Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Bài giảng bài phép chia số phức giải tích 12 (7)...

Tài liệu Bài giảng bài phép chia số phức giải tích 12 (7)

.PDF
10
96
118

Mô tả:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI GIẢNG TOÁN 12 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp Cho số phức z=a+bi. Ta có: z  a  bi z  z  (a  bi)  (a  bi)  2a z.z  (a  bi)(a  bi)  a  (bi)  a  b  z 2 2 2 2 2 Tổng của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng hai lần phần thực của số phức đó. Tích của một số phức với số phức liên hợp của nó bằng bình phương môđun của số phức đó. Vậy tổng và tích hai số phức liên hợp là một số thực. 2. Phép chia hai số phức Chia số phức c+di cho số phức a+bi khác 0 là tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z. Số phức z được gọi là thương trong phép chia c+di cho a+bi và kí hiệu là c  di z a  bi 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp Cho số phức z=a+bi. Ta có: z  z  (a  bi)  (a  bi)  2a z.z  (a  bi)(a  bi)  a  (bi)  a  b  z 2 2 2 2 2 Nhận xét: tổng và tích hai số phức liên hợp là một số thực. 2. Phép chia hai số phức Chia số phức c+di cho số phức a+bi khác 0 là tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z. Số phức z được gọi là thương trong phép chia c+di c  di cho a+bi và kí hiệu là z a  bi Ví dụ 1. Thực hiện phép chia 3+5i cho 1-i 3  5i Giải Giả sử Theo định nghĩa, ta có: (1-i)z=3+5i z 1 i . Nhân cả hai vế với số phức liên hợp của 1-i, ta được (1+i)(1-i)z=(3+5i)(1+i) suy ra 2z=-2+8i hay z  Vậy 3  5i  1  4i 1 i 2  8i  1  4i 2 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp Cho số phức z=a+bi. Ta có: z  z  (a  bi)  (a  bi)  2a z.z  (a  bi)(a  bi)  a  (bi)  a  b  z 2 2 2 2 2 Nhận xét: tổng và tích hai số phức liên hợp là một số thực. 2. Phép chia hai số phức Chia số phức c+di cho số phức a+bi khác 0 là tìm số phức z sao cho c+di=(a+bi)z. Số phức z được gọi là thương trong phép chia c+di c  di cho a+bi và kí hiệu là z a  bi Chú ý c  di Trong thực hành để tính thương ta nhân cả tử và mẫu với số phức a  bi liên hợp của a+bi c  di (c  di )(a  bi )  a  bi (a  bi )(a  bi ) 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp 2. Phép chia hai số phức c  di Trong thực hành để tính thương ta nhân cả tử và mẫu với số phức a  bi liên hợp của a+bi c  di (c  di )(a  bi )  a  bi (a  bi )(a  bi ) Ví dụ 2. Thực hiện phép chia 2-3i cho 1+2i Giải 2  3i (2  3i)(1  2i) (2  3i)(1  2i) 4  7i 4 7      i 1  2i (1  2i)(1  2i) 5 5 5 5 Hoạt động 2. (1  i )(2  3i) 1 5 1 i   i  (2  3i)(2  3i) 13 13 2  3i 6  3i  5i (6  3i)(i) 3 6   i 2 5i 5 5 1. Tổng và tích của hai số phức liên hợp 2. Phép chia hai số phức Ví dụ 3. Tìm nghịch đảo Giải 1 của số phức z  5  2i z 1 1 5  2i 5  2i 5 2      i z 5  2i (5  2i)(5  2i) 29 29 29 Ví dụ 4. Giải phương trình : (1  2i) z  (4  5i)  7  3i Giải Ta có: (1  2i) z  (4  5i)  7  3i  (1  2i) z  7  3i  4  5i  (1  2i) z  3  2i 3  2i (3  2i)(1  2i) 7  4i 7 4 z     i 1  2i (1  2i)(1  2i) 5 5 5 HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP SGK TRANG 138 Bài 1 Thực hiện các phép chia sau: a) 2i (2  i)(3  2i) 4 7    i 3  2i 13 13 13 1  i 2 (1  i 2)(2  i 3) 2  6 2 2  3 b)    i 7 2i 3 7 7 5i 5i(2  3i) 15 10 c)     i 2  3i 13 13 13 5  2i  5  2i  (i ) d)    5  2i  (i)  2  5i i i  i  Bài 2: Tìm nghịch đảo của số phức z, biết: 1 1 1  2i 1 2  a) z  1  2i     i z 1  2i 5 5 5 1 1  b) z  2  3i   z 2  3i 2 3 2  3i  i  11 11 11 1 i  i c) z  i   1 i 5 3 1 5i 3  i d) z  5  i 3    28 28 28 5i 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan