Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bài giảng tổ chức công nghiệp

.PDF
155
8
109

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN KINH TẾ ***** BÀI GIẢNG TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP (Lưu hành nội bộ) Biên soạn: Đào Văn Khiêm Bùi Thị Thu Hòa Hà Nội, 2015 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - LÝ THUYẾT CÔNG TY ............................................................................................ 5 1 Định nghĩa công ty ..................................................................................................................................... 5 1.1 Công ty như kẽ hở để thực hiện quyền lực độc quyền ........................................................................ 5 1.2 Quan điểm về công ty ngắn hạn và tĩnh ........................................................................................ 5 1.3 Công ty như là mối quan hệ dài hạn ................................................................................................... 6 1.4 Công ty như là hợp đồng không đầy đủ ............................................................................................ 11 2 Giả thiết tối đa hóa lợi nhuận ................................................................................................................... 18 2.1 Vấn đề cơ bản về động cơ ................................................................................................................. 18 2.2 Hạn chế ............................................................................................................................................. 20 2.4 Giả thiết tối đa hóa lợi nhuận và tổ chức ngành................................................................................ 32 3 Mối quan hệ giữa ông chủ và người đại diện ........................................................................................... 33 PHẦN 1 – THỰC HÀNH QUYỀN LỰC ĐỘC QUYỀN........................................................................... 36 CHƯƠNG 1- ĐỘC QUYỀN....................................................................................................................... 36 1.1 Hành vi định giá .......................................................................................................................... 36 1.1.1 Nhà độc quyền sản phẩm đơn ............................................................................................. 36 1.1.2 Độc quyền đa-sản phẩm ...................................................................................................... 39 1.1.3 Nhà độc quyền hàng-lâu bền ............................................................................................... 41 1.1.4 Tìm hiểu đường cầu ............................................................................................................ 41 1.1.5 Hàng tồn kho ....................................................................................................................... 42 1.2 Bóp méo chi phí .......................................................................................................................... 42 1.3 Hành vi tìm kiếm tô kinh tế ........................................................................................................ 42 CHƯƠNG 2 - LỰA CHỌN SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢNG CÁO ....................................... 44 2.1. Khái niệm Không gian Sản phẩm ............................................................................................... 44 2.1.1.Phân biệt theo chiều dọc ............................................................................................................ 44 2.1.2. Phân biệt theo chiều ngang ....................................................................................................... 46 2.1.3.Tiếp cận thuộc tính hàng hóa ..................................................................................................... 48 2.1.4. Tiếp cận Người tiêu dùng Truyền thống)............................................................................ 49 2.2. Lựa chọn Sản phẩm..................................................................................................................... 51 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 1 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2.2.1. Chất lượng sản phẩm ................................................................................................................ 51 2.2.2 Quá nhiều hay quá ít sản phẩm ........................................................................................... 53 2.2.3. Lựa chọn sản phẩm và phân biệt đối xử.............................................................................. 55 2.3. Chất lượng và Thông tin ............................................................................................................. 55 2.3.1. Mua lặp ............................................................................................................................... 58 2.3.2. Chất lượng, Thông tin và Chính sách Công cộng ............................................................... 58 2.4. Quảng cáo ................................................................................................................................... 61 CHƯƠNG 3 – PHÂN BIỆT GIÁ ............................................................................................................... 63 3.1 Phân-biệt-giá hoàn hảo................................................................................................................ 63 3.2 Phân-biệt-giá (bậc-ba) đa-thị trường ........................................................................................... 64 3.3 Phân biệt giá cấp 2 – Mua đi bán lại tư nhân và Sàng lọc .......................................................... 68 CHƯƠNG 4 – KIỂM SOÁT THEO CHIỀU DỌC .................................................................................... 74 4.1.Giá tuyến tính vs hạn chế theo-chiều-dọc ......................................................................................... 74 4.1.1. Khung cơ bản ...................................................................................................................... 74 4.1.2.Cạnh tranh nội-ngành ................................................................................................................. 77 4.1.3. Một vài đầu vào................................................................................................................... 78 4.1.4. Cạnh tranh ngoại-ngành ...................................................................................................... 79 4.1.5. Tính pháp lý của ràng buộc ................................................................................................ 79 4.2. Ngoại ứng và kiểm soát theo-chiều-dọc...................................................................................... 79 4.2.1 Phương pháp luận ............................................................................................................... 79 4.2.2 Ngoại ứng theo chiều dọc căn bản ...................................................................................... 80 4.3. Cạnh tranh nội-ngành .................................................................................................................. 81 4.3.1. Cạnh tranh nội-ngành và dịch vụ bán lẻ.............................................................................. 81 4.3.2. Ngoại ứng theo-chiều-ngang ............................................................................................... 83 4.3.3. Các nhà bán lẻ bị phân-biệt ................................................................................................. 85 4.3.4. Cạnh tranh bán lẻ như động-cơ-khuyến khích .................................................................... 86 4.4. Cạnh tranh ngoại-ngành .............................................................................................................. 87 4.4.1 Giao dịch đặc biệt và hiệu quả ............................................................................................ 87 4.4.2 Các hạn chế theo-chiều-dọc và hành vi chiến lược thượng-du ........................................... 88 CHƯƠNG 5 – CẠNH TRANH GIÁ NGẮN HẠN .................................................................................... 89 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 2 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 5.1 Nghịch lý Bertrand ................................................................................................................................ 89 5.3 Giao hoàn giảm dần theo quy mô và ràng buộc công suất............................................................... 93 5.4 Phân tích Cournot truyền thống ........................................................................................................ 97 5.5 Các chỉ số về độ tập trung và khả năng sinh lợi của ngành ............................................................ 102 CHƯƠNG 6- CẠNH TRANH GIÁ DÀI HẠN VÀ CÂU KẾT NGẦM .................................................. 105 6.1. Kiến thức thông thường (Các yếu tố tạo thuận lợi và cản trở sự câu kết)...................................... 105 6.2 Các phương pháp tiếp cận tĩnh đối với cạnh tranh giá động ........................................................... 107 6.3 Siêu trò chơi .................................................................................................................................... 109 6.4 Tính cứng nhắc của giá cả............................................................................................................... 112 6.5 Uy tín cho hành vi thân thiện .......................................................................................................... 113 CHƯƠNG 7 – PHÂN BIỆT SẢN PHẨM: CẠNH TRANH GIÁ VÀ CẠNH TRANH PHI GIÁ........... 115 7.1. Cạnh tranh không gian ................................................................................................................... 115 7.1.1 Thành phố tuyến tính ............................................................................................................... 115 7.1.2 Thành phố vòng tròn ................................................................................................................ 120 7.2 Độc quyền cạnh tranh ..................................................................................................................... 124 7.3 Quảng cáo và phân biệt sản phẩm về thông tin............................................................................... 126 7.3.1 Các quan điểm về Quảng cáo ................................................................................................... 127 7.3.2 Hàng Tìm kiếm và Quảng cáo Thông tin ................................................................................. 127 7.3.3 Hàng hoá Trải nghiệm: Phân biệt Thông tin và Thiện chí ....................................................... 128 CHƯƠNG 8 – NHẬP NGÀNH, DÀN XẾP, XUẤT NGÀNH ................................................................ 129 8.1. Chi phí cố định: Độc quyền Tự nhiên và Khả-năng-tranh-giành ................................................... 129 8.1.1 Chi phí Cố định vs Chi phí Chìm............................................................................................. 129 8.1.3 Chiến-tranh-tiêu-hao ................................................................................................................ 132 8.2 Chi phí Chìm và Rào cản cho Nhập ngành: Mô hình Stackelberg-Spence-Dixit ........................... 134 8.2.1 Nhập ngành được Dàn xếp, bị Ngăn cản, và bị Phong tỏa (Blockaded) .................................. 134 CHƯƠNG 9 - THÔNG TIN VÀ HÀNH VI CHIẾN LƯỢC: UY TÍN, ĐỊNH GIÁ GIỚI HẠN VÀ HỦY DIỆT ......................................................................................................................................................... 139 9.1 Cạnh tranh tĩnh với thông tin phi đối xứng ..................................................................................... 139 9.1.1 Mô hình cạnh tranh đơn giản về giá......................................................................................... 139 9.2 Tính động: Cách tiếp cận heuristic ................................................................................................. 141 9.3 Điều tiết và câu kết ngầm................................................................................................................ 142 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 3 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 9.4 Hủy diệt cho sáp nhập ..................................................................................................................... 145 9.5 Danh tiếng đa thị trường ................................................................................................................. 146 CHƯƠNG 10– NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN VÀ VẤN ĐỀ CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ MỚI . 148 10.1. Động cơ như là chức năng của cấu trúc thị trường : giá trị của cải tiến ...................................... 148 10.1.1 Nhà hoạch định XH................................................................................................................ 148 10.1.2. Nhà độc quyền ...................................................................................................................... 148 10.1.3. Cạnh tranh ............................................................................................................................. 149 10.1.4. Độc quyền đe dọa bằng việc ra nhập .................................................................................... 150 10.2. Giới thiệu cuộc đua phát minh sáng chế ...................................................................................... 152 10.3. Phân tích phúc lợi về bảo vệ phát minh sáng chế ........................................................................ 152 -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 4 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHẦN MỞ ĐẦU - LÝ THUYẾT CÔNG TY 1 Định nghĩa công ty 1.1 Công ty như kẽ hở để thực hiện quyền lực độc quyền o Biện pháp đối phó của công ty có thể là nội hóa (vì các giao dịch nội bộ thường khó quan sát thấy, cho nên chúng có thể tránh được luật) Phân biệt giá: o Bán hàng tại các thị trường khác nhau với các mức giá khác nhau; o Điều này dẫn tới sự tùy tiện của các đại lý  nhà sản xuất phải tham gia trực tiếp vào phân phối và tự phục vụ các thị trường giá-thấp; o Hiện tượng tương tự xảy ra nhưng vì nguyên nhân pháp lý (đối xử công bằng với những đối tượng tương tự nhau)  nhà sản xuất tham gia giao dịch trực tiếp với người tiêu dùng vì để phân biệt đối xử với những người tiêu dùng khác, hoặc có thể đóng cửa hoàn toàn thị trường hàng-trung gian. Kiểm soát giá trung gian: o Trong thực tế, giá của hàng hóa trung gian có thể bị cơ quan điều chỉnh áp đặt dưới mức giá cân bằng  khi đó công ty muốn hợp nhất với người mua vì cơ quan điều chỉnh hạ giá xuống dưới ý muốn thanh toán của người mua. o Hậu quả là hợp nhất theo chiều dọc cho phép nhà cung cấp tránh luật bằng cách tạo ra các giao dịch nội hóa không quan sát được. o Cũng có nguyên nhân pháp lý cho hợp nhất theo chiều dọc: tránh thuế giá trị gia tăng (cơ sở thuế là trung tính với quyết định hợp nhất); o Một nguyên nhân khác xuất hiện khi có điều chỉnh tỷ lệ giao hoàn  công ty đang xét có thể muốn hợp nhất với các công ty cung cấp trang thiết bị nếu giá cung cấp trang-thiết bị không bị điều chỉnh. Nhận xét: o Hợp nhất theo chiều ngang cũng là đáng mong muốn vì lý do quyền lực độc quyền. o Nhưng điều này thường bị cấm bởi luật pháp. 1.2 Quan điểm về công ty ngắn hạn và tĩnh o Chủ đề chính trong nghiên cứu cổ điển về các đường cong chi phí trong tổ chức công nghiệp là kích thước và số lượng công ty trong một ngành liên quan tới mức độ giao hoàn theo quy mô (return to scale): o Hiện nay, hiệu quả kinh tế theo quy mô:  product-specific economies (hiệu quả theo quy mô sản phẩm đơn): nguyên nhân là do công nghệ giảm-chi phí-sản xuất; -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 5 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------   economies of massed reserves (hiệu quả theo quy mô đa-sản phẩm hoặc đa-thị trường): nguyên nhân là do giảm bất định (vì luật số lớn làm tính bất định) Các hàng bổ sung cầu (demand complementarities) Hình thức hóa (mô hình hóa): o Công ty sản phẩm-đơn:  n    C q  C   qi  ;  i i 1  i1  Ý nghĩa: sản xuất các sản phẩm khác nhau cùng chỗ ít tốn kém hơn sản xuất chúng một cách tách biệt. Đồ thị: n     Strictly subaddative cost function: Nhận xét: nhà điều chỉnh có thông tin không đầy đủ về hàm chi phí (hoặc cầu) muốn đánh đổi giữa giao hoàn theo quy mô và việc rút ra được thông tin thích hợp qua cạnh tranh.  Khi nhà điều chỉnh thích sản xuất bởi 1 công ty đơn, đó là độc quyền tự nhiên. 1.3 Công ty như là mối quan hệ dài hạn Để đơn giản hóa, chúng ta chỉ xét bài toán động này được giới hạn trong mối quan hệ theo chiều dọc (vertical relationship) giữa nhà cung cấp và người mua (cùng là trung tính với rủi ro). Đầu tư đặc thù - Quan hệ dài-hạn thường gắn với chi phí chuyển đổi (switching costs) và đầu tư đặc biệt: o Chi phí chuyển đổi (từ nghiên cứu của Williamson về hiểm họa gắn với đấu thầu lặp để phân bổ độc quyền tự nhiên:  Khái niệm nổi bật trong các loại chi phí chuyển đổi là:  nhu cầu của thành viên mới tham gia đấu thầu tìm hiểu thông tin;  sự miễn cưỡng của thành viên cũ trong chia sẻ thông tin. o Chính các chi phí này (chi phí ngăn cản nhà điều chỉnh không sử dụng đấu thầu lặp _ repeated bidding _ để phân bổ cung cấp độc quyền của một hàng hóa) cũng ngăn cản người mua không sử dụng lặp thị trường-giao ngay _ spot markets _ để mua một số hàng hóa và dịch vụ từ những người cung cấp. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 6 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - o Chi phí chuyển đổi là một trường hợp riêng của idiosyncratic investment (đầu tư đặc thù). Khi này:  Nếu 2 bên trao đổi cùng ở lại với nhau sẽ tao ra thặng dư so với trường hợp nếu trao đổi với người khác;  Tổng quát hơn: đầu tư đặc thù gắn với viễn cảnh tương lai;  Hai kiểu đặc thù:  Đặc thù về vị trí (chỗ);  Đầu tư đặc thù vào vốn con người. Kết cục chung: các bên tham gia ký hợp đồng ngày hôm nay biết về khả năng khai thác thành quả thương mại sau này giữa họ; Khía cạnh tối-quan trọng là: o Các bên lựa chọn nhau ex-ante, nhưng lại sẽ thực hành độc quyền tay đôi (bilateral monopoly), tức là, mỗi bên muốn chiếm hữu thặng dư chung ex-post. o Hậu quả: gây hại cho hiệu quả thương mại ex-post và lượng đầu tư đặc thù hiệu quả ex-ante. Định giá độc quyền đôi và khối lượng giao dịch - - - Mô hình 2-giai đoạn: o Giai đoạn t  1 : (ex-ante), và o Giai đoạn t  2 (ex-post); Tập trung vào giai đoạn 2: o Mỗi bên nghiên cứu xem mình thu được bao nhiêu từ thương mại trong giai đoạn 2: họ nghiên cứu về việc thương mại 1 đơn vị của hàng hóa không thể phân chia (dự án); o Giá trị cho người mua là v ; chi phí sản xuất của người cung cấp là c; giá thương mại là p ; o Thặng dư của người mua là v  p ; thặng dư của người bán là p  c ; o Không có thương mại, thặng dư bằng 0. Thương lượng: o Thông tin đối xứng: vấn đề phi-hiệu quả không phát sinh; o Thông tin phi-đối xứng:  Người mua chỉ quan sát thấy v ; người mua chỉ quan sát thấy c ;  Vấn đề độc quyền tay đôi (bilateral monopoly); o Xét trường hợp riêng: chỉ có v là thông tin riêng (private information).  Cả hai đều biết về c ;  v được gắn với hàm phân phối sản xuất tích lũy F v  và hàm mật độ phân phối xác suất f v  trên khoảng v, v  với F v   0 và F v   1 ;  Giả thiết thêm là v  c và v  c ; và, người cung cấp có quyền lực mặc cả; -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 7 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------    - Khi đó xác suất thương mại xảy ra là:  p  c 1  F  p  ; Bài toán của người cung cấp: max 1  F  p    p  c  f  p   0  không hiệu quả vì lời giải cho p  c trong khi lời giải lời giải tối ưu là p  c ! Nhận xét: trường hợp tổng quát hơn là khi cả v lẫn c đều là thông tin riêng, và v  c với một xác suất nào đó. Kết quả là không có quá trình mặc quả hiệu quả! Hợp đồng: o Khả năng mất hiệu quả của thương mại ex-post khiến cho các bên có động cơ hợp đồng ex-ante để tránh hoặc hạn chế tính mất-hiệu quả:  Trong trường hợp chỉ có v là thông tin riêng  dễ giải bằng cách cho người mua (là bên có thông tin riêng) định ra giá thương mại p . Kết cục là giá hiệu quả p  c (người mua chiếm tất cả thặng dư);  Tương tự, trong trường hợp chỉ có c là thông tin riêng, hãy để người mua có quyền định giá.  Trên thực tế còn một số tình huống khác với một số giải pháp khác;  Tóm tắt:  Mặc cả ex-post có thể không dẫn tới lượng thương mại hiệu quả;  Cần phải có hợp đồng về quá trình làm quyết định trong giai đoạn thứ hai, càng đơn giản càng tốt;  Khi thông tin của một bên là hiểu biết chung, cần trao quyền lựa chọn thương mại cho 1 bên, Quyền này nên được trao cho bên có thông tin riêng. Vấn đề đầu tư đặc thù và “Hold-up” Giả thiết: - nhà cung cấp đầu tư để giảm chi phí; người mua đầu tư để cải thiện giá trị; đầu tư là đặc thù (specific) là ở chỗ họ sẽ không giảm được chi phí hoặc cải thiện được giá trị nếu họ quan hệ thương mại với các đối tượng khác. Thương lượng: - Chỉ xét việc mặc cả trong giai đoạn 2 để xem xét sự phụ thuộc của đầu tư đặc thù ex-ante vào sự phân chia thành quả ex-post; Mô hình minh họa: o Giá trị của người mua đã được biết trước: v  3 ; o Mặc cả ex-post dẫn tới cân bằng Nash: thặng dư được chia đều cho 2 bên o Lựa chọn của nhà cung cấp trong hoàn cảnh thông thường:  Đầu tư: I  2  c  0  thành quả = 3  mỗi bên có thặng dư = 1.5; -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 8 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ -  Không đầu tư: I  0  c là cao  không có thành quả  thặng dư = 0; o Lựa chọn của nhà cung cấp trong hoàn cảnh đặc thù (specific investment)  Không đầu tư: I  0  c là cao  thặng dư của nhà cung cấp = 0;  Đầu tư: lợi nhuận của nhà cung cấp là  2  1.5  0  không có đầu tư;  Đầu tư có thể đáng-mong muốn về mặt xã hội: lợi ích xã hội = 3  2  0 ; Mô hình tổng quát (liên tục): o Hàm chi phí tất định của nhà đầu tư là cI  , với c' I   0 và c' ' I   0 ; o v là giá trị tất định của người mua, giả sử v  c0 ; o Giá p được xác định ex-post bằng lời giải Nash:  pI   cI   v/ 2 , vì  v  pI   pI   cI  khi có đầu tư (tức là với I thỏa mãn v  cI  ) o Nhà cung cấp:  Bài toán: max  pI   cI   I   max v / 2  cI  / 2  I  I  Nghiệm tối ưu là:  c' I   2 o Xã hội:  max v  cI   I  I I - -  Nghiệm tối ưu là:  c' I   1 o Kết luận: Đầu tư tư nhân (tối ưu về mặt tư nhân) là không tối ưu (về mặt xã hội); Vấn đề: o Bên đầu tư không nắm bắt được tiết kiệm chi phí (cost savings) hoặc gia tăng giá trị (increments in value) được tạo ra bởi đầu tư; o Đối thủ có thể đe dọa không thương mại để chiếm hữu một phần lợi nhuận; o Williamson (1975):  gọi tình trạng này là chủ nghĩa cơ hội (opportunism);  kết luận: độc quyền tay đôi + mặc cả  đầu tư thiếu trong tài sản đặc thù Mô hình về quan hệ giữa tính đặc thù tài sản với các cơ hội bên ngoài (outside opportunities): o Nhà cung cấp đầu tư I ; Nhiều người mua trả giá v ; Có 1 người mua đặc biệt; o Nếu mua bán với một người khác, chi phí sản xuất tương ứng với I ,   0,1 :    0 tương ứng với trường hợp cực đoan của đặc thù tài sản;    1 tương ứng với trường hợp không có đặc thù tài sản (asset specificity); o Nếu buôn bán với khách hàng thường, nhà cung cấp nhận được giá v  thặng dư là v  cI  ; o Nếu buôn bán với khách hàng đặc biệt, chúng ta vẫn sử dụng giả thiết lời giải Cân bằng Nash, do vậy buôn bán với khách đặc biệt dẫn tới giá p sao cho: v  p   p  cI   v  cI  -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 9 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ o Dễ thấy, nhà đầu tư có động cơ buôn bán với khách đặc biệt. Khi đó thanh toán liên-thời gian của anh ta là: 1 v  cI   cI   I . 2 o  lựa chọn ex-ante của anh ta là:  c' I   c' I   2 o Đánh giá kết luận:  Khi   1  p  v , đầu tư đạt mức tối ưu về mặt xã hội;   - - Khi   0  mức đầu tư bằng với mức khi không có cơ hội bên ngoài. Khi   0,1 , khi mà hàm chi phí không quá “cong” I tăng theo  Hợp đồng: o Trường hợp không thể chứng minh (not verifiable) trước tòa:   hợp đồng không thể dựa trên mức đầu tư thực tế;  Chúng ta cũng giả thiết giá trị và chi phí không thể kiểm chứng trước tòa.  Trường hợp verifiable không xét vì không còn là specific investment. o Vì việc từ bỏ buôn bán đe dọa chiếm hữu thặng dư  cần ngăn chặn bằng cách quy định hình phạt trong hợp đồng:  Một trường hợp cực đoan của hình phạt là buôn bán theo giá cho trước (mức phạt vô hạn, sự phụ thuộc của p vào I bị loại bỏ.  Ý nghĩa: hình phạt giữ cho thương mại được diễn ra.  Nhược điểm: bắt phải trao đổi ngay cả khi không có thặng dư! o Giả sử trường hợp xấu hơn, tức là xét cả khả năng không có thặng dư:  v và c là ngẫu nhiên và tồn tại xác suất để v  c ;  Cơ chế đặt chủ quyền (sequential authority machanism):  Nhà cung cấp chọn giá;  Ng  ười mua chấp nhận hay từ chối;  Chú thích:  thông tin ex-post là đối xứng: lượng trao đổi là hiệu quả  nhà cung cấp thu tất cả thặng dư Nhận xét: o v và c cần phải được kiểm toán bất cứ khi nào có thể;  hợp tác hay không hợp tác dựa hoàn toàn vào kiểm toán; o Theo Williamson, kiểm toán nội bộ dễ hơn kiểm toán bên ngoài; o Grossman và Hart lý luận rằng hợp nhất không thay đổi cấu trúc thông tin. Hạn chế của quan hệ dài-hạn -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 10 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - - Hạn chế thứ nhất: Các cơ hội bên ngoài (outside opportunities): o Không có thặng dư dẫn tới phải phá hợp đồng (hình phạt sẽ là không hiệu quả); o Cơ hội bên ngoài cũng giống như Không có thặng dư; o  Phải chú ý tới trade-off giữa điều kiện phá-hợp đồng vs chống chủ nghĩa cơ hội. Hạn chế thứ 2: cấu kết giữa đội ngũ nhân sự của đơn vị  giải pháp: luân chuyển cán bộ. Hạn chế khác: quan hệ ngắn hạn tạo điều kiện thuận lợi cho những người hay có cơ hội bên ngoài. Những người như vậy phát tín hiệu (to signal) bằng cách ký hợp đồng-ngắn hạn. 1.4 Công ty như là hợp đồng không đầy đủ - Trên đây (các Mục 1.2 và 1.3) công ty được xem như các hợp đồng ngắn- và dài-hạn, nhưng thực ra, các hợp đồng này khá là không đầy đủ (fairly incomplete contracts): o Một hợp đồng phải có “chi phí giao dịch” thấp, nhưng với công ty thì chi phí giao dịch lại cao; o Có bốn loại chi phí giao dịch:  Các tình huống dự phòng (contigencies) không nhìn thấy trước;  Có quá nhiều tình huống dự phòng (có thể dự kiến được);  Giám sát quá đắt đỏ;  Cưỡng chế quá tốn kém. - Các nguyên nhân về tính không đầy đủ khó được hình thức hóa (khó mô hình hóa). Hai trường hợp cực đoan của các quá trình làm quyết định để xử lý ex-post các tình huống dự phòng không thấy trước: o Không hợp đồng (kèm theo mặc cả ex-post không bị ràng buộc); o Hợp đồng đầy đủ. - Tồn tại các dạng trung gian giữa không-hợp-đồng và hợp đồng đẩy đủ: o Các dạng trung gian tiết kiệm chi phí giao dịch; o Bao gồm 2 dạng chính:  Trọng tài bên ngoài;  Chủ quyền bên trong của một trong hai bên, - Mặc cả: o Tiêu chuẩn trọng tài:  Biết tìm hiểu và nắm bắt được tình huống (thông tin) với chi phí thấp:  Hạn chế sử dụng trọng tài ngoại;  Với trọng tài nội:  Có lợi thế trong việc trợ giúp lãnh đạo giải quyết xung đột giữa các đơn vị trực thuộc;  Có lợi thế trong việc về quá trình tiếp xúc;  Cũng có bất lợi khi lãnh đạo không được cung cấp đầy đủ thông tin;  Phải độc lập (vì lợi ích chung, không thiên vị một bên mà gây tổn hại cho bên còn lại): -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 11 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------   - Phải được tin cậy; Phải tạo lập được uy tín. Chính quyền o Quyền ứng xử với những tình huống dự phòng chưa biết _ thẩm quyền (authority) _ có thể được trao cho một trong những bên có liên quan thay vì một trọng tài nào đó. Theo Grossman và Hart (1986) và Hart và Moore (1985):  thẩm quyền không có nghĩa là các bên có liên quan sẽ không thương lượng;  một quyết định ưa thích nào đó của bên có thẩm quyền có thể là rất tốn kém cho một bên khác nào đó;  bên có thẩm quyền buộc không nhận một số lợi ích nào đó do thực hành thẩm quyền;  Hiểu biết quan trọng là: thẩm quyền thay đổi điểm status-quo trong quá trình mặc cả _ nó đặt bên có thẩm quyền vào một tình huống mặc cả tốt hơn và, đến lượt mình phân chia thành quả ex-post từ thương mại sẽ tác động tới các đầu tư ex-ante. o Mô hình (Grossman và Hart):  Ex-post, các bên phải làm quyết định d trong tập D. Họ nhận được thanh toán bằng tiên là Bi d  (i = 1,2);  Trao thẩm quyền có nghĩa là cho phép bên được trao thẩm quyền (ví dụ bên thứ 1) được lựa chọn d mà nó ưa thích.  Nhưng nếu thanh toán của bên thứ hai (bên thứ 2) không được tối đa  sẽ có động cơ để tái phân phối để thực hành lựa chọn d * (là quyết định tối đa thanh toán chung của họ B1 d   B2 d  ;  Giả sử chuyển khoản t từ bên thứ 2 sang bên thứ 1 sao cho thành quả của tái-thương lượng được phân phối bằng nhau (tức là lời giải Cân bằng Nash), ta có: B1 d *  t  B1 d1*  B2 d *  t  B2 d1* Ký hiệu B1 và B2 là các lợi ích cuối cùng (khi đã biết chuyển khoản t và             quyết định tối ưu d * ), suy ra:   12 B d   B d   B d   B d  B1  B1 d1*  * 1 * 2 1 * 1 2 * 1 và   12 B d   B d   B d  B2  B2 d1*  * 1 2 * 1 2 * 1 Rõ ràng bên có thẩm quyền hưởng lợi từ việc có thẩm quyền  -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 12 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------     B d   B d , B1 d1*  B1 d 2* , 2 * 1 2 * 2 do vậy:         B1 d1*  B2 d1* , B1 d2*  B2 d2*  Nhận xét:  Vì lợi ích ex-post phụ thuộc vào:  Đầu tư ex-ante;  Quyết định ex-post;   phân phối của thẩm quyền tác động đến động cơ của các bên trong việc đầu tư vào tài sản đặc thù:  Tại trạng thái status-quo, đầu tư của bên 1 không thể bị tước đoạt vì anh ta là người làm quyết định.  Một số khái niệm:  Kiểm soát của nhà cung cấp (supplier control) là tình huống khi nhà cung cấp có thẩm quyền quyết định;  Kiểm soát của người mua (buyer control) là tình huống khi người mua có thẩm quyền quyết định;  Không hợp nhất (nonintegration) là trường hợp ít nhất có 2 khía cạnh mà mỗi bên có thẩm quyền với một khía cạnh;  Hợp nhất (integration) là trường hợp khi một bên có thẩm quyền với tất cả các khía cạnh); o Ví dụ:  Ví dụ này chỉ ra phân phối của bên có thẩm quyền tác động như thế nào tới phân chia thành quả từ thương mại và động cơ đầu tư.  Giả thiết:  Người mua và người bán hợp đồng ngày hôm nay;  Hợp đồng không thành vấn đề: hai bên đồng ý trao đổi;  Bất định ảnh hưởng tới chất lượng cuối cùng của hàng hóa:  Thiết kế cơ sở được hợp đồng tại ngày 1;  Cơ hội cải thiện chất lượng xuất hiện trong ngày 2, và không được mô tả tại ngày 1;  Liệu cải thiện chất lượng có xảy ra không được xác định trực tiếp tại ngày 1, và chỉ biết vào ngày 2;  Chi phí của nhà cung cấp trong ngày 2 sẽ là c lớn hơn 0; Để đơn giản, chúng ta giả thiết c đã được biết trong ngày 1 và không phụ thuộc vào cải thiện cụ thể.  Thanh toán: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 13 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------  Người mua lựa chọn đầu tư trong giai đoạn 1:  Giá trị ở giai đoạn 2 cho cải thiện là:  v  c với xác suất x, và  0 với xác suất 1 – x;  Chi phí của đầu tư I là x 2 / 2 và người ngoài không biết mức đầu tư.  Lưu ý: v và c là giá trị và chi phí ròng ngoài các mức tương ứng trong giai đoạn 1.  Giải thích công nghệ đầu tư:  Người mua đầu tư vào khả năng linh hoạt;  Đầu tư cao hơn làm tăng xác suất mà cải thiện có thể xảy ra;  Ví dụ: ông chủ (người mua) có thể tăng cường đào tạo đội ngũ nhân viên để thích nghi với thay đổi công nghệ, hoặc công ty có thể mua công nghệ đắt nhưng phù hợp với nhiều sự thay đổi có thể.  Bài toán:  Bài toán tối ưu về mặt xã hội của mô hình:  Đầu tư tối ưu của người mua:   max xv  c   x 2 / 2 . x *  x*  v  c  thặng dư chung là W  v  c  / 2 2    Ggiả thiết là ràng buộc x  1 không bao giờ là trói buộc. Giả thiết: các bên là ích kỷ (self-interested); cải thiện mặc dù không được chỉ ra ở ngày 1, có thể được hợp đồng ở ngày 2. Xét 3 tình huống:  Mặc cả không ràng buộc (các bên mặc cả trong giai đoạn thứ hai về việc có cải thiện hay không; nếu không thể đồng thuận sẽ không có đầu tư nào được thực hiện);  “Kiểm soát của ngưởi mua (buyer control)”: người mua quyết định liệu đầu tư có được thực hiện hay không;  “Kiểm soát của người cung cấp (supplier control)”: người cung cấp có quyền quyết định liệu có đầu tư hay không. Giả thiết thêm:  Bên có thẩm quyền có thể mặc cả và từ bỏ thẩm quyền;  Trong bất kỳ tình huống nào, thành quả từ thương mại được chia sẻ; -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 14 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------   Giả sử các bên có thể chọn thể chế làm tối đa thặng dư chung kỳ vọng, dựa trên cơ sở rằng thành quả từ trao đổi thể chế thành hiệu quả hơn sẽ được tái phân phối trong ngày 1. Bài toán mặc cả không ràng buộc:  Hai bên chỉ thương lượng khi và chỉ khi v  c ; khi đó mỗi bên sẽ nhận được v  c  / 2 ;  Bài toán đầu tư của người mua:  xv  c  2  max   x / 2. x  2  Từ đó: x B  v  c  / 2  x2 / 2. Thặng dư chung là: W B  xv  c  / 2  x 2 / 2  3v  c  / 8  3W * / 4. 2    Nhận xét: đây chính là kết quả đầu tư không đủ trong mặc cả không ràng buộc đã xét ở trên. Kiểm soát của người cung cấp:  là tương đương với mặc cả không ràng buộc, vì điểm statusquo là như nhau:  Nếu 2 bên không đồng ý  bên cung cấp chọn không cải thiện (là hoạt động ít tốn kém hơn cho anh ta); Quyền của anh ta cho phép anh ta sử dụng sự tuân thủ nghiêm ngặt với hợp đồng nguyên thủy;  Ví dụ: Thương lượng giữa Bộ Quốc phòng với nhà thầu quốc phòng về những thay đổi thiết kế. Nhà thầu sẽ sử dụng quyền không thay đổi của họ (mặc dù những thay đổi này có thể mang lại lợi nhuận lớn hơn);  Vì tính tương đương: x SB  x B và W SC  W B (trong đó SB là supplier control). Đầu tư của người mua, một lần nữa lại là “bị tước đoạt một nửa _ half-expropriated” Kiểm soát của người mua:  Cải thiện luôn được thực hiện nếu status-quo không được tái-thương lượng:  Nếu giá trị của người mua bằng không, người mua sẽ bàng quan giữa quyết định đầu tư hoặc không; chúng ta giả sử là anh ta quyết định đầu tư. Một mặt, chúng ta sẽ làm như vậy nếu giá trị chỉ đôi chút dương; mặt -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 15 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ khác, các kết luận của chúng ta thậm chí sẽ mạnh hơn nếu anh ta quyết định không đầu tư.  Nếu giá trị là v:  Nếu giá trị cho người mua bằng v, người mua sẽ bàng quan giữa đầu tư hay không  không có mặc cả;  Nếu giá trị bằng 0, trạng thái status-quo sẽ không hiệu quả và mặc cả sẽ chia đôi c của việc không thực hiện cải thiện;  Bài toán:  Lựa chọn đầu tư tối ưu của người mua được cho là:  c x2  max  xv  1  x   , x 2 2  Lời giải là: 1 v  c / 2v  3c / 2. 2  Kết quả đặc biệt ở đây là: người mua sẽ quá-đầu tư!  Nguyên nhân là thẩm quyền cho phép người mua không thanh toán chi phí sản xuất c nếu giá trị của anh ta là v.  Kết luận:  Có thể đạt tối ưu nếu trao thẩm quyền cho người mua hoặc nhà cung cấp;  Khi c  0 :  Kiểm soát của người mua là hiệu quả về mặt xã hội (không có chi phí sản xuất không hợp nhất);  Kiểm soát của người sản xuất thì không;  Khi v  c  0 :  Không có đầu tư nào hiệu quả;  Kiểm soát của nhà cung cấp (hoặc mặc cả không ràng buộc) là tối ưu;  Kiểm soát của người mua khuyến khích đầu tư và tạo ra thặng dư chung âm. Phạm vi thẩm quyền: o Chúng ta đã giả thiết tập quyết định D mà bên có thẩm quyền có thể chọn được phác thảo ra từ trước (ex-ante)  điều này có thể mâu thuẫn với giả thiết chi phígiao dịch  do vậy D khó được chỉ ra trước; x BC  v  c / 2  x* và W BC  - -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 16 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ - - - o Vậy xác định D như thế nào trong hợp đồng nguyên thủy (nếu không được chỉ ra trước một cách chính xác):  Grossman và Hart đã lần dấu vết thẩm quyền tới quyền sỡ hữu;  Kreps (1984) cũng chỉ ra quyền sở hữu cũng có thể gắn với các tài sản vô hình, như uy tín. Nó cũng có thể được chỉ ra như một chức năng bên trong công ty, thông qua sự ủy quyền cho bên có thẩm quyền.  Mặc dù quyền sở hữu có thể được xác định nhưng có thể không được xác định một cách đầy đủ.  cần có hiểu biết chung về phạm vi thẩm quyền.  Xác định phạm vi thẩm quyền ex-post tạo ra vai trò cho trọng tài (trọng tài bên trong hoặc bên ngoài, ví dụ thẩm quyền cấp cao hơn).  Một chiếc khóa an toàn khác để tránh lạm dụng thẩm quyền là cho phép các bên chấm dứt mối quan hệ, điều này làm cho bên này được phép bác bỏ quyết định do thẩm quyền đưa ra ex-post. Khảo sát thực nghiệm o Hợp nhất theo chiều dọc, giống như hợp đồng dài hạn, thường được áp dụng cho các đầu tư đặc biệt hơn (đặc thù hơn). Điều này làm cho khó phân biệt hai trường hợp này về mặt thực nghiệm. o Kết luận chính từ phân tích Coase-Williamson là hợp nhất theo chiều dọc thường xảy ra khi chi phí giao dịch cao. o Nhưng có thể phỏng đoán rằng chi phí giao dịch cao thường xảy ra trong các tình huống có bất định công nghệ cao. o Thật không may, mức độ “không thấy trước” và độ phức tạp khó đo lường về mặt thực nghiệm  cần có biến đại diện (proxies) thích hợp. Uy tín như một nhân tố thay thế cho hợp đồng hoặc hợp nhất; o Từ phần trên ta thấy để tránh các nguy hiểm tương lai, cần phải ký hợp đồng toàn diện, và nếu không thể thì cần sử dụng đúng đắn một cấu trúc thẩm quyền nào đó (hợp đồng giới hạn) o Trong thực tế, tuy nhiên, MaCaulay (1963) thấy, các mối quan hệ giữa các công ty có xu hướng không-hình thức (informal _ thân mật) hơn so với dự báo của lý thuyết. Điều đó thậm chí đúng cả với các mối quan hệ dài-hạn. Hiệu quả khi đó được duy trì bởi uy tín của các công ty. o Uy tín cho phép công ty:  Tiết kiệm chi phí viết hợp đồng đầy đủ;  Tính không-hình thức (hay tính thân mật, không-nghi lễ) phơi bày công ty trước đe dọa cơ hội chủ nghĩa.  Tính không-hình thức (không-nghi lễ) phổ biến khi các đầu tư đặc thù bị giới hạn và khi thương mại là đủ thường xuyên khiến động cơ lừa đảo thấp. Nguồn cung ứng kép như một nhân tố thay thế cho hợp đồng -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 17 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ o Một cách khác để tránh vấn đề hold-up (ngưng trệ?) ex-post là tạo ra sự cạnh tranh ex-post bất cứ khi nào có thể. o Farrell and Gallini (1986) and Shepard (1986) đã phân tích mô hình Williamson trong đó người mua đầu tư vào tài sản đặc thù và nhà cung cấp chọn, ex-post, một biến phi-hợp đồng (noncotratible) nào đó (được gọi là “chất lượng”):  Nhà cung cấp, ex-post, có động cơ chọn chất lượng thấp;   Do vậy người mua, ex-ante, đầu tư ít vào mối quan hệ.   Tạo nguồn cung ứng kép (dual sourcing):  Có 2 hoặc nhiều nhà cung cấp để cạnh tranh ex-post về chất lượng;  Cạnh tranh ex-post giảm nhẹ độc quyền tay đôi và tăng hiệu quả; 2 Giả thiết tối đa hóa lợi nhuận 2.1 Vấn đề cơ bản về động cơ Vấn đề Người đại diện dưới dạng Suy đồi Đạo đức trong mục con này xuất phát từ mâu thuẫn cơ bản giữa bảo hiểm và động cơ khuyến khích; - Chú thích: - Bài toán: o Chiếc bánh kích thước ngẫu nhiên  được chia giữa hai bên:  Phân phối xác suất  i ~ pi ;   Phần chia cho các bên:  cho bên trung tính-với-rủi ro là   w  ;  Phần cho bên ghét-rủi ro là w  ; Lợi ích kỳ vọng cho các bên:  bên trung-tính-với-rủi ro: E  w    pi  i  wi  , trong đó  i wi  wi  ;   bên ghét-rủi ro: E uw    pi uwi ,  i Bài toán: có được hợp đồng hiệu quả là khi: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 18 TỔ CHỨC CÔNG NGHIỆP ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ max  pi  i  wi  s.t.  piuwi   U 0 , trong đó U 0 là const; wi    - i i   Biểu thức Lagrange là: L   pi  i  wi      pi u wi   U 0 . i  i  Điều kiện cần: u' wi   1/ .  nghiệm không phụ thuộc wi  k0 rủi ro;  Tổng quát hóa cho  liên tục cũng đạt được kết quả tương tự. o Nhận xét:  Người ghét rủi ro cần nhận được bảo hiểm toàn phần (thu nhập const qua tất cả các trạng thái tự nhiên);  Vấn đề động cơ khuyến khích nảy sinh: người ghét-rủi ro sẽ không bỏ ra nỗ lực không-thể-quan sát (và điều này dẫn tới giảm thu nhập chung), vì thu nhập riêng của anh ta không bị giảm trong mọi trường hợp;  Đánh đổi giữa các mục tiêu bảo hiểm và lợi nhuận nói chung dẫn tới bảo hiểm và lợi nhuận kém-hiệu quả. o Trường hợp riêng:  Nếu 2 bên đều trung-tính-với-rủi-ro  không có nhu cầu bảo hiểm;  Người đại diện có thông tin riêng;  Chủ sở hữu biết Người đại diện thực hiện hoạt động tối ưu chung;  Chủ sở hữu bán (hay chuyển giao) cái bánh cho Người đại diện;  Khi này Người đại diện trở thành nguyên cáo phần dư (residual claimant), là người thực hiện hành động không-thể-quan sát, đưa ra lời giải tổng quát cho bài toán động cơ khuyến khích;  Nhận xét: việc chỉ ra sơ đồ động cơ khuyến khích là rất phức tạp. Khả năng quan sát, khả năng kiểm soát, và chủ quyền; o Khác biệt giữa khả năng quan sát và khả năng kiểm soát liên quan tới khả năng Chủ sở hữu có thể quan sát thấy hoạt động của Người đại diện nhưng không thể kiểm tra các quan sát này (tức là không thể cung cấp đủ bằng chứng) cho tòa án. Vì hoạt động không thể được kiểm tra bởi một tòa án, các hợp đồng tùy thuộc vào hoạt động (ví dụ, các hợp đồng nói rằng: “Nếu hoạt động của Người đại diện thỏa mãn chuẩn này hoặc chuẩn kia, chúng ta sẽ thanh toán cho anh quá nhiều”) không thể được thực hiện, vì các tòa án sẽ không có khả năng cưỡng chế chúng. Ví dụ, khi Người đại diện là một bộ phận của nhóm sản xuất, các thủ tục kế toán tin cậy có thể chỉ đo lường hoạt động của nhóm, chứ không phải của các đóng góp cá nhân. o Tuy nhiên, người trong cuộc (ví dụ, quan chức lãnh đạo hàng đầu hoặc giám sát viên) có thể có khả năng gỡ rỗi các đóng góp này, trong khi một người ngoài cuộc (một quan tòa) thì không. Điều này cũng được áp dụng cho tác động của các ban bổ sung (ví dụ, ban sản xuất và maketing) hoặc cho hoạt động của các nhân viên của nhóm. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Bộ môn Kinh tế _ Trường Đại học Thủy lợi 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan