Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài tự cảm vật lý 11 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài tự cảm vật lý 11 (5)

.PDF
18
349
82

Mô tả:

KẾ HOẠCH TẾT DẠY I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. ĐẶT VẤN ĐỀ III. NỘI DUNG BÀI MỚI KIỂM TRA BÀI CỦ TRANG ĐẦU I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. ĐẶT VẤN ĐỀ III. NỘI DUNG BÀI MỚI Quan sát đoạn phim sau, các em cho biết đây là hiện tượng gì . Hiện tượng này được giải tích như thế nào? TRANG ĐẦU Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với 2 bóng đèn khi ta đóng khóa K? I. KIỂM TRA BÀI CŨ II. ĐẶT VẤN ĐỀ III. NỘI DUNG BÀI MỚI R Đ1 (1) Đ2 (2) L,R K 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 1. Từ thông riêng của mạch kín a. Từ thông riêng Cho mạch kìn (C) có dòng điện i chạy qua như hình bên. Dòng điện i gây ra một từ trường, nên từ trường này gây ra từ thông Ф qua tiết diện của (C). Từ thông này được gọi là từ thông riêng của mạch i B Ф = Li (1) L gọi là hệ số tự cảm hay độ tự cảm của mạch, đơn vị là Henry (H) Cho ống dây chiều dại l, tiết diện S và N vòng dây có dòng điện i chạy qua như hình bên. Độ tự cảm của ống dây được xác định như thế nào? 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 1. Từ thông riêng của mạch kín a. Từ thông riêng Ф = Li (1) b. Độ tự cảm của ống dây Cho ống dây chiều dại l, tiết diện S và N vòng dây có dòng điện i chạy qua như hình bên. N i (2)   L.i  NBS cos   NBS (3) 2 l -7 N L = 4π.10 S = π.10-7 n 2 V (4) l B  4 .107 Độ tự cảm của ống dây có lõi sắt N2 L = 4π.10  S = π.10-7 n 2 V (5) l μ gọi là độ từ thẩm của lõi sắt, đặc trưng cho tính từ Hãy viết biểu xác định Cảm ứng từ B bên trong lòng ống của(2), sắt (4)lõi hãy nhận xét Lnào phụ thuộc vào yếu tố nào Từ Trong thực (3) Hãy tế làm xác thế định độđể tựtăng cảm độ L tự củacảm ống của dâyống trêndây? -7 dây và từ thông riêng Ф của ống dây? Cho mạch điện như hình vẻ. Khi ngắt K em có nhận xét gì từ thông riêng của trong ống dây. Trong ống dây xảy ra hiện tượng gì? R K 2 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây Đ1 (1) 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm KẾ HOẠCH TẾT DẠY ic Đ2 i2 (2) L,R 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG R i1 K 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN 2. Hiện tượng tự cảm a. Định nghĩa: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông b. Độ tự cảm ống dây qua mạch được gây bởi sự biến thiên cường độ dòng điện trong mạch. 2. HIỆN TƯỢNG a. Từ thông riêng TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY - Trong mạch điện 1 chiều, hiện tượng tự cảm xảy ra khi đóng, ngắt mạch. - Trong mạch điện xoay chiều, hiện tượng tự cảm luôn xảy ra. 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 2. Hiện tượng tự cảm b. Suất điện động tự cảm i   etc =LL.i (6) Suy ra riêng etc Với   là từ thông t do t L không đổi Nên  =Ф2 - Ф1=L.(i2 –i1)=L. i a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY - Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 3. Ứng dụng - Hiện tượng tự cảm có nhiều ứng dụng trong mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều có mạch dao động và các máy biến áp … 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ Củng cố 1. Từ thông riêng của mạch kín a. Từ thông riêng Ф = Li (1) b. Độ tự cảm của ống dây 2 N L = 4π.10-7 S = π.10-7 n 2 V (4) l 2 N L = 4π.10-7  S = π.10-7 n 2 V (5) l 2. Hiện tượng tự cảm a. Định nghĩa (SGK) b. Suất điện động tự cảm 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY 3. Ứng dụng i etc   L (6) t 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN Đ Vận dụng a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM L K a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY Câu 1: Cho mạch điện như hình vẻ. Khi ngắt K xảy ra hiện tượng gì? Hiện tượng được giả thích như thế nào Vận dụng 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM Đ ICƯ a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ I ICƯ L 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY K I 1. THÔNG RIÊNG CỦA MẠCH KÍN a. Từ thông riêng b. Độ tự cảm ống dây 2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM a. Định nghĩa b. Suất điện động tự cảm 3. ỨN DỤNG 4. CỦNG CỐ 5. VẬN DỤNG KẾ HOẠCH TẾT DẠY Câu 2: Cho ống dây hình trụ, chiều dài 10cm, có 1000 vòng mỗi vòng có bán kính 20 cm . Dòng điện qua cuộn dây tăng đều từ 0 đến 10A trong 0,2s. Hãy xác định L và độ lớn của etc ? 2 2 N 1000 L = 4π.10-7 S = 4π.10-7.  .0, 22  1, 57( H ) l 0,1 i 10 etc   L  1, 57.  78, 5(V ) t 0, 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan