Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài toán vi phân hấp dẫn giải tích 11 (3)...

Tài liệu Bài giảng bài toán vi phân hấp dẫn giải tích 11 (3)

.PDF
11
145
77

Mô tả:

BÀI GIẢNG LỚP 11 Kiểm tra bài cũ • • • • • Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y= x4 – 2x + 1 b) y  sin2x Giải a) y’=4x3 – 2 sin2x   2x  cos2x  y  / • b) / 2 sin2x  2 sin2x cos2x sin2x VI PHÂN • 1. Định nghĩa • Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x(a;b). • Giả sử x là số gia của x. • Ta gọi tích f’(x)x là vi phân của hàm số y=f(x) tại x ứng với số gia x • Ký hiệu df(x) hoặc dy, tức là: • dy=df(x)=f’(x)x • Ví dụ 1: Tìm vi phân của các hàm số sau: • a) y  x 2  2x • b) y  2 cos2x • Giải x 2  2x • a) y '   • Vậy:   / 2 x  2x 2 dy  d   x 1 x 2  2x x 2  2x  y ' x  x 1 x  2x 2 x VI PHÂN • 1. Định nghĩa • Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x(a;b). • Giả sử x là số gia của x. • Ta gọi tích f’(x)x là vi phân của hàm số y=f(x) tại x ứng với số gia x • Ký hiệu df(x) hoặc dy, tức là: • dy=df(x)=f’(x)x • Ví dụ 1: Tìm vi phân của các hàm số sau: • a) y  x 2  2x • b) y  2 cos2x / • Giải 2  cos2x  4sin2x y '    • b) 2 2 cos 2x • Vậy: cos 2x  2  dy  d    y ' x  cos2x  4sin2x  x 2 cos 2x VI PHÂN • 1. Định nghĩa • Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x(a;b). • Giả sử x là số gia của x. • Ta gọi tích f’(x)x là vi phân của hàm số y=f(x) tại x ứng với số gia x • Ký hiệu df(x) hoặc dy, tức là: • dy=df(x)=f’(x)x • Chú ý: • Vì dx=x nên • dy=df(x)=f’(x)dx • Câu hỏi: • Tính vi phân của hàm số y=x • Giải • Ta có • y’=1 • Vậy • dy=dx=y’x=x VI PHÂN • 1. Định nghĩa • Cho hàm số y=f(x) xác định trên khoảng (a;b) và có đạo hàm tại x(a;b). • Giả sử x là số gia của x. • Ta gọi tích f’(x)x là vi phân của hàm số y=f(x) tại x ứng với số gia x • Ký hiệu df(x) hoặc dy, tức là: • dy=df(x)=f’(x)x Chú ý: • Vì dx=x nên • dy=df(x)=f’(x)dx • Ví dụ 2: Tìm vi phân của các hàm số sau: • a) y= x3 – 5x + 1 • b) y=sin3x • Giải • a) y’=3x2 - 5 • Ta có dy=d(x3 – 5x + 1) • =y’dx • =(3x2 – 5)dx • b) y’=3sin2xcosx • Ta có dy=d(sin3x)=y’dx • =(3sin2xcosx)dx VI PHÂN • 1. Định nghĩa • dy=df(x)=f’(x)dx • 2. Ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng • Theo định nghĩa đạo hàm, ta có y f '(x 0 )  lim x o x • Với |x| đủ nhỏ thì y  f '(x 0 ) hay y  f '(x 0 )x x • Từ đó, ta có f (x0  x)  f (x 0 )  f '(x 0 )x • hay f (x0  x)  f (x 0 )  f '(x 0 )x VI PHÂN • 1. Định nghĩa • dy=df(x)=f’(x)dx • 2. Ứng dụng vi phân vào phép tính gần đúng • f’(x0+x)  f(x0)+f’(x0)x • Ví dụ 3: Tính giá trị gần đúng của 3,99 • Giải • Đặt f (x)  x ta có 1 f '(x)  2 x • Theo công thức tính gần đúng, với x0=4, x=– 0,01 f (3, 99)  f (4  0, 01)  f (4)  f '(4)(0, 01) • tức là 3, 99  4  1 2 4 ( 0, 01)  1, 9975 CỦNG CỐ Viết công thức tính vi phân của hàm số y=f(x) Áp dụng: tính vi phân của hàm số y=tan2x Viết công thức tính gần đúng. CỦNG CỐ Viết công thức tính vi phân của hàm số y=f(x) Áp dụng: tính vi phân của hàm số y=tan2x tính vi phân của hàm số y=(x – 2)sin2x Viết công thức tính gần đúng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan