Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng tích hợp liên môn bài 38. sự chuyển thể của các chất...

Tài liệu Bài giảng tích hợp liên môn bài 38. sự chuyển thể của các chất

.PDF
63
2808
65

Mô tả:

Tiết 64,65 Bài 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ VÀO BÀI: Khi nhiệt độ, áp suất thay đổi, các chất có thể chuyển từ rắn sang lỏng, họăc từ lỏng sang khí và ngược lại. Nước có thể bay hơi họăc đông lại thành nước đá, các kim lọai có thể chảy lỏng và bay hơi. Vậy sự chuyển thể của các chất có đặc điểm gì? I. Sự nóng chảy: BĂNG TAN ĐÁ I. Sự nóng chảy Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. I. Sự nóng chảy 1. Thí nghiệm a. Đun nóng chảy kim lọai  vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của nhiệt độ theo thời gian. C1: Dựa vào đồ thị hãy mô tả và nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc của thiếc. Khi đun nóng thiếc  nhiệt độ tăng theo thời gian, đến 2320C thiếc bắt đầu nóng chảy. Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ không thay đổi 2320C. Sau khi chảy lỏng hòan toàn thì nhiệt độ lại tiếp tục tăng. I. Sự nóng chảy 1. Thí nghiệm b. Kết luận * Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với một cấu trúc tinh thể) có một nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. * Các chất rắn vô định hình (thủy tinh,nhựa dẻo,sáp nến...) không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đa số chất rắn: Khi nóng chảy => thể tích tăng Khi đông đặc => thể tích giảm Nhiệt độ nóng chảy chất rắn phụ thuộc áp suất bên ngoài. Đối với các chất thể tích tăng khi nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của chúng tăng theo áp suất bên ngoài. Đối với các chất thể tích giảm khi nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy giảm khi áp suất bên ngoài tăng. Nhiệt độ nóng chảy của một số chất: Chất rắn Tc(0C) Ni ken Sắt Thép Đồng đỏ Vàng Bạc Nhôm Chì Thiếc Nước đá 1452 1530 1300 1083 1063 960 659 327 232 0 I. Sự nóng chảy 2. Nhiệt nóng chảy a. Định nghĩa Nhiệt lượng cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của chất rắn đó. Muốn cho chất rắn chuyển từ thể rắn sang thể lỏng thì ta cần nhiệt lượng để nung nóng. Vậy nhiệt lượng này gọi là gì? 2. Nhiệt nóng chảy: b. Biểu thức: Q = λm Với: m : Khối lượng chất rắn. Đơn vị: Kg Q : Nhiệt lượng cung cấp . Đơn vị: J λ : Nhiệt nóng chảy riêng . Đơn vị: J/Kg NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG CỦA MỘT SỐ CHẤT RẮN KẾT TINH Chất rắn λ (J/Kg) Nước đá Nhôm Sắt Chì Bạc Vàng Thiếc 3,33.105 3,97.105 2,72.105 0,25.105 0,88.105 0,64.105 0,59.105 2. Nhiệt nóng chảy b. Biểu thức Q = λm Với m : Khối lượng chất rắn. Đơn vị Kg Q : Nhiệt lượng cung cấp . Đơn vị J λ : Nhiệt nóng chảy riêng . Đơn vị J/Kg λ phụ thuộc vào bản chất của chất rắn Q = λm * Ý nghĩa: Nêu ý nghĩa của công thức? Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hòan tòan 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. I. Sự nóng chảy 3. Ứng dụng 3. ỨNG DỤNG Kim loại được nấu chảy để đúc các chi tiết máy
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan