Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động ....

Tài liệu Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động .

.PDF
39
4
97

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BM Kĩ thuật Điện KĨ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Thời gian: 45 tiết Giảng viên: PGS.TS. Lê Công Thành Hà nội 04/2013 1 MỤC LỤC & TL THAM KHẢO 1 2 3 4 5 Những khái niệm cơ bản Mô tả toán học hệ thống ñk tự ñộng Khảo sát ñộng học hệ thống Khảo sát chất lượng hệ thống Hệ thống ñiều khiển kín [1] Lê Công Thành Điện khí hoá trong nông nghiệp thuỷ lợi NXB Giao thông vận tải Hà nội, 2002 [2] Nguyễn Doãn Phước Lý thuyết ñiều khiển tuyến tính NXB Khoa học và kỹ thuật Hà nội 2009 2 1 C1 - KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Khái niệm chung 1.2 Tín hiệu và thông tin 1.3 Đối tượng, chức năng và mục đích 1.4 Các quan điểm 1.5 Cấu trúc cơ bản 1.6 Các nhóm thiết bị chính 1.7 Hệ thống điều khiển hở/kín 1.8 Phân loại 3 1.1 Khái niệm chung Điều khiển, tự động, tự động hoá Hệ thống, phần tử, cấu trúc  Hệ thống  Phần tử và cấu trúc Môi trường P.tử 2 P.tử 1 Hệ thống P.tử 2 Đầu vào Đầu ra Biên 4 2 1.2 Tín hiệu và thông tin Tín hiệu  Những biến đổi theo thời gian hoặc/và không gian của các đại lượng vật lý được gọi là tín hiệu Thông tin  Thông tin là phần nội dung hữu ích chứa trong tín hiệu Tín hiệu là biểu hiện vật chất của thông tin và thông tin là nội dung của tín hiệu hiệu. 5 1.3 Đối tượng, chức năng và mục ñích Đối tượng  Các máy móc, phương tiện kỹ thuật và các cơ sở lý thuyết Chức năng      kiểm tra, canh gác bảo vệ quá trình điều khiển quá trình ổn định hoá quá trình tối ưu hoá quá trình Mục đích  Làm chủ được các quá trình phức tạp hơn, rộng lớn hơn  Đạt được hiệu quả kinh tế và mức độ cạnh tranh cao hơn  Nâng cao độ tin cậy, độ an toàn và thời gian phục vụ của th. bị  Cải thiện điều kiện sống và làm việc 6 3 1.4 Các quan ñiểm     Quan Quan Quan Quan ñiểm ñiểm ñiểm ñiểm công nghệ kỹ thuật kinh tế tâm lý và xã hội 7 1.5 Cấu trúc cơ bản  w - tín hiệu chủ đạo  y - tín hiệu đặt w Thiết bị vào 2  x - tín hiệu điều khiển  z - nhiễu Tạo luật ĐK 3 Thực hiện 4 y z Đối tượng 7 x Người ĐK, nguồn TT 1 Thiết bị ra 6 Thiết bị đo 5 BỘ ĐIỀU KHIỂN 8 4 1.6 Các nhóm thiết bị chính  Thiết bị vào/ra  Thiết bị phát hiện và tạo thông tin  các bàn phím, các nút bấm, các hộp chỉ huy, ...  các bộ hiển thị, lưu , ghi thông tin, ...  các cả cảm biến, các thiết bị đo, ...  Thiết bị tạo luật điều khiển  các bộ vi xử lý,  các máy tính, các bộ điều khiển, ...  Thiết bị truyền thông tin  Thiết bị thực hiện  các dây dẫn điện, quang, các đường ống dẫn thuỷ lực, khí nén, ...  các van,  các thiết bị đóng cắt, phân phối, truyền động, ... 9 1.7 Hệ thống ñiều khiển hở/kín  Hệ thống hở  Hệ thống kín w w Bộ điều khiển 2,3,4(,5),6 Bộ điều khiển 2,3,4,5,6 y z y z Đối tượng 7 Đối tượng 7 x x 10 5 1.8 Phân loại theo chức năng      Tự động canh gác Tự động bảo vệ Tự động ổn định hoá Tự động điều khiển Tự động tối ưu hoá 11 C2 - MÔ TẢ HỆ THỐNG 2.1 Khái niệm 2.2 Quan hệ tĩnh và động 2.3 Quan hệ xác lập và quá độ 2.4 Tuyến tính và phi tuyến 2.5 Dừng và không dừng 12 6 2.1 Khái niệm      Mô tả hệ thống, quan hệ truyền đạt Quan hệ tĩnh và động Quan hệ xác lập và quá độ Tuyến tính và phi tuyến Dừng và không dừng 13 2.2 Phương pháp phương trình vi phân  Phương pháp phương trình vi phân an dny dy d mu du + ... + ... + a1 + a 0 y = bm + ... + ... + b1 + b0 u n m dt dt dt dt  Các đạo hàm ở vế trái mô tả sự chậm về thời gian của tín hiệu ra so với tín hiệu vào  Các đạo hàm ở vế phải mô tả sự bù phần nào đó sự chậm trên. trên.  Các hệ thống thực có bậc của vế trái không nhỏ hơn bậc của vế phải, n ≥ m. VD 2.12.1-2 14 7 2.2 Phương pháp phương trình vi phân Hệ cơ khí và ñiện K Nguồn dòng điện r(t) Ma sát f Khối lượng M R L v(t) C y Lực r(t) M v (t ) dv (t ) 1 t +C + ∫ v (t )dt = r (t ) R dt L0 d 2 y (t ) dy (t ) + f + Ky (t ) = r (t ) 2 dt dt 15 2.3 Biến ñổi LAPLACE  Phép biến đổi X (s ) = ∞ X(s) - ảnh x(t)- gốc s - biến Laplace − st ∫ x (t ) e dt 0 X (s ) =  Các tính chất đạo hàm gốc n L  d x (t ) = s n X (s ) x (t ) = L −1{X (s )} tích phân gốc L {∫ ...∫ x (t ) dt n }= s1n X (s )  n   dt  dịch gốc L {x (t − T )} = e L {x (t )} dịch ảnh − sT X (s ) L {e − at x (t )}= X (s + a ) tuyến tính L {a x1(t ) + b x2 (t )} = a L {x1(t )} + b L { x2 (t )} VD 2.3 16 2.5 VD 8 2.3 Biến ñổi LAPLACE Các cặp ảnh – gốc quan trọng Jun-13 17 2.3 Biến ñổi LAPLACE Các cặp ảnh – gốc quan trọng Jun-13 18 9 2.3 Biến ñổi LAPLACE Khai triển phân thức ñơn giản  Hàm hữu tỉ (thực sự) với s:  Khai triển về dạng:  si -nghiệm ñơn:  si -nghiệm bội bậc mi:  Cần xác ñịnh các hằng số: : thặng dư của G(s) tại cực si Jun-13 19 2.3 Biến ñổi LAPLACE Khai triển phân thức ñơn giản  Xác ñịnh các hằng số  PP1: cân bằng hệ số  PP2: thế các giá trị thích hợp  PP3: công thức tổng quát Heaviside j = 1, 2, 3, …, mi mi - bậc của ñiểm cực si Jun-13 20 10 2.3 Biến ñổi LAPLACE Khai triển phân thức ñơn giảngiản- Ví dụ  Khai triển phân thức:  Dạng  Các hệ số xác ñịnh trực tiếp từ công thức Heaviside  Có thể thực hiện theo các phương pháp 1 và 2 Jun-13 21 2.3 Biến ñổi LAPLACE Giải phương trình vi phân tt hệ số hằng Bước 1: 1 Chuyển các phương trình LTI về dạng Laplace. Bước 2: 2 Giải (ñại số) tìm ảnh Laplace của ñáp ứng cần tìm. Bước 3: Khai triển ảnh tìm ñược thành các phân thức ñơn giản có trong bảng tra. Bước 4: 4 Sử dụng bảng tra và các tính chất của biến ñổi Laplace ñể xác ñịnh ñáp ứng trong miền thời gian (nghiệm cần tìm). Jun-13 22 11 2.3 Biến ñổi LAPLACE Giải phương trình LTI – Ví dụ f  Xác ñịnh dịch chuyển x(t) với kích thích f(t ) = 1(t) N, biết K = 1 N/m, B = 2 N.s/m và x(0) = 0.  Giải: B  Ph.trình LTI K x B dx (t ) + Kx (t ) = f (t ) dt  Chuyển sang dạng Laplace L  B dx(t ) + Kx (t ) = L { f (t )}  dt  L  B dx(t ) + Kx(t ) = B[sX ( s) − x(0)] + KX (s )  dt  L { f (t )} = L {1(t )} = 1 s 23 Jun-13 2.3 Biến ñổi LAPLACE Giải phương trình LTI – Ví dụ  Ảnh Laplace dịch chuyển có dạng: X (s) = 1 1 0,5 k k 21 = = = 11 + s (Bs + K ) s (2 s + 1) s (s + 0,5) s (s + 0,5)  Xác ñịnh các hệ số X( s ) =  Biến ñổi Laplace ngược cho dịch chuyển  1  1  x( t ) = L -1{ X ( s )} = L -1   − L -1   s  (s + 0 ,5)  ( ) x (t ) = 1 − e −0,5t 1(t ) Jun-13 1 1 − s (s + 0 ,5) x(t) 1 0 t 24 12 2.4. Hàm truyền ñạt dny d n −1 y dy a + + ... + a1 + a0 y = n − 1 n n −1 dt dt dt d mu d m − 1u du bm + b + ... + b1 + b0 u m −1 m m −1 dt dt dt  Phương trình an vi phân (a (b  Dạng Laplace  Hàm truyền s n + a n −1 s n −1 + ... + a1 s + a 0 Y (s ) = m s + bm −1 s m G (s ) = đạt  Phương trình đặc tính ) + ... + b s + b )U (s ) n (a n m −1 1 0 Y (s ) bm s m + bm −1 s m −1 + ... + b1 s + b0 = U (s ) a n s n + a n −1 s n −1 + ... + a1 s + a 0 ) s n + a n −1 s n −1 + ... + a1 s + a 0 = 0 25 VD 2.6 2.5 Phương pháp sơ ñồ khối (SĐK)  Biểu diễn  Các đường liên hệ biểu diễn các  tín hiệu Các khối biểu diễn các quan hệ XV1 G1(s) XR 1 G2(s) XR 2 XV2 truyền đạt giữa các tín hiệu  Quy tắc biến đổi  Các khối nối tiếp  Các khối song song XR XV G1(s) G2(s) XV XV G1(s)  Các khối hồi tiếp XR XV G2(s) G2(s) XR XR G1(s) G1(s)G2(s) XV XR G1(s)+G2(s) VD 2.7 XV G1(s) 1+G1(s)G2(s) XR 26 13 2.6 Phương pháp GRAPTH tín hiệu  Biểu diễn  Các nút biểu diễn các tín hiệu  Các nhánh biểu diễn quan hệ truyền đạt giữa các tín hiệu G5 X1 G1 X2 G2 G3 G7 G6  Công thức Mason X3 G= 1 ∆ X4 G4 X5 G8 ∑ Pk ∆ k k  ∆- định thức của graph ∆ = 1 − ∑ Li + ∑ Li L j − ∑ Li L j Lk + ...  Pk - đường dẫn thứ k i i, j i , j ,k  ∆k - định thức con của graph suy ra từ ∆ VD 2.8 27 2.7 Phương pháp biến trạng thái  Mô tả bằng phương trình vi phân an dny d n −1 y dy d mu d m −1 u du a a a y b b + + ... + + = + + ... + b1 + b0 u n − 1 1 0 m m − 1 n n −1 m m −1 dt dt dt dt dt dt  Đặt biến trạng thái và đưa mô tả về dạng x&1 = a11 x1 + a12 x 2 + ... + a1 n x n + h1u x& 2 = a 21 x1 + a 22 x 2 + ... + a 2 n x n + h 2 u M x& n = a n1 x1 + a n 2 x 2 + ... + a nn x n + h n u y = c1 x1 + c 2 x 2 + ... + c n x n 28 14 2.7 Phương pháp biến trạng thái  Viết dưới dạng ma trận  x1   a11 a12 ... a1 n   x1       d  x 2   a 21 a 22 ... a 2 n   x 2  = +  M  dt M  M       x n   a n1 a n 2 ... a nn   x n   x1  x  y = [c1 c 2 ... c n ] 2  M     xn   h1  h   2 u M     hn  x& = Ax + b u y = cT x x – vector trạng thái n chiều A – ma trận động học n x n chiều b – vector vào n chiều; c – vector ra n chiều 29 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí chung  Mô tả (với an = 1 và n – m = 1) dny d n −1 y dy d n −1 u d n− 2u du + a + ... + a + a y = b + b + ... + b1 + b0 u n −1 1 0 n −1 n−2 n n −1 n −1 n−2 dt dt dt dt dt dt  Đặt biến trạng thái x1 = y x 2 = x&1 − h1u M x n = x& n −1 − h n −1u  0  0 x& =   M  − a0 y = [1 0 1 0 0 1 − a1 − a2 L 0 ]x   x +   L − a n −1  L L 0 0  h1  h   2 u M     hn  30 15 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí chung  Mô tả d2y dy du +3 + 2y = + 3u 2 dt dt dt  Đặt biến trạng thái x1 = y x 2 = x&1 − h1u x&1 = x 2 + h1u  Thay vào mô tả &x&1 + 3 x&1 + 2 x1 = u& + 3u x& 2 + h1u& + 3 ( x 2 + h1u ) + 2 x1 = u& + 3u x& 2 = − 2 x1 − 3 x 2 + (1 − h1 )u& + 3 (1 − h1 )u h1 = 1; h 2 = 0  Phương trình trạng thái 1   0 1  x& =  x +  u   − 2 − 3 0  y = [1 0 ]x &x&1 = x& 2 + h1u& 31 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí trực tiếp  Mô tả qua kí hiệu d/dt = D y= bn −1 D n −1 + ... + b1 D + b0 u Du D nu u = b0 + b1 + ... + bn −1 n Α (D) Α (D) Α (D) D + ... + a1 D + a 0  Đặt biến 1 u Α (D ) x 2 = x&1 x1 = M x n = x& n −1 1  0  0 0 x& =   M   − a 0 − a1 y = [b0 b1 L 0 1 − a2 b n −1 ]x   x+   L − a n −1  L L 0 0 0  0   u M    1  32 16 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí trực tiếp  Mô tả y=  Từ đó D+3 u Du u=3 + Α ( D) Α (s) D + 3D + 2 2  Đặt biến trạng thái 1 u D + 3D + 2 x 2 = x&1 x1 = &x&1 + 3 x&1 + 2 x1 = u x& 2 = − 3 x 2 − 2 x1 + u  Phương trình trạng thái 1   0 x& =  x +  − 2 − 3 y = [3 1]x 2 0  1  u   33 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí song song  Mô tả  Đặt biến x1 = 1 u D + α1 x2 = 1 u D +α2 M 1 xn = u D +αn y= n bn −1 D n −1 + ... + b1 D + b0 c u u=∑ i n D + αi D + ... + a1 D + a 0 i =1  Phương trình trạng thái − α 1  0 x& =   M   0 y = [c1 c2 −α2 L L 0 L L c n ]x 0 0  0  x+   −αn 1 1  u M    1 34 17 2.7 Phương pháp biến trạng thái Xử lí song song  Mô tả y= (D + 3 )u D + 3D + 2 2  Từ đó = 2u u − D +1 D + 2  Đặt biến trạng thái x&1 = − x1 + u x& 2 = − 2 x 2 + u  Phương trình trạng thái 1 u D +1 1 x2 = u D+2 − 1 0  x& =  x +  0 − 2 y = [2 − 1]x x1 = 1 1 u   35 2.7 Phương pháp biến trạng thái Các dạng phương trình trạng thái d2y dy du +3 + 2y = + 3u 2 dt dt dt  Mô tả  Phương trình trạng thái Xử lí chung 1   0 x& =  x +  − 2 − 3 y = [1 0 ]x Xử lí trực tiếp 1  0  u   1   0 0  x& =  x +  u   − 2 − 3 1  y = [3 1]x Xử lí song song − 1 0  x& =  x +  0 − 2 y = [2 − 1]x 1 1 u    Ma trận chuyển đổi các dạng chuẩn 36 18 C3 - KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 3.1 Khái niệm Khảo sát động học Tín hiệu mẫu 3.2 Khảo sát trong miền thời gian Hàm quá độ và hàm trọng lượng Xác định qua hàm truyền đạt 3.3 Khảo sát trong miền tần số Hàm truyền đạt tần số Biểu đồ Bode 3.4 Khảo sát các khâu động học điển hình 37 3.1 KHÁI NIỆM Khảo sát động học  Mô hình động học  Mô hình thực nghiệm  Mô hình lí thuyết – hộp trắng  Xây dựng mô hình  Phương trình mô tả - ph.trình vi phân LTI  Các bước:  Xây dựng hệ con trên cơ sở các phần tử tích lũy năng lượng/vật liệu.  Mô tả các quan hệ giữa các hệ con.  Kết nối các hệ con, loại bỏ các biến trung gian. 38 1 3.1 KHÁI NIỆM Các tín hiệu mẫu x  Bước nhảy ñơn vị 1 0, t < 0 1(t ) =  1, t ≥ 0 Bước nhảy đơn vị x  Xung ñơn vị 0, t ≠ 0 ∞ , t = 0 δ (t ) =  t 0 +∞ ∫ δ ( t ) dt t 0 Xung đơn vị =1 x 1 −∞  Điều hoà t 0 x(t ) = sin ωt Tín hiệu điều hòa 39 3.2 KHẢO SÁT TRONG MIỀN THỜI GIAN  Hàm quá ñộ h(t)  Đ/nghĩa: ñáp ứng của hệ thống (từ trạng thái nghỉ) với bước nhảy ñơn vị  Hàm trọng lượng g(t)  Đ/nghĩa: ñáp ứng của hệ thống (từ trạng thái nghỉ) với xung ñơn vị 1(t 1(t) hoặc δ(t) h(t) hoặc g(t) Hệ thống Hàm quá độ và hàm trọng lượng VD3.1 40 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan