Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bao ve to quoc

.DOC
11
337
110

Mô tả:

GDCD
Ngày soạn: 06.04.2012 Ngày dạy: 12.04.2012 Tiết 29: Bài 17 : NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu thế nào là bảo vệ Tổ quốc. - Nghĩa vụ BVTQ bao gồm những nội dung gì. - Nêu được một số quy định trong hiến pháp năm1992 và luật sữa đổi NVQS năm 2005 về nghĩa vụ BVTQ. 2. Kĩ năng - Tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự an ninh ở trường học và nơi cư trú. - Tuyên truyền, vận động mọi người và trong gia đình cùng tham gia thực hiện NVQS - Thực thiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ - Đồng tình ủng hộ những hành động, việc làm thực hiện NVQS II.CÁC KN SỐNG, PHƯƠNG PHÁP / KT, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Các KN cần giáo dục trong bài - KN tư duy phê phán. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin. - KN ra quyết định. - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng. 2. Phương pháp/ KT dạy học - Phân tích, thảo luận. - Động não, xử lí tình huống, bày tỏ thái độ. 3.Phương tiện dạy học + GV: SGK GDCD 9, BTTH GDCD 9. + HS: SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp; ( 1 )’ 2. Kiểm tra bài cũ.4’ - Nêu trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc đảm bảo và thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân . - Nêu ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân. 3. Giới thiệu bài mới : (2’) Mỗi người đều có 1 Tổ quốc của mình. VN là TQ của chúng ta, là công dân của nước CHXHCNVN chúng ta phải có trách nhiệm NTN trong việc BVTQ của mình để hiểu rõ hơn về điều này cô trò chúng ta cùng tìm bài học hôm nay… HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN *Hoạt động 1:Phân tích ĐVĐ:( 7)’ a. MT: HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG - HS hiểu bảo vệ Tổ quốc. - RLKN tìm kiếm và xử lí thông tin. - PP: Đàm thoại, động não. b. CTH - HS xem ảnh, nhận xét. - Ảnh 1? - Ảnh 2? - Ảnh 3? - Nêu suy nghĩ của em khi xem những hình ảnh trên? c. GVKL: - Trách nhiệm BVTQ trong thời bình cũng như trong chiến tranh. - Lịch sử chứng minh dựng nước phải đi đôi với giữ nước. Xây dựng CNXH bảo vệ cách mạng chế độ XHCN được coi là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân, toàn Đảng và nhà nước ta. *Hoạt động 2: ( 15)’ Tìm hiểu nôi dung bài học. a. MT: - HS hiểu thế nào là bảo vệ Tổ quốc. - Nghĩa vụ BVTQ bao gồm những nội dung gì. - RLKN tư duy phê phán. - KN ra quyết định. - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng. - PP: Đàm thoại, động não. b. CTH: ? Đối với lãnh thổ của Tổ quốc chúng ta phải làm gì? ? Chúng ta phải bảo vệ chế độ và nhà nước nào? - Thế nào là BVTQ? - Vì sao phải BVTQ? ? Do đâu mà chúng ta có được đất nước như ngày hôm nay? Hs xem ảnh trong phần ĐVĐ - Ảnh 1: Chiến sĩ đảo trường sa bảo vệ vùng biển của TQ. - Ảnh 2: Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng BVTQ. - Ảnh 3: Tình cảm HS thế hệ trẻ đối với MVNAH. I.