Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kỹ thuật viễn thông Báo cáo thiết kế động cơ đốt trong...

Tài liệu Báo cáo thiết kế động cơ đốt trong

.PDF
62
137
133

Mô tả:

KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần đây nền kinh Việt Nam đang phát triển mạnh.Bên cạnh đó kỹ thuật nước ta cũng từng bước tiến bộ.Trong đó phải nói đến nghành động lực và sản xuất otô, chúng ta đã liên doanh với khá nhiều hãng ôtô nổi tiếng trên thế giới như NISAN,HONDA,TOYOTA,cùng sản xuất và lắp ráp ôtô.Để nâng cao trình độ và kỷ thuật,đội ngũ của ta đã tự nghiên cứu và chế tạo đó là một yêu cầu cấp thiết.CÓ như vậy nghành ôtô của ta mới phát triển được. Đây là lần đầu tiên em vận dụng lý thuyết đã học ,tự tính toán thiết kế của một động cơ theo số liệu kỷ thuật (động cơ ya3-452). Trong quá trình tính toán mặc dù em đã được sự giúp đỡ và giúp đỡ rất tận tình của thầy giáo NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP và các thầy giáo trong bộ môm động lực ,nhưng vì mới lần đầu lầm đồ án về môn học này nên em gặp rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi sự sai sót ,vì vậy em rất mong được sự xem xét và giúp đỡ chỉ bảo của các thầy để bản thân ngày càng hàon thiện hơn về kiến thức kỷ thuật . Qua lần này em đã tự xây dựng cho minh f phương pháp nghiên cứu. Rất mong được sự giúp đợ hơn nữa của các thầy.Em xin chân thành cả mơn! Người thực hiện NGUYỄN VĂN KIÊN SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 1 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG NỘI DUNG THUYẾT MINH I. TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC CỦA ĐỘNG CƠ YA3 - 452  Công suất động cơ  Số vòng quay động cơ : Ne =75 mã lực : n = 4000vòng/phút  Đường kính xi lanh : D = 92mm  Hành trình xi lanh : S =92 mm  Tỉ số nén :  = 6.7  Số xi lanh : i=4  Số kỳ : =4  Thứ tự nổ : 1-3-4-2  Chiều dài thanh truyền :ltt =172.35mm Pha phân phối khí  góc mở sớm xu páp nạp : 1  10 0  góc đóng muộn xu páp nạp : α2 = 400  góc mở sớm xu páp xả : 1  40 0  góc đóng muộn xu páp xả : β2 = 100  góc đánh lửa sớm :  l  12 o 1.Các thông số của chu trình công tác : +áp suất môi trường :pk = 0.1 MPa +nhiệt độ môi trường :Tk =2970K + áp suất cuối quá trình nạp +hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z +hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b :Pa =0,0825 : z = 0.865 : b = 0.89 SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 2 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG +áp suất khí thải : Pr = 0.11 MN/m2 +nhiệt độ khí sót : Tr = 1000 0K +chỉ số giản nở đa biến trung bình : m = 1,45 +mức độ sấy nóng môi chất : T = 8 0K +hệ số nạp thêm : 1 = 1.119 +hệ số quét buồng cháy : 2 = 1 +hệ số hiệu đính tỉ số nhiệt : t = 1.147 +hệ số hiệu đính đồ thị công : d = 0.919 2. Tính toán chu trình công tác động cơ 2.1: Qúa trình nạp +nhiệt độ trước xu páp nạp : Tk = 297 0K + hệ số nạp : v  P Pa  Tk 1 ηv    ελ1  λ t λ 2  r  ε  1 Tk  ΔT Pk  Pa         1 m [2.1] ηv =0.8595 + hệ số khí sót : γr  λ 2 Tk  ΛT  Pr   Tr Pa 1 P  ελ 1  λ t λ 2  r   Pa  1 m =0.0743 [2.2] + nhiệt độ cuối quá trình nạp : Ta  T0  ΔT  λ t γ r Tr 1 γr [2.3] Ta = 352.20 K SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 3 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG + lượng khí lý thuyết cần để đốt cháy 1 kg nhiên liệu: M0  1  C H Onl      0,21  12 4 32  Đói với động cơ xăng: C= 0,875 ; H= 0,216 ; O= 0,004  M0  1  0,875 0,126     0.21  12 4  M0=0,497 (kmolKK/kgnl) + hệ số lượng dư α: M1  α= 1  nl M0 Lượng khí nạp mới M1: M1 = M 0  1  nl = 1,0134.0,497+ 1 114 = 0.521 (kmolKK/kgnl) 2.1.3.2.Quá trình nén: +Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí: mc v  19,806  0,00209T(kJ/kmol. đô) [2.4] av = 19,806 bv/2 = 0,00209 mc v  20,428(kJ/kmol. đô) +Tỉ mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy : 1,634 1  187,36 5  " mc v  19,876    427,86 10 Τ α  2 α   [2.5] mc v  21,77(kJ/kmol. đô) SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 4 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC a v''  17,857  1,634  ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG  21,54800 184,36  5  bv''   427,38  .10  0,00308    +Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp mc v " : mc v  γ r mc v b' v  a 'v  T(kJ/kmol. đô) 1 γr 2 " mc v  ' [2.6] av   r av 19,806  0,0743  21,548   19,915 1  r 1  0,0743 " av  ' [2.7] b  γrbv 0,00418  0,0743.0,00616 bv  v   0,0043 1 γr 1  0,0743 " ' [2.8] 4.Chỉ số nén đa biến trung bình của n1: Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông số vận hành như kích thước xi lanh,loại buồng cháy ,số vòng quay ,phụ tải ,trạng thái nhiệt độ động cơ….Tuy nhiên n1 tăng giảm theo quy luật sau:Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n1 tăng. Chỉ số nén đa biến trung bình n1 được xác định bằng cách giải phương trình n1  1  8,314 a v  b v Ta ε n1 1  1 n1  1  8,314 19,815  0,0043.352.2 6,7 n1 1  1 ' '   [2.9]   [2.10] Giải phương trình ta được n1 = 1,375 +Áp suất cuối của quá trình nén p c : Pc = Pan1 [MN/m2] Pc = 0,0815.6,71,375 = 1,128 [MN/m2] [2.11] +Nhiệt độ cuối quá trình nén : Tc = Tan1-1 SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN [0K] GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP [2.12] 5 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tc = 351,5.6,71,375-1 = 717,3 [0K] +Lượng môi chất công tác của quá trình nén M c : Lượng môi chất công tác của quá trình nén Tc được xác định theo công thức: Mc =M1 + Mr =M1.(1+γr ) =0,563 2.1.3.3.Quá trình cháy : Độ tăng mol của các loại động cơ được xác định theo công thức sau H O 1 ΔM  0,211         4 32  nl    1   0,145 0 ΔM  0,211  1,00134       0,027 32 114   4 [2.13] Sản phẩm cháy M2 (kmol/kgnl) M2 = M1 + M [2.14] M2 = 0,5276+0,027=0,5546 (kmol/kgnl) Hệ số thay đổi lý thuyết βo : β0  M2 M1 β0  0,5546  0,962 0,576 [2.15] Hệ số thay đổi phân tử thực tế β : β 0   r r  1 β 0,962  0,0743  1,0463 0,0743  1 SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 6 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z : βz  1 0 1  z .  r  1 b βz  1 0,962  1 0,865 .  1,045 0,0743  1 0,89 [2.17] Trong đó : xz  .  z 0,865   0,9719  b 0,89 [2.18] Nhiệt độ tại điểm z Tz : *Đối với động cơ xăng ,nhiệt độ tại điểm z Tz được xác định bằng cách giải phương trình cháy :  z  QH  QH   m cv  TC   Z  m cvz  TZ M 1  1   r  Trong đó : QH –nhiệt trị thấp nhất của nhiên liệu ta có,thông thường ta chọn QH =44000 (KJ/Kgnh) ∆QH :Nhiệt lượng tổn thất do nhiên liệu cháy không hết khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu. Động cơ xăng có α >1 nên chọn ∆QH =0 Ti nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy được xác định theo công thức:  mc vz  "  0 . x z   γr  .m cv  mc v .1  x z  β 0   γ   0 . x z  r   1  x z  β0   SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN  av  bv.TZ GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP [2.19] 7 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG mcvz  21,548  0,00308.2707,9  29,888 " " av z  γ  ' av " M 2  x z  r   av M 1 1  x z  β0     γ  M 2  x z  r   M 1 1  x z  β0   [2.19] a vz  21,50865 " " bv z  γ  ' bv " M 2  x z  r   bv M 1 1  x z  β0     γ  M 2  x z  r   M 1 1  x z  β0   [2.20] b vz  0,00306 " Nhiệt độ tại điểm z Tz(K) : Vậy: A = z+0,5.bvz” =.1,045+0,5.0,00306 = 1,046 B = z(avz”+8,314) = 1,045(21,50685+8,314) = 31,16278 C  ξ z .QH  '  ' T   av  bv c  8,314. Tc M 1 1 γ r   2  C 0,865.44000 717,3  (19,915  0,0043.  8,314.3,945)  77443 0,5276(1  0,0743) 2 Phương trinh bậc hai :1,04653Tz2 + 31,16278Tz - 77443 = 0 Tz = 2707,9 0 K +Áp suất tại điểm z : Pz = Pc SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN [MN/m2] [2.21] GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 8 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG [MN/m2] Pz = 3,945.1,1280 = 4,450 [2.22] Trong đó : - là hệ số tăng áp được xác định theo công thức : λ  βz Tz Tc λ  1,045 [2.23] 2707,9  3,945 717,3 [2.24] 2.1.3.4.Quá trình giàn nở : +Hệ số giản nở sớm  : ρ β z Tz λ.Tc ρ 1,045.2707,9  1,000 3,945.717,3 [2.25] +Hệ số giản nở sau : δ ε ρ δ 6,7  6,7 1 [2.26] + Chỉ số giản nở đa biến trung bình n2 : n 2 1  n 2 1  8,314 (ξ b  ξ z )Q H b " vz Tz  Tb   a " vz  M1 1  γ r βTz  Tb  2 [2.27] 8,314 (0,89 - 0,865)44000 0,00306  2707,9   21,50685   2707,9   2 6,7 n21  2707,9    0,52761  0,07431,0463 2707,9   6,7 n21   Trong đó: Tb  Tz  n21 là nhiệt trị tại điểm b(0K) Giải phương trinh ta được n2 = 1,223 SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 9 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Do đó Tb  ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 2707,9  1771,8 0K 1, 2231 6,7 +Áp suất cuối quá trình giản nở Pb : Pb  Pz [MN/m 2 ] n2 δ [2.28] Pb  4,450  0,4345[MN/m 2 ] 6,71,223 [2.29] +Nhiệt độ khí thải Trt: P  Trtênh  Tb  r   Pb  Trtênh m1 m [0 K]  0,11   1771,8   0,4345  1, 451 1,45 [2.30]  1156,9[ 0 K] Sai số Trt - Tr = 1156,9 - 1000 = 156,9 [2.31] ΔTr 156,9  100%  13,55% Trtênh 1156,9 2.1.3.5. Tính toán các thông số chu trình công tác: *Áp suất chỉ thị trung bình pi : p . 1 1 1  pi  c .[(  1)  .(1  n 2 )  .(1  n 1 )]  1 n2  1  n1  1  2 1    1,128  3,945.1  1 1 1 Pi  1   1   3,9451 - 1  1, 2231  1, 3751   6,7  1  1,223  1  6,7  1,375  1  6,7  '  [2.32] P ' i  0,941 [MN/m2] *Áp zuất chỉ thị trung binh thực tế Pi : SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 10 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Pi = dP’i[MN/m2] [2.33] Pi = 0,919.0,941= 0,8648 [MN/m2] *Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị: gi  432.10 3. v. p k M 1 . pi .Tk gi  432.10 3.0,8595.0,1  274 0,5276.0,8648.297 [2.34] *Hiệu suất chỉ thị : i  3600000 [g/kw.h ] Q H .g i i  3600000  0,2986[g/kw.h] 44000.274 [2.35] *Áp suất tổn thất cơ giới pm Ta có tốc độ trung bình động cơ là : Vtb = s.n 30 [2.36] Theo số liệu thực nghiệm có thể tính theo công thức sau : Đối với động cơ xăng i  6 , S D  1 : Pm = 0,05 +0,015.Vtb Pm = 0,05 +0,015.12,26667 = 0,1872 + Áp suất có ích trung bình P e: Ta có công thức xác định hiệu xuất cơ giới: m  Pe Pi SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 11 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Trong đó hiệu suất có ích trung bình là: Pe = Pi –Pm Pe = 0,8648 -0,1872 Pe = 0,6776 Vậy  m  [MPa] 0,6776  0,7835 0,8648 + Suất tiêu hao nhiên liệu g e : ge = gi m = 274  349,7 0,7835 + Hiệu suất có ích  e :  e   m . i  0,7835.0,2986  0,234 + Kiểm nghiệm đường kính xi lanh D: 4.Vh  .S Dkn= mm Trong đó : Vh = N e .30. Pe .i.n Vh = 75.30.4  0,6647 0,6776.4.4000 Vậy :Dkn = (dm3) 4.0,6647  91,948852  .92 mm Sai số đường kính xilanh : D  92  91,948852  0,05114806 Sai số đường kính không đươc vượt quá 0,1 mm nên thoả mãn điều kiện. 1.3. Vẽ và hiệu đính đồ thị công : SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 12 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Căn cứ vào các số liệu đã tính pa , pc , pz , pb , n1 , n2 , ε ta lập đường nén và đường giản nở theo biến thiên của dung tích công tác Vx =i.Vc (Vc: dung tích buồng cháy). với Vc = Vh Xuất phát từ p.V n =const , ta có :  1 n n Đối với đường nén : p x .V x 1  p c .Vc 1 , với Vx=i.Vc p x  pc . 1 in1 n n Đối với đường giản nở : p x .V x 2  p z .Vc 2 px  pz . 1 i n2 Từ đó ta có bảng tính các giá trị của quá trình nén và quá trình giản nở trên đồ thị như sau : TT I.Vc Qúa trình nén I^n1 Px I^n2 Px Quá trình giản nở Vc= 1 1.0000 1.25 1.5 1.75 2 2.5 3 4 0.11661 0.11661 0.11661 0.14577 0.17492 0.20407 0.23323 0.29154 0.34984 0.46646 1.0000 1.0000 1.3591 1.7463 2.1586 2.5937 3.5251 4.5294 6.7272 1.128 1.128 0.83 0.6459 0.5226 0.4349 0.32 0.249 0.1677 1.0000 1.0000 1.3138 1.6419 1.9826 2.3343 3.0668 3.8328 5.449 4.4496 4.4496 3.3869 2.71 2.2443 1.9062 1.4509 1.1609 0.8166 5 6 6.5 0.58307 0.69968 0.75799 9.1429 11.7478 13.1146 0.1234 0.096 0.086 7.1588 8.9470 9.8672 0.6216 0.4973 0.4510 SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 13 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Sau khi ta chọn tỷ lệ xích V và  P hợp lý để vẽ đồ thị công . Để trình bày đẹp thường chọn chiều dài hoành độ tương ứng từ 1V c÷ εVc là 220 mm trên giấy kẻ ly. Tung độ thường chọn tương ứng với pz khoảng 200 mm trên giấy kẻ ly Ta có : V  Vc 220 P   6,7.0,11661404  0.03551 220 pz 4,45   0,02225 250 250 Từ tỷ lệ xích trên ta tính được các giá trị biểu diễn (gtbd) của quá trình nén và quá trình giản nở sau: T0 1 1.25 1.5 1.75 2 2.5 3 εVc 0.11661 0.14577 0.17492 0.20407 0.23323 0.29154 0.34984 Px 1.128 0.83 0.6459 0.5226 0.4349 0.32 0.0.249 gtbd(Px) 50.59 37.3 29.72 23.48 19.54 14.38 11.19 Pz 4.4496 3.3869 2.71 2.2443 1.9062 1.4509 1.1609 4 0.46646 0.1677 7.537 0.8166 5.0 6 6.5 Để sau gtbd(Pz) gtbd(Vc.  ) 200 32.83 152.22 41.05 121.79 49.25 107.86 57.46 85.57 65.68 65.2089 82.1 52.175 99.66 0.58307 0.1234 5.546 0.6216 0.69968 0.096 4.314 0.4973 0.75799 0.086 3.85 0.451 này khai triển đồ thị được dễ dàng, dễ xem, 35.7 27.93 22.35 20.26 đường biểu 131.36 164.2 199.34 213.45 diễn áp suất Pk song song với hoành độ phải chọn đường đậm của giấy kẻ ly. Đường 1Vc cũng phải đặt trên đường đậm của tung độ. Sau khi vẽ đường nén và đường giản nở , vẽ tiếp đường biểu diễn đường nạp và đường thải lý thuyết bằng hai đường thằng song song với trục hoành đi qua hai điểm pa và pr . SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 14 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Sau khi vẽ xong ta phải hiệu đính đồ thị công để có đồ thị công chỉ thị . Các bước hiệu đính như sau :  Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công : Ta chọn tỷ lệ xích của hành trình pittong S là : S  gtt S S 92    0,4917 gtbd S 187 187 Thông số kết cấu của động cơ là:  R S 92    0,2668 ltt 2.ltt 2.172,35 R OO,  Khoảng cách OO’ là: 2  0,2668.46  6,138 ( mm) 2 Giá trị biểu diễn OO’ trên đồ thị: gtbdOO'  gttOO' S  6,138  12,48 0,4917 (mm) Ta có nửa hành trình của pistông là: R S 92   46 2 2 (mm) Giá trị biểu diễn R trên đồ thị : gtbd R  gtt R S  46  93,55 0,4917 (mm). Từ gtbd OO ' và gtbd R ta có thể vẽ được vòng tròn Brick  Lần lượt hiệu đính các điểm trên đồ thị : 1.3.1. Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp (điểm a): Từ điểm O’ trên đường tròn Brick ta xác định góc đóng muộn của xupáp thải  2 bán kính này cắt vòng tròn Brick tại điểm a’ ,từ điểm a’ gióng đường SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 15 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG song song với trục tung cắt đường pa tại điểm a . Nối điểm r trên đường thải ( là giao điểm giữa đường pr và trục tung) với a ta được đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp . 1.3.2. Hiệu đính áp suất cuối quá trình nén (điểm c) : Áp suất cuối quá trình nén thực tế do có hiện tượng đánh lửa sớm nên thường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết p c đã tính . Theo kinh ' nghiệm áp suất cuối quá trình nén thực tế p c được xác định theo công thức sau : ' Đối với động cơ xăng : p c  pc  pc'  1,128  1 0,85 p z  pc  3 1 0,85.4,45  1,128  2,0128 3 (Mpa) Từ đó ta xác định được tung độ của điểm c’ trên đồ thị công: yc'  pc' p  2,0128  90,46 0,02225 (mm) 1.3.3. Hiệu đính điểm phun sớm (điểm c’’ ): Do có hiện tượng phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khởi đường nén lý thusyết tại điểm c’’ . Điểm c’’ được xác định bằng cách : Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm  , bán kính này cắt đường tròn Brick tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường nén tại đỉêm c’’. Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’. 1.3.4.Hiệu đính điểm đạt pzmax thực tế : Áp suất pzmax thực tế trong quá trình cháy - giản nở điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc miền 3720 ÷ 3750 (tức là 120÷150 sau điểm chết trên của quá trình cháy và giản nở). SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 16 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG  Hiệu đính điểm z của động cơ xăng : - Cắt đồ thị công bởi 0,85pz =0,85.4,45=3,7825 (Mpa) , có giá trị biểu diễn trên đồ thị công là: 212,8 mm. - Xác định điểm Z từ góc 120 . Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác định góc tương ứng với 3720 gó quay trục khuỷu ,bán kính này cắt vòng tròn tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường 0,85Pz tại điểm Z - Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giản nở 1.3.5. Hiệu đính điiểm bắt đầu quá trình thải thực tế (điểm b’) : Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn ra sớm hơn lý thuyết .Ta xác định biểm b ’ bằng cách : Từ điểm O’ trên đường tròn Brick ta xác định góc mở sớm của xupúp thải  1 , bán kính này cắt vòng tròn Brick tại một điểm . Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường giản nở tại điểm b’. 1.3.6. Hiệu đính diểm kết thúc quá trình giản nở (điểm b’’) : Áp suất cuối quá trình giản nở thực tế p b thường thấp hơn áp suất cuối '' quá trình giản nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm . Theo công thức kinh nghiệm ta có thể xác định được : pb''  p r  1  pb  p r  =0,11+0,5(0,4345-0,11)=0,27225 (Mpa) 2 Từ đó ta xác định tung độ của điểm b’’ là : y b ''  pb'' p  0,27225  12,23 0,02225 (mm) Sau khi xác định được các điểm b’ ,b’’ ta dùng các cung thích hợp nối với đường thải rr. SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 17 ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 0 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ TH Ị CÔNG SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 18 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG CHƯƠNG II TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC , ĐỘNG LỰC HỌC 2.1. Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học : Các đường biểu diễn này đều vẽ trên một đường hoành độ thống nhất ứng với hành trình của pittông S = 2R. Vì vậy đồ thị đều ứng với hoành độ tương ứng với vh của đồ thị công ( từ điểm 1 vc đến  vc). 2.1.1. Đường biểu diễn hành trình pittông x = f ( ) : Ta tiến hành vẽ đường hành trình của pittông theo trình tự sau: 1. Chọn tỉ lệ xích góc : Thường dùng tỷ lệ xích (0,6 ÷ 0,7) (mm/độ) 2. Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công khoảng 15 ÷ 18 (cm) 3. Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 10 0, 200,….1800 4. Gióng các điểm đã chia trên cung brick xuống các điểm 10 0, 200…1800 tương ứng trên trục tung của đồ thị x = f ( ) ta được các điểm xác định chuyển vị x tương ứng với các góc 100, 200….1800 5. Nối các điểm chuyển vị x ta được đồ thị biể diễn quan hệ x = f ( ) ĐCT ĐCD SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 19 KHOA :CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC  ÂCT R O R.  M  S=2R 180 x x B C 90 0 X=f(  S=2R (S=Xmax) A ĐỒ ÁN:ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG O' D ÂCD Đường biểu diễn hành trình của pittông X= f(α) 2.1.2. Đường biểu diễn tốc độ của pittông v = f ( ) : Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn của pittông theo phương pháp đồ thị vòng. Tiến hành theo các bước cụ thể sau : 1. Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x = f ( ) , sát mép dưới của bản vẽ. 2. Vẽ đường tròn tâm O bán kính là R  /2 3. Chia nửa vòng tròn tâm O bán kínhR và vòng tròn tâm O bán kính R  /2 thành 18 phần theo chiều ngược nhau. 4. Từ các điểm chia trên nửa vòng tròn tâm O bán kính R kẻ các đường song song với tung độ, các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng của vòng tròn tâmO bán kính R  /2 tại các điểm a, b, c,……. 5. Nối các điểm a, b, c,….tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ pittông thể hiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt vòng tròn bán kính R tạo với trục hoành góc  đến đường cong a, b, c…. SVTH:NGUYỄN VĂN KIÊN GVHD:NGUYỄN ĐÌNH ĐIỆP 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan