Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bài giảng và bài tập môn học giải tích một biến số...

Tài liệu Bài giảng và bài tập môn học giải tích một biến số

.PDF
89
3
77

Mô tả:

Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Bài số 1 Giới hạn và tính liên tục của hàm số I. Giới hạn của hàm số: 1. Ví dụ 1: Xét hàm số y = f ( x) = x 2 − x + 2 . Ta lập bảng các giá trị của hàm số tại những điểm x gần x0 = 2 . Ta nói rằng hàm số có giới hạn bằng 4 khi x → x0 = 2 . 2. Định nghĩa giới hạn hàm số Định nghĩa 1: Ta nói hàm số f ( x) có giới hạn L (hữu hạn) khi x → x0 và viết lim f ( x) = L nếu x → x0 với bất kỳ dãy { xn } mà xn → x0 thì lim f ( xn ) = L . n →∞ Định nghĩa 2: theo ngôn ngữ δ − ε . lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : x − x0 < δ x → x0 ⇒ f ( x) − L < ε Chú ý + Nếu hàm f ( x) không thoả mãn định nghĩa, ta nói rằng f ( x) không có giới hạn khi x → x0 , hoặc lim f ( x) không tồn tại x → x0 + Khi tìm giới hạn, ta chỉ quan tâm đến các giá trị “x dần tới x0 ” chứ không phải xét khi x = x0 . Do đó f ( x) có thể không xác định tại x = x0 nhưng phải xác định tại các điểm thuộc lân cận của điểm đó. x −1 không xác định tại x = 1 . Ta lập bảng tính các giá trị của f ( x) x2 − 1 khi x → 1 . Từ đó xem f ( x) dần đến giá trị nào. Ví dụ 2: Hàm số f ( x) = Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Hàm số có giới hạn bằng 0,5 khi x → x0 = 1 . Sử dụng định nghĩa, chỉ ra rằng lim x →1 x −1 1 = x2 −1 2 Thật vậy, cho trước ε > 0 , chọn δ = ε . Ta có: x − 1 < δ thì x −1 1 x −1 − = < x − 1 < ε ( với x 2 x −1 2 x +1 trong lân cận của 1). Ví dụ 3: Tìm giới hạn lim cos x →0 1 x 1 Giải: Đặt f ( x) = cos . x 1 + Với x = , n = 1, 2, 3… thì f ( x) = 1 . 2nπ 1 + Với x = , n = 1, 2, 3… thì f ( x) = 0 . π + 2nπ 2 1 Vậy lim cos không tồn tại. x →0 x 3. Giới hạn ở vô cực Định nghĩa: + lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0 , ∃N > 0 đủ lớn, sao cho ∀x > N ⇒ f ( x) − L < ε . x →+∞ + lim f ( x) = L ⇔ ∀ε > 0 , ∃N > 0 đủ lớn, sao cho ∀x < − N ⇒ f ( x) − L < ε . x →−∞ Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 Ví dụ 4: Chứng minh rằng lim x →+∞ GV Lê Thị Minh Hải 1 =0. x Giải: 1 1 −0 <ε ⇔ x > 2 . ε x + Từ + Ta có: ∀ε > 0 , chọn N = 1 ε2 . Khi đó ∀x > N ⇒ f ( x) − 0 < ε . 4. Các tính chất của giới hạn Định lí 1: Giả sử c là hằng số và lim f ( x) = L, x→a lim g ( x) = M . Khi đó x→a 1. lim [ f ( x) + g ( x) ] = L + M x→a 2. lim [ f ( x) − g ( x)] = L − M x→a 3. lim c. f ( x) = cL x→a 4. lim f ( x).g ( x) = L.M x→a 5. lim x→a f ( x) L = nếu M ≠ 0 . g ( x) M Định lý 2: ( về giới hạn kẹp) Giả sử các hàm số f ( x), g ( x), h( x) thoả mãn bất đẳng thức f ( x) ≤ g ( x) ≤ h( x) trong lân cận của điểm a. Khi đó nếu lim f ( x) = lim h( x) = L thì lim g ( x) = L . x→a Ví dụ 5: Chứng minh rằng lim x →∞ Ta có: 0 ≤ x→a x →a sin x = 0. x 1 sin x 1 sin x ≤ . Mà lim = 0 nên lim = 0 , hay ta có đpcm. x →∞ x x →∞ x x x 5. Phương pháp tính giới hạn + Các giới hạn không vô định thường cho ra ngay kết quả. + Khi gặp các dạng vô định ta phải khử. + Sử dụng giới hạn kẹp + Sử dụng một số giới hạn cơ bản sau: Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải +∞ khi a > 1 ♦ lim a u =  u →+∞ khi 0 < a < 1 0 ♦ khi a > 1 0 lim a u =  u →−∞ +∞ khi 0 < a < 1 khi a > 1  +∞ ♦ lim log a u =  u →+∞ −∞ khi 0 < a < 1 ♦ khi a > 1 −∞ lim+ log a u =  u →0 +∞ khi 0 < a < 1 a x −1 ex −1 = ln a ⇒ lim = 1, x →0 x →0 x x sin x sin x = 1, lim =0 x →0 x →∞ x x ♦ lim log a ( x + 1) 1 ln( x + 1) = ⇒ lim = 1, x →0 x →0 x ln a x 1/ x  a ♦ lim 1 +  = lim (1 + ax ) = ea , x →∞ x →0  x ♦ lim x ♦ lim n (1 + x) n − 1 1 + x −1 1 = n ⇒ lim = . x →0 x → 0 x x n ♦ lim 6. Một số phương pháp khử dạng vô định: 0 ∞ , , 0.∞, ∞ − ∞, 1∞. 0 ∞ a. Dạng 0 u : là lim khi u, v cùng tiến đến 0. 0 v * Phương pháp: + Làm xuất hiện thừa số giống nhau ở tử và mẫu để rút gọn. + Dùng những giới hạn đã biết. Ví dụ 6: Tìm lim x →1 Giải: + Dạng x6 − 1 . x2 − 1 0 . 0 x 2 − 1)( x 4 + x 2 + 1) ( x6 − 1 + lim 2 = lim x →1 x − 1 x →1 ( x 2 − 1) = lim ( x 4 + x 2 + 1) = 3 x →1 Ví dụ 7: Tìm lim x →0 1 − x −1 x ; sin 5 x x →0 e3 x − 1 lim . Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 Ví dụ 8: Tìm lim x→2 x −1 − 2x − 3 x−2 + Dạng GV Lê Thị Minh Hải 0 0 1 − cos x.cos 2 x . x →0 1 − cos x Ví dụ 9: Tìm giới hạn sau lim + Dạng 0 . 0 b. Dạng ∞ u : là lim khi u, v tiến đến vô cùng. ∞ v * Phương pháp: Chia cả tử và mẫu cho một lượng vô cùng lớn thích hợp. Ví dụ 10: Tính: 3x + 7 x , x →+∞ 3x +1 − 7 x a ) lim Ví dụ 11: Tìm lim x →+∞ ( x + 1)10 (2 x − 1) 20 x →+∞ (3 x + 2)30 b) lim x+ x x +1 Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải c. Dạng ∞ − ∞ là lim(u − v) khi u, v tiến đến vô cùng. * Phương pháp: - Nhân chia với lượng liên hợp để đưa về dạng - Quy đồng mẫu số để đưa về Ví dụ 12: Tìm lim x →+∞ ( x2 + x − x )  cos x  Ví dụ 13: Tìm lim  2 − cot 2 x  . x → 0 sin x   d. Dạng 0.∞ là lim uv khi u → 0, v → ∞ . PP: Đưa về dạng 0 ∞ hoặc . 0 ∞ Ví dụ 14 : Tìm 1  a ) lim x 2 1 − cos  ; x →∞ x  b) lim (π − x ) tan x →π x 2 e. Dạng 1∞ là lim u v khi u → 1, v → ∞ . x  1 PP:+ Đưa về dạng lim 1 +  = e . x →∞  x + Sử dụng công thức lim u v = elim v (u −1) . 0 0 ∞ . ∞ Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 Ví dụ 15: Tìm  x2 + 1  lim  2  x →+∞ x − 1   GV Lê Thị Minh Hải x2 + 2 x , + Dạng 1∞  x2 + 1  lim  2  x →+∞ x − 1   x2 + 2 x =e  x 2 +1  lim ( x 2 + 2 x )  2 −1  x −1    x→+∞ =e lim 2. x2 + 2 x x→+∞ x 2 −1 = e2 1 Ví dụ 16: Tìm giới hạn sau lim ( cos x ) x2 . x →0 + Dạng 1 ∞ + Ta có: cos x = 1 − (1 − cos x ) = 1 − 2 sin 2 1 1 x 2x  + lim ( cos x ) x2 = lim 1 − 2sin 2  −2sin 2 x →0 x →0 2  −2sin 2 lim = e x→0 x 2 x2 =e − x 2 −2sin 2 . x 2 x2 1 2 BÀI SỐ 2: GIỚI HẠN MỘT PHÍA TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ I. Giới hạn một phía 1.a. Định nghĩa: Giới hạn của f(x) khi x → a, x < a (hoặc x → a, x > a ) nếu tồn tại gọi là giới hạn trái (hoặc giới hạn phải). Ký hiệu: lim− f ( x) = f (a − ), lim+ f ( x) = f (a + ) . x→a Ký hiệu khác: lim f ( x) = f (a − 0), x → a −0 x →a lim f ( x) = f (a + 0) . x→a +0 Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải b. Định lý: Tồn tại lim f ( x) = L khi và chỉ khi x →a ∃ lim f ( x)  x → a−  f ( x) ∃ xlim +  →a f ( x) = lim+ f ( x) = L  xlim → a− x →a Ví dụ 1: Xét sự tồn tại của lim x →0 Ta có: lim+ x →0 x x = lim+ Ví dụ 2: Nếu x →0 lim− f x→ 4 .  x − 4, x ≥ 4 f ( x) =  8 − 2 x, x < 4 GIẢI: + l i m + f + x x x x −x = 1 , lim− = lim− = −1 . Vậy lim không tồn tại. x →0 x x →0 x x→0 x x Xác định sự tồn tại của x → 4 x lim (x ) = (x ) = x→ 4 (x ). f x − 4 = lim+ x → 4 lim− x→ 4 , (8 − 2 x 4 − 4 = 0 )= 8 − 2 .4 = 0 Giới hạn trái và giới hạn phải bằng nhau. Vì vậy, giới hạn tồn tại và li m f x→ 4 (x ) = 0 . 2. Vô cùng lớn, vô cùng bé Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là vô cùng bé, viết tắt là VCB khi x → x0 nếu lim f ( x) = 0 . x → x0 Hàm số f(x) được gọi là vô cùng lớn, viết tắt là VCL khi x → x0 nếu lim f ( x) = +∞ . x → x0 Chú ý: + x0 có thể hữu hạn hoặc vô hạn. Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 + lim f ( x) = ∞ ⇔ lim x → x0 x → x0 ♦ Nếu lim x → x0 GV Lê Thị Minh Hải 1 =0. f ( x) f ( x) = 1 ta nói rằng f(x) tương đương với g(x), kí hiệu f ( x) ∼ g ( x) khi x → x0 . g ( x) Ta có: sin x ∼ x, ln(1 + x) ∼ x, e x − 1 ∼ x khi x → 0 Định lý: Nếu f(x) ∼ f*(x), g(x) ∼ g*(x) khi x → x0 . Khi đó : lim x → x0 Ví dụ 3: Tính f ( x) f * ( x) = lim * . g ( x) x→ x0 g ( x) e2 x − 1 lim . x → 0 ln(1 + sin 3 x ) 1 x Ví dụ 4: Tính: lim x →0 1   ln 1 + 2   x  tan 2 II. Tính liên tục của hàm số 1. Định nghĩa Định nghĩa 1: Hàm số f(x) liên tục tại điểm x0 nếu lim f ( x) = f ( x0 ) . x → x0 Hàm số y = f(x) liên tục trên miền D nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc miền D. Chú ý: Từ định nghĩa 1, ta thấy để y = f(x) liên tục tại điểm x0 cần đến 3 điều kiện: 1. x0 thuộc tập xác định của hàm số. 2. Tồn tại lim f ( x) . x → x0 3. lim f ( x) = f ( x0 ) x → x0 Nhận xét: + Các đa thức, hàm phân thức, hàm hữu tỉ, hàm lượng giác, hàm mũ, hàm logarit là các hàm số liên tục trên miền xác định của nó. + Hàm số y = f(x) liên tục trên (a, b) thì đồ thị của nó là một đường cong trơn trên khoảng này (tức là không bị gãy, không bị đứt đoạn). Ví dụ 5: Xét tính liên tục của hàm số  x2 − x − 2  f ( x) =  x − 2 1  x≠2 x=2 Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải + Ta thấy hàm số liên tục tại mọi điểm x ≠ 2 . + Xét tại x = 2. ( x − 2 )( x + 1) x2 − x − 2 = lim x →2 x→2 x−2 x−2 = lim ( x + 1) = 3, f (2) = 1 + lim f ( x ) = lim x→2 x →2 Nhưng lim f ( x ) ≠ f ( 2 ) . Nên f không liên tục tại 2. x→2 Định nghĩa 2: ♦ Hàm số f (x) được gọi là liên tục phải tại x0 nếu lim+ f ( x ) = f ( x0 ) . x → x0 ♦ Hàm số f (x) được gọi là liên tục trái tại x0 nếu lim− f ( x ) = f ( x0 ) . x → x0 ♦ Hàm số y = f (x) liên tục tại x0 khi và chỉ khi nó vừa liên tục trái, vừa liên tục phải tại x0 Ví dụ 6: Tìm a để hàm số sau liên tục trên R  sin 2 x  f ( x) =  x  aeax + x 2 − 1  x>0 x≤0 + Hàm số liên tục với mọi x ≠ 0 , để hàm số liên tục trên R thì nó phải liên tục tại x = 0 . + Tại x = 0 : lim+ f ( x ) = lim+ x →0 x→0 sin 2 x =2 x , lim− f ( x ) = lim− ( ae ax + x 2 − 1) = a − 1 = f (0) x →0 x →0 + Để hàm số liên tục tại x = 0 thì f (0+ ) = f (0− ) = f (0) ⇔ a − 1 = 2 ⇔ a = 3 . Ví dụ 7: Hàm số f(x) không xác định tại x = 0, hãy xác định f(0) để hàm số f(x) liên tục tại x = 0 1 với : f ( x) = (1 + 2 x ) x Giải: Để hàm số liên tục tại x = 0 thì 1 f (0) = lim f ( x) = lim(1 + 2 x) x = e2 . x →0 x →0 2. Điểm gián đoạn của hàm số Định nghĩa: Hàm số f(x) được gọi là gián đoạn tại x = a nếu tại x = a hàm số không liên tục. ♦ Nếu tồn tại f (a + ), f (a − ) và f (a + ) ≠ f (a − ) thì x = a được gọi là điểm gián đoạn loại 1. ♦ Điểm gián đoạn khác (không phải loại 1) gọi là gián đoạn loại 2. Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Ví dụ 9: Tìm và phân loại điểm gián đoạn của các hàm số sau: x 1 a. f ( x) = b. f ( x) = x x e1− x − 1 Giải: a. Xét tại x = 0, lim+ f ( x ) = 1, lim− f ( x ) = −1 nên x = 0 là gián đoạn loại 1. x →0 x →0 b. Tại x = 1. lim+ f ( x ) = −1, lim− f ( x ) = 0 nên x = 1 là gián đoạn loại 1. x →1 x →1 Tại x = 0. lim+ f ( x ) = +∞, lim− f ( x ) = −∞ nên x = 0 là gián đoạn loại 2. x →0 x →0 Ví dụ 10: Khảo sát sự liên tục của hàm số và tính chất điểm gián đoạn:  πx x ≤1 cos f ( x) =  2  x −1 x >1  Giải: ▪ Với x > 1; x < −1 hàm số liên tục. ▪ Tại x = 1: lim+ f ( x ) = lim+ ( x − 1) =0; lim− f ( x ) = lim− cos x →1 x →1 x →1 x →1 Nên hàm số liên tục tại x = 1. ▪ Tại x = -1: lim− f ( x ) = lim− ( x − 1) = − 2; lim+ f ( x ) = lim+ cos πx 2 =0 πx =0 2 Nên hàm số gián đoạn tại x = -1, và là điểm gián đoạn loại 1. x →−1 x →−1 x →−1 x →−1 Bài số 3 Đạo hàm của hàm số một biến I. Định nghĩa về đạo hàm 1. Định nghĩa đạo hàm Cho hàm số y = f ( x) , đạo hàm f '( x) của hàm số f ( x) là một hàm mới có giá trị tại điểm x được xác định bởi (khi giới hạn tồn tại): f ( x + ∆x ) − f ( x ) f '( x) = lim . ∆x → 0 ∆x + Nếu giới hạn tồn tại với x = a, thì hàm số y = f ( x) được gọi là khả vi tại a. Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải + Hàm khả vi là hàm số khả vi tại mọi điểm trong tập xác định của nó. dy df ( x) d + Ký hiệu: f '( x) , y’ , , , f ( x) . dx dx dx y = f(x) y Q f(x 0 +∆x) - f(x 0) P ∆x x0 + ∆x x0 x ● Chú ý : + f '( x) là độ dốc của tiếp tuyến của đường cong y = f ( x) tại P. dy + Nếu y = f ( x) thì còn được gọi là suất biến đổi của y theo x . dx + Nếu ta muốn viết giá trị số của đạo hàm tại một điểm cụ thể x = 3, ta viết :  dy     dx  x =3 hoặc dy dx , x =3 + ∆x = x − x0 nên f '( x) = lim ∆x → 0 f ( x) − f ( x0 ) f ( x + ∆x ) − f ( x ) = lim . x → x0 ∆x x − x0 Ví dụ 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = 1 x Ví dụ 2 : Xét tính khả vi của hàm số y = f ( x) = x x . hoặc f’(3) . Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Ví dụ 3: Hàm số (x -1) x − 1 + 1 f ( x) =  2 x − 1 x >1 x ≤1 có khả vi tại x = 1 không. Ví dụ 4: Chứng minh rằng nếu hàm f(x) có tính chất f ( x) ≤ x 2 với mọi x thì f(x) khả vi tại x = 0. Giải: Từ f ( x) ≤ x 2 , ∀x nên f (0) ≤ 0 ⇔ f (0) = 0 . f (0 + ∆x) − f (0) f ( ∆x ) = ≤ ∆x , mà lim ∆x = 0 ∆x → 0 ∆x ∆x f (0 + ∆x) − f (0) Nên f '(0) = lim = 0 . Vậy hs khả vi tại x = 0. ∆x → 0 ∆x Ta có 0 ≤ Chú ý: + Nếu hàm số y = f ( x) liên tục tại điểm x thì : lim ∆y = 0 ∆x → 0 + Một hàm kh vi t i m t đi m thì liên t c t i đi m đó vì: ∆y ∆y   dy  lim ∆y = lim ⋅ ∆x =  lim lim ∆x  = ⋅ 0 = 0  ∆x → 0 ∆x → 0 ∆x  ∆x →0 ∆x   ∆x →0  dx + Một hàm có thể liên tục tại một điểm mà không khả vi tại điểm đó. + Một hàm số không liên t c tại x0 thì sẽ không khả vi tại điểm đó. 2. MỘT SỐ CÔNG THỨC VÀ QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ĐÃ HỌC 1. d c=0 dx 2. d α du u = α u α −1 dx dx 3. d u du a = a u ln a dx dx 4. d 1 du ln u = . dx u dx Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 5. d du sin u = cos u. dx dx 6. d 1 du tan u = . 2 dx cos u dx 7. d du cos u = − sin u. dx dx 8. d du dv (u + v) = + dx dx dx 9. d du dv (uv) = v +u dx dx dx 11. 10. GV Lê Thị Minh Hải d u u 'v − v 'u = dx v v2 dy dy du = . (Quy tắc dây chuyền hay đạo hàm hàm hợp) dx du dx Ví dụ 5. Tính y’ của hàm số: a. y = 1 + 1 + x2 . b. y = ln sin ( ln x )  II. Hàm ẩn và đạo hàm hàm ẩn 1. Hàm ẩn Dạng: F ( x, y ) = 0 (1) Khi đó, ta nói phương trình (1) xác định y như là một (hoặc nhiều) hàm ẩn của x. Ví dụ 6. + P/trình xy = 1 xác định một hàm ẩn của x mà ta có thể viết một cách tường minh là y = + P/trình 2x2 - 2xy = 5 - y2 xác định hai hàm ẩn: y = x + 5 − x 2 và y = x − 5 − x2 . 2. Đạo hàm của hàm ẩn : Cách 1: Từ F ( x, y ) = 0 rút y = f ( x) và tính y ' . Cách 2: Đạo hàm 2 vế F ( x, y ) = 0 theo biến x, với y = y ( x) . Sau đó rút ra y ' . Ví dụ 7 Tính đạo hàm của các hàm ẩn sau: a. 4 x 3 − 2 xy 2 + y − 2 = 0 b. x 2 + ln y − x 3e y = 0 . 1 . x Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Ví dụ 8: Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y 3 + 2 x 2 y − 27 = 0 tại điểm có hoành độ x =0. Ví dụ 9: Tìm đạo hàm hàm ẩn y = y(x) tại (1, 1) với: x ln y − xy 2 + 2 x − 1 = 0 . III. VI PHÂN 1. Định nghĩa : Cho hàm số y = f ( x) , tích số f '( x).∆x gọi là vi phân của f(x) tại điểm x, kí hiệu dy = f '( x).∆x . Khi y = f ( x) = x thì f '( x) = 1 nên : dy = dx = ∆x , do đó : dy = df = f '( x)dx . Nếu hàm số f(x) khả vi tại x thì ∆y = f ( x + ∆x) − f ( x) = f '( x).∆x + o ( ∆x ) 2. Công thức vi phân. Quy tắc tính đạo hàm dẫn đến các công thức vi phân tương ứng. d c=0 dx d(c) = 0 d n du u = nu n −1 dx dx d(xn) = nxn-1dx d du (cu ) = c dx dx d(cu) = cdu d du dv (u + v) = + dx dx dx d dv du (uv) = u + v dx dx dx d u ( )= dx v v du dv −u dx dx 2 v d n du u = nu n −1 dx dx d(u + v) = du + dv d(uv) = vdu + udv u vdu − udv d( ) = v v2 d(un) = nun-1du Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Ví dụ 10 : Giả sử y = x 4 + 3x 2 + 7 . Tìm dy Giải: + Cách 1 : Tìm đạo hàm dy = 4 x 3 + 6 x ⇔ dy = (4 x 3 + 6 x)dx dx + Cách 2: Chúng ta cũng có thể dùng các công thức vi phân ở trên: dy = d ( x 4 + 3 x 2 + 7 ) = dx 4 + 3 d ( x 2 ) + d ( 7 ) = 4 x3 dx + 3.2 xdx + 0 = Ví dụ 11. Tính d ( x2 x2 + 1 ( 4x 3 + 6 x ) dx ) Ví dụ 12: Giả thiết rằng y là một hàm khả vi đối với x và thỏa mãn: x 2 y 3 − 2 xy + 5 = 0. dy Hãy sử dụng vi phân để tìm . dx 3. Ứng dụng của vi phân trong tính gần đúng Xét hàm số y = f ( x) khả vi trong lân cận của x0 ∈ (a, b) . Theo công thức số gia của hàm khả vi ta có: f ( x0 + ∆x) ≈ f ( x0 ) + f '( x0 ).∆x Ví dụ 13: Tính xấp xỉ ln11 . Giải: + Xét f ( x) = ln x, x0 = 10, ∆x = 1 + Áp dụng: f ( x0 + ∆x) ≈ f ( x0 ) + f '( x0 ).∆x Ta có: ln11 = ln(10 + 1) ≈ ln10 + 1 .1 ≈ 1, 043 10.ln10 Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải Bài số 4 Đạo hàm hàm lượng giác ngược. Đạo hàm cấp cao I. Hàm ngược và đạo hàm hàm ngược 1. Định nghĩa: Cho hs y = f ( x) , nếu phương trình (đối với biến x) y = f ( x) có nghiệm duy nhất x = ϕ ( y ) thì ta nói y = ϕ ( x) là hàm ngược của hàm số y = f ( x) . Kí hiệu : ϕ = f −1 . 2. Cách tìm hàm ngược. B1. Từ y = f ( x) giải ra x = ϕ ( y ) . B2. Hoán đổi vai trò của x và y, ta được hàm ngược y = ϕ ( x) . Chú ý : đồ thị của hàm y = f ( x) và y = ϕ ( x) đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất y = x. Ví dụ : Tìm hàm ngược của hàm số y = 2 x 3 − 1 . 3. Các hàm lượng giác ngược. a) Hàm số ngược của hàm y = sin x : Xét hàm số : sin : [ −π / 2, π / 2] → x → [ −1,1] y = sin x Khi đó tồn tại hàm số ngược : sin −1 : [ −1,1] → y [ −π / 2, π / 2] → x = sin −1 y Ký hiệu khác : sin −1 x = arcsin x . Chú ý : a = sin −1 b = arcsin b chính là số đo góc mà sin a = b . Ví dụ : Tìm sin −1  1 3 , sin −1  −  . 2 2   Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải b) Hàm ngược của hàm cosine : Tương tự, nếu xét cos : [ 0, π ] → x → [ −1,1] y = cos x Tồn tại hàm ngược : y = cos −1 x = arccos x . c. Hàm ngược của hàm tang  π π tan :  − ,  → (−∞, ∞) Xét hàm số :  2 2 x → y = tan x Tồn tại hàm số ngược  π π tan −1 : (−∞, + ∞) →  − ,  .  2 2 d. Hàm ngược của hàm cotang : Khi xét cotan : ( 0, π ) → (−∞, ∞) x −1 Tương tự: Hàm y = arccot x = ( cot ) ( x) → y = cot x Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải 4. Đạo hàm hàm ngược a. Định lý : Giả sử y = f ( x) có đạo hàm tại x0 và f '( x0 ) ≠ 0 , thì hàm ngược (nếu tồn tại) ' 1 x = f −1 ( y ) sẽ có đạo hàm tại y0 và  f −1  ( y0 ) = . f ' ( x0 ) Ví dụ 1 : Hàm số y = sin −1 x ⇒ x = sin y . Ta có : x ' = cos y ⇒ y ' = 1 1 1 1 = = = x ' cos y 1 − sin 2 y 1 − x2 b. Đạo hàm hàm lượng giác ngược Cho u là hàm khả vi của x, ta có : d 1 du d 1 du (sin −1 u ) = ; (cos −1 u ) = − dx 1 − u 2 dx dx 1 − u 2 dx d 1 du d 1 du (tan −1 u ) = ; (co tan −1 u ) = − 2 dx 1 + u dx dx 1 + u 2 dx Ví dụ 2: Tính dy/dx của hàm số y = x tan −1 x − ln 1 + x 2 . Ví dụ 3: Tính dy/dx của hàm số y = sin −1 x + x 1 − x 2 . II. Đạo hàm và vi phân cấp cao 1. Định nghĩa: Cho hs f ( x) xác định trong khoảng (a, b). Giả sử y = f ( x) có đạo hàm y ' = f '( x) và f '( x) có đạo hàm thì ta gọi đạo hàm của f '( x) là đạo hàm cấp hai của hàm f(x). Kí hiệu y” = f ” ( x ) = f’ ( x ) ’ Tương tự, đạo hàm cấp n của hàm y = f ( x) : y ( n ) ( x) =  y ( n −1) ( x) ′ Bài giảng Giải tích một biến số cho K58 GV Lê Thị Minh Hải 2 Ví dụ 4: Cho hàm số y = e − x . Tính y′′′ . Ta có: 2 y ' = −2 xe − x 2 2 2 y′′ = −2e − x + 4 x 2 e− x = e − x (4 x 2 − 2) 2 2 2 y′′′ = −2 xe− x (4 x 2 − 2) + 8 xe− x = 4e− x (3 x − 2 x3 ). 2. Các quy tắc lấy đạo hàm cấp cao: a. Với f, g là các hàm số có đạo hàm cấp n và λ , µ ∈ R , ta có: (λ f ( x) + µ g ( x))( n ) = λ f ( n ) ( x) + µ g ( n ) ( x) b. Quy tắc Leibniz: Với f, g là các hàm số có đạo hàm cấp n, ta có: n ( fg )( n ) = ∑ Cnk f ( n − k ) g ( k ) k =0 Ví dụ 5: Tìm công thức tính đạo hàm cấp n của: 1 a. y = , b. y = x k , với k ∈ ℝ x −1 Giải: a. b. Nếu k ∉ N thì y ' = kx k −1 , y " = k (k − 1) x k − 2 ,..., y ( n ) = k (k − 1)...(k − n + 1) x k − n . Nếu k ∈ N thì y (n) k (k − 1)...(k − n + 1) x k − n  = k ! 0  k >n k =n k - Xem thêm -