Đặt Vấn đề II.Nội dung: 1.Thế nào là BVTQ - HS trả lời… Vì: Non sông đất nước ta do ông cha ta bao đời nay đổ mồ hôi xương máu khai phá , bồi ? Các thế lực thù địch đối với nước đắp mới có được. ta như thế nào? - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mưu - Bảo vệ TQ là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của TQ, bảo vệ chế độ XHCH và nhà nước CHXHCNVN. ? Bảo vệ Tổ quốc là sự nghiệp của ai? - HS xem ảnh... - BVTQ bao gồm những nội dung gì? - Nhóm1: Nêu những việc làm của gia đình em, những người xung quanh và địa phương thể hiện xây dựng và BVTQ? - Nhóm 2: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? thôn tính TQ ta. - VN gia nhập WTO có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh ddos có nhiều thách thức kẻ thù tìm cách chống phá kinh tế, văn hoá… - Công tác quản lí còn yếu - Tiêu cực… - Nguyễn Văn Lý, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Thị Công Dân. - HS xem ảnh - HS trả lời.. - HS trả lời.. * HS chia 4 nhóm: - Tham gia sản xuất xây dựng nếp sống văn hoá. - Tham gia NVQS - Diễn tập A2 thành lập dân quân tự vệ. - Bảo vệ an ninh địa phương. - Dân quân tuần tra ban đêm. - Than gia NVQS. - Vận động người thân thực hiện VNQS. - Đóng góp xây dựng an ninh quốc phòng. - Giữ gìn an ninh xã hội - Xây dựng kinh tế vững mạnh * HS trả lời… - Học tập, tu dững đạo đức, rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự. - Tích cực bảo vệ phong trào quân sự an ninh trường học và nơi cư trú. - Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, sẵn sàng làm NVQS khi đến tuổi. -Vận động người thân thực hiện NVQS 2. BVTQ bao gồm những nội dung: - Xây dự lực lượng quốc phòng toàn dân. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Thực hiện chính sách hậu phương quân đội. Bảo vệ an ninh trật tự xã hội. - Bên cạnh việc BVTQ, CD có trách nhiệm ntn đối với BVHBTG? c. GVKL: BVTQ là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. Là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của mỗi công dân. *Hoạt động 3: ( 10’)tìm hiểu nôi dung bài học. a. MT: - Nêu được một số quy định trong hiến pháp năm1992 và luật sữa đổi NVQS năm 2005 về nghĩa vụ BVTQ - RLKN RLKN tư duy phê phán. - KN ra quyết định. - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng. - PP: Đàm thoại, động não. b. CTH: - HS đọc TLTK, SGK - Nội dung, điều khoản nào có liên quan đến BVTQ? 4. Củng cố:( 4’) - Tình huống: - Đầu năm học cả lớp luyện tập NVQS. Có bạn thắc mắc mình mới học lớp 10 con nhỏ tập QS để làm gì? Việc tập NVQS này có liên quan đến BVTQ đâu? HS nhậ xét…? - Tìm ca dao, tục ngữ...? - Tuyên truyền… - Phê phán… - Nhận xét, bổ sung - Hs trả lời… HS đọc tư liệu tham khảo sgk. 3. Một số quy định của pháp luật - Quy định Điều 13, 44, 48 Hiến pháp năm1992 , Điều 12 luật NVQS ( sữa đổi năm 2005. 5 Dặn dò: ( 2)’ - HS học bài cũ, làm BT sgk. - Soạn bài mới liên hệ thực tế, tìm hiểu những tấm gương sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. - Nhóm1: Nêu những việc làm của gia đình em, những người xung quanh và địa phương thể hiện xây dựng và BVTQ? - Nhóm 2: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xxây dựng và bảo vệ Tổ quốc? - Nhóm1: Nêu những việc làm của gia đình em, những người xung quanh và địa phương thể hiện xây dựng và BVTQ? - Nhóm 2: Học sinh cần phải làm gì để góp phần xxây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Ngày soạn: 25. 03.2012 Ngày dạy: 02.04.2012 Tiết 30: Bài 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT ( 1 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nêu được thế nào là sống có đạo đức và thế nào là tuân theo pl. - Nêu được mối quan hệ giữa đạo đức và pl. - Hiểu được ý nghĩa của việc sống có đạo đức và thế nào là tuân theo pl. - Hiểu được trách nhiệm thanh niên, HS cần phải rèn luyện thường xuyên để có đạo đức và tuân theo pl.. 2. Kĩ năng : - Biết rèn luyện bản thân theo các chuẩn mực đạo đức và pl. 3. Thái độ: - Tự giác thực hiện các nghĩa vụ đạo đức và các quy định của pl trong đời sống hàng ngày. II.CÁC KN SỐNG, PHƯƠNG PHÁP / KT, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Các KN cần giáo dục trong bài - KN tư duy phê phán. - KN tự nhận thức. - KN ra quyết định. - KN trình bày suy nghĩ ý tưởng. - KN xác định giá trị, đặt mục tiêu. 2. Phương pháp/ KT dạy học: - Phân tích, thảo luận. - Động não, xử lí tình huống, bày tỏ thái độ. 3.Phương tiện dạy học: + GV: SGK GDCD 9, BTTH GDCD 9. + HS: SGK. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định lớp; ( 1 )’ 2 Kiểm tra bài cũ.4’: - HS hiểu thế nào là bảo vệ Tổ quốc. - Nghĩa vụ BVTQ bao gồm những nội dung gì. 3. Giới thiệu bài mới ( 3) - GV Hệ thống lại chương trình lớp 6- 9 các em đã học, giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 ( 7’) Phân tích ĐVĐ: a. MT: - HS hiểu những việc làm sống có đạo đức và tuân theo pl. - RLKN tìm kiếm và xử lí thông tin. - PP: Đàm thoại, động não. b. CTH - Đọc câu chuyện. - Những chi tiết nào cho thấy NH Thoại sống có đạo đức? - Những biểu hiện sống và tuân theo pl? - Động cơ nào thôi thúc anh làm được điều đó? - Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân? - ... công ty? - ...đất nước? - Nêu suy nghĩ của em khi nghe qua câu câu chuyện trên? GVKL: Anh là người làm việc vì mọi người, xã hội đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi I. - Đọc câu chuyện + Người có tâm. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho mọi người ( ăn, ở, sinh hoạt, văn nghệ...) - Sống có trách nhiệm, năng động, sáng tạo ( Bồi dưỡng đào tạo cán bộ nâng cao trình độ kiến thức, mỡ rộng sản xuất) - Nâng cao uy tín công ty. + Làm theo pl. - Mở rộng sản xuất theo quy định pl. - Thực hiện quy định nộp thuế, BHXH. - Phản đối, đấu tranh với những hiện tượng tiêu cực, làm ăn phi pháp, đánh cắp, trốn thuế.... + Xây dựng ngang tầm với sự đổi mới của đất nước. - AHLĐ trong thời kì đổi mới. - Đơn vị tiêu biểu trong thời kỳ đổi mới. - Uy tín đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng. + Giúp nước ta mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp 1 phần vào công việc xây dựng đất nước. - NH Thoại là một tấm gương sống.... . Đặt vấn đề ích cá nhân, gia đình và xã hội *Hoạt động 2: ( 24)’tìm hiểu nội dung bài học: a. MT: - HS hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pl, mối quan hệ giữa đạo đức và pl.Ý nghĩa và trách nhiệm hs. - RLKN tìm kiếm và xử lí thông tin. - PP: Đàm thoại, động não. b. CTH: - Tìm những tấm gương…? - HS xem ảnh? - Nhận xét ảnh? - Thế nào là sống có đạo đức? - Thế nào là sống tuân theo pháp luật? - Ví dụ? - Nêu những việc làm vi phạm ...? - Nếu đất nước ta không có Pl thì xh ntn? II. Nội dung - HS trả lời:... + Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. - Chăm lo công việc chung, giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ. - Lấy lợi ích xã hội dân tộc làm mục tiêu. - Kiên trì hành động để đạt được mục đích đó. + Tuân theo pl là sống và hành động theo những quy định của pl. + Vd: + Sống có đạo đức: - Trường ta các thầy cô giáo năm 2011 5 người tham gia hiến máu nhân đạo. - Các bạn học sinh xây dựng quỹ vì bạn nghèo giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó… + Tuân theo Pl: - Đi xe máy đội mũ bảo hiểm… + Đạo đức vaqf pháp luật: - Học sinh đánh nhau. - Công ty Vê đan xã nước thải chưa được xử lí xuống dòng sông Thị Vải ở Đồng Nai… - Đi xe máy vượt đèn đỏ… - Mất trật tự người này vi phạm quyền lợi của người kia hoặc ngược lại... 1.Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pl: a. Sống có đạo đức: là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. b. Tuân theo Pl:là sống và hành động theo những quy định của Pl. - GVKL: Nhà nước ta ban hành Luật trên tất cả các lĩnh vực hoạt động xã hội, đất nước có kỉ cương, nề nếp trật tự. - HS hoạt động nhóm: - Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? HS Hoạt động nhóm. Nhóm 1-2: Có quan điểm cho rằng chỉ cần tuân theo các quy định của đạo đức xã hội không cần thực hiện pl, cho thấy đạo đức có chắc năng định hướng điều chỉnh hành vi quan hệ xh, từ khi con người mới hình thành còn Pl mới ra đời khi từ khi nhà nứơc xất hiện. - N1-2: Quan điểm đúng vì đạo đức ra đời trước khi Pl nhưng ở thời kì bình minh của xh loài người quan hệ xh còn đơn giản chủ yếu là quan hệ xh trong -Nhóm 3-4: giao tiếp hàng ngày đúng ở thời - Có quan điểm cho rằng chúng kì lịch sử đó ta cần xây dựng nhà nước pháp ( Nguyên thủy). quyền chỉ cần mỗi người thực - Ngày nay xã hội phát triển hiện quy định pl thì mọi hoạt nhiều lĩnh vực không thể xem hiệu quả. nhẹ Pl. Chỉ có quan hệ Xh bằng - GVKL: Sống có đạo đức và Pl mới có hiệu quả. tuân theo pl: Sống có đạo đức - N3-4: Có mặt đúng là thấy là được tầm quan trọng của việc thực hiện những chuẩn mực xh tuân theo Pl để xây dựng nhà 1 cách tự giác, điều chỉnh bằng nước pháp quyền. Đó là nội lực lương tâm và dư luận xh. Khi của hành vi đạo đức, hành vi hiểu biết giá trị chuẩn mực đạo pháp luật. đức điều chỉnh hành vi pl, làm cho việc thực hiện những quy định không bị gò bó việc thực hiện pl sẽ tự giác, có hiệu quả hơn. Vậy đạo đức, pl có mối quan - HS trả lời. hệ như thế nào? - Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi người trong đó có hành vi pháp luật. - HS trả lời - HS liên hệ bản thân: việc làm 2. Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật: - Sống có đạo đức là tuân theo pl và ngược lại việc tuân theo pl cũng là thực hiện theo một số giá trị, chuẩn mực đạo đức xã hội. - Những người sống thiếu đạo đức và pháp luật chịu hậu quả gì? - Vd? đúng, chưa đúng, nhận xét,bổ sung... - HS trả lời… - Bị mọi người chê trách, chịu dư luận xã hội. - Lương tâm cắn rứt… - Chặt phá rừng… - Hại nước hại dân và hại chính cả bản thân mình - HS nêu… -Ý nghĩa của sống? Trách nhiệm Hs phải làm gì? 4. Cũng cố:( 4)’ Tìm ca dao, tục ngữ...? Tìm ca dao, tục ngữ...? Bác Hồ dạy: “ Điều gì phải thì cố gắng làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trải thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ, người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dẻ tập thói quan tuân theo pháp luật. Ngược lại có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững được đạo đức chị rèn luyện đạo đức Phấn đấu là con ngoan trò giỏi, đội viên chăm đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật” 5.Dặn dò: (2’) - HS học bài cũ, làm bài tập sgk. - Xem lại nội dung, bài tập chuẩn bị ôn tập. - Ngoại khóa về lí tưởng sống - HS liên hệ ở lớp, trường… - Tốt… - Chưa tốt… - Học tập lao động tốt. Rèn luyện đạo đức. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá Tuân theo pl. - HS tìm… 3.Ý nghĩa sống có đạo đức và tuân theo pl: - Là điều kiện, để con người phát triển tiến bộ, trở thành người có ích cho gia đình,xã hội. - Được mọi người kính trọng. - Là điều kiện xây dựng gia đình hành phúc thúc đẩy xã hội phát triển. Trách nhiệm HS: - Học tập, lao động tốt. - Rèn luyện đạo đức. - Tuân theo pl. của thanh niên và trách nhiệm của thanh niên.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan