Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu bài test phần sóng cơ

.PDF
4
344
90

Mô tả:

Vật lý 12- Luyện thi CĐ, ĐH Thầy Nguyễn Đình Sáng; 0163 310 9868 ÔN TẬP CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ Thời gian: 45 phút/30 câu-Test 1 Câu 1: Một vật dao động điều hoà, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng là 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t=1,5s vật qua li độ x = 2 3 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:  5 A: x = 8cos(πt - )cm B: x = 4cos(2πt + )cm 3 6   C: x = 8cos(πt + )cm D: x = 4cos(2πt - )cm 6 6 Câu 2: Vật dao động điều hòa, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s. Tốc độ trung bình của vật trong nửa chu kì là: 2,5A 5A 10A 20A A: B: C: D: 3 3 3 3 Câu 3: Một con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k=100N/m và vật m=100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là =0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là: A: s = 50m. B: s = 25m C: s = 50cm. D: s = 25cm. Câu 4: Khi nói về dao động tắt dần, phát biểu nào sau đây là sai? A: Mọi hệ dao động tự do thực đều là dao động tắt dần. B: Dao động tắt dần có thể coi là dao động tự do. C: Dao động tắt dần chậm có thể coi là dao động hình sin có biên độ giảm dần đến bằng không. D: Dao động tắt dần trong thực tế luôn có hại và cần duy trì các dao động đó.  Câu 5: Một vật dao động điều hoà có vận tốc thay đổi theo qui luật: v =10cos(2πt + ) cm/s. Thời 6 điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là: 3 2 1 1 A: s B: s C: s D: s 4 3 3 6 Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về dao động điều hoà của vật? A: Thế năng của vật biến thiên với tần số bằng hai lần tần số của vật dao động điều hoà B: Vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng chiều nhau. C: Khi tới vị trí cân bằng thì tốc độ của vật cực đại còn gia tốc của vật bằng không D: Thời gian để vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng là một phần tư chu kì  Câu 7: Cho hai dao động điều hòa số: x1=acos(100πt+φ) (cm;s); x2 = 6sin(100πt+ ) (cm; s). Dao 3 động tổng hợp x = x1 + x2 = 6 3cos(100πt) (cm;s). Giá trị của a và φ là: A: 6cm; -π/3 rad B: 6cm; π/6 rad C: 6cm; π/3 rad D: 6 3 cm; 2π/3 rad 0 Câu 8: Con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 < 10 . Tốc độ lớn nhất của quả nặng trong quá trình dao động là: A: 0 2gl B: 20 gl C:  0 gl D: 0 3gl Câu 9: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 2cos(20πt + π/2) cm. Thời điểm đầu tiên mà vật có gia tốc bằng 42 m/s2 và đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng là A: 1/120 s B: 5/120 s C: 7/120 s D: 11/120 s Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật m treo vào lò xo thì tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4cm. Chiều dài quỹ đạo của vật trong quá trình dao động là 16 cm. Chọn mốc thời gian tại vị trí vật có động năng bằng thế năng và khi đó vật đang đi về phía vị trí cân bằng theo chiều dương của trục tọa độ. Biểu thức dao động của con lắc là?   A: x = 16cos(5πt - )cm B: x = 8cos(5πt - )cm 4 4 ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Page 1 Vật lý 12- Luyện thi CĐ, ĐH C: x = 16cos(5πt Câu 11: 3 )cm 4 Thầy Nguyễn Đình Sáng; 0163 310 9868 D: x = 8cos(5πt - Một vật dao động điều hòa với chu kì T =  2 2 3 )cm 4 s. Tại vị trí có li độ x = 3 cm vật có vận tốc v = 4 2 cm. Tính biên độ dao động của vật? A: 3 cm B: 2 cm C: 1 cm. D: 4 cm. Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới gắn vật khối lượng 0,5 kg. Phương trình dao động của vật là: x = 10cost cm. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tộ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương 1 huớng xuống, lực tác dụng vào điểm treo lò xo tại thời điểm t = s là 3 A: 0,25 N B: 5,25 N C: 1,5 N D: 0 Câu 13: Một con lắc đơn treo hòn bi nhỏ bằng kim loại khối lượng m =0,01kg mang điện tích q = 2.10-7 C. Khi chưa có điện trường con lắc dao động bé với chu kì T = 2 s. Đưa con lắc vào trong điện trường đều hướng xuống dưới, E = 104 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động mới của con lắc là có phương thẳng đứng A: 2,02 s. B: 1,01 s. C: 1,98 s. D: 0,99 s Câu 14: Trong một khoảng thời gian t, một con lắc lò xo thực hiện được 10 dao động toàn phần. Giảm bớt khối lượng m của vật còn một nửa và tăng độ cứng của lò xo lên gấp đôi thì trong khoảng thời gian t con lắc lò xo mới thực hiệnđược bao nhiêu dao động toàn phần? A: 15 dao động. B: 5 dao động C: 20 dao động. D: Đáp án khác. Câu 15: Con lắc lò xo (m1; k) có tần số f1; con lắc (m2; k) có tần số f2. Con lắc [(m1 + m2); k] có tần số f tính bởi biểu thức nào? A: f1 f 2 f1  f 2 B: Biểu thức khác f2. C: f1 f 2 f f 2 1 2 2 D: f12  f 22 Câu 16: Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn. Nhận định nào sau đây là sai? A: Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật B: Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật. C: Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động của nó. D: Khi khi góc hợp bởi phương dây treo con lắc và phương thẳng đứng giảm, tốc độ của quả năng sẽ tăng. Câu 17: Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc v1 = 40 3 cm/s; khi vật có li độ x2 = 4 2 cm thì vận tốc v2 = 40 2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ A: 0,1 s B: 0,8 s C: 0,2 s D: 0,4 s Câu 18: Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm A: 10,25 %. B: 5,75%. C: 2,25%. D: 25%. Câu 19: Trong dao động điều hòa của một vật thì tập hợp ba đại lượng sau đây là không thay đổi theo thời gian A: vận tốc, lực, năng lượng toàn phần B: biên độ, tần số, gia tốc C: biên độ, tần số, năng lượng toàn phần D: gia tốc, chu kỳ, lực Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng l = 1,6m dao động điều hòa với chu kỳ T. Nếu cắt bớt dây treo đi một đoạn l1 = 0,7m thì chu kỳ dao động bây giờ là T1 = 3s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn nữa l2 = 0,5m thì chu kỳ dao động bây giờ T2 bằng bao nhiêu? A: 2s B: 3s C: 1,5s D: 1s Câu 21: Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0,4m và khối lượng vật nặng là m = 200g. Lấy g =10m/s2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 0 = 600 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4N thì vận tốc cuả vật là: A: v = 2 m/s. B: v = 2 2 m/s. C: v = 5m/s. D: v = 2m/s. Câu 22: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với ly độ là ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Page 2 Vật lý 12- Luyện thi CĐ, ĐH Thầy Nguyễn Đình Sáng; 0163 310 9868 A: Động năng, thế năng và lực kéo về B: Vận tốc, gia tốc và lực kéo về C: Vận tốc, động năng và thế năng D: Vận tốc, gia tốc và động năng Câu 23: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10cm/s, lấy 2=10. Lực cực đại tác dụng vào vật là A: 2,0N B: 4,0N C: 0,4N D: 0,2N Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng: A: 3(cm) B: 3 2 cm C: 6 (cm) D: 2 3 cm 1 Câu 25: Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 20cm. Sau s kể từ thời điểm ban đầu vật đi 12 được 10cm mà chưa đổi chiều chuyển động vật đến vị trí có li độ 5cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:  2 A: x  10 cos(6t  )cm B: x  10 cos(4t  )cm 3  C: x  10 cos(4t  )cm 3 3 2 D: x  10 cos(6t  )cm 3 Câu 26: Hai quả cầu nhỏ làm bằng cùng một chất, kích thước bằng nhau, quả cầu 1 đặc, quả cầu 2 rỗng. Treo hai quả cầu bằng 2 dây không dãn giống hệt nhau vào hai điểm cố định 01 và 02, (02 ở cao hơn 01). Kích thích cho hai quả cầu dao động với biên độ góc bằng nhau, bỏ qua mọi lực cản thì chu kỳ dao động, động năng cực đại và vận tốc cực đại của hai quả cầu là A: T1 = T2, W1 < W2, v1 > v2 B: T1 = T2, W1 > W2, v1 = v2 C: T1 > T2, W1 > W2, v1 > v2 D: T1 < T2, W1 < W2, v1 < v2 Câu 27: Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hòa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động? A: 2 B: 4 C: 128 D: 8 Câu 28: Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng lên xuống, khi thang máy có gia tốc không đổi a thì chu kì của con lắc tăng 20% so với chu kì dao động của nó khi thang máy đứng yên, cho g =10m/s2. Chiều và độ lớn của gia tốc a của thang máy là A: gia tốc hướng xuống, a = 2(m/s2). B: gia tốc hướng lên, a = 2(m/s2). C: gia tốc hướng lên, a = 3(m/s2). D: gia tốc hướng xuống, a = 3(m/s2). Câu 29: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu kì, T khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là . Lấy 2 2  =10. Tần số dao động của vật là: A: 2 Hz. B: 4 Hz. C: 3 Hz. D: 1 Hz. Câu 30: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6(s), T2 = 0,8(s) cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng thái này. A: 2(s) B: 2,5(s) C: 2,4(s) D: 4,8(s) ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Page 3 Vật lý 12- Luyện thi CĐ, ĐH 1B 11B 21D 2C 12B 22B 3B 13C 23D Thầy Nguyễn Đình Sáng; 0163 310 9868 4D 14C 24C ĐỀ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 5B 15C 25B 6B 16B 26B 7B 17A 27A 8C 18A 28D 9B 19C 29D 10D 20A 30C Page 4
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan