Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài giao thoa ánh sáng vật lý 12 (10)...

Tài liệu Bài giảng bài giao thoa ánh sáng vật lý 12 (10)

.PDF
19
125
52

Mô tả:

KIỂM TRA BÀI CŨ 1. 2. 3. 4. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì? Mô tả 2 thí nghiệm của Niuton? Rút ra kết luận gì từ mỗi thí nghiệm? Hiện tượng gì trong tự nhiên được giải thích dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng? KIỂM TRA BÀI CŨ 3. Một chùm ánh sáng Mặt Trời hẹp rọi xuống mặt nước trong một bể bơi và tạo ở đáy bể một vệt sáng a. Có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc b. Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc c. Có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc d. Dù chiếu thế nào vẫn không có màu KIỂM TRA BÀI CŨ 4. Thế nào là ánh sáng trắng? Aùnh sáng đơn sắc? 5. Quan sát thí nghiệm sau, giải thích hiện tượng xảy ra? KIỂM TRA BÀI CŨ 6. Hiện tượng tán sắc xảy ra A. chỉ với lăng kính thủy tinh B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí) KIỂM TRA BÀI CŨ 7. Dãy sáng màu thu được trong thí nghiệm của Niutơn được giải thích là do A. Thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng B. Lăng kính đã tách riêng chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm sáng Mặt Trời C. Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên làm đổi màu của chùm sáng D. Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh Hiện tượng tán sắc ánh sáng Hiện tượng giao thoa ánh sáng 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG Quan sát hình ảnh sau, cho biết có gì khác với định luật truyền thẳng ánh sáng mà em đã biết? 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng, khi ánh sáng truyền qua những vật cản. 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng a. Thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 2. Vị trí các vân sáng Hiệu đường đi Vị trí vân sáng bậc k Vị trí vân tối Hình 25.3 1 D xk '  (k ' ) 2 a 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 3. Khoảng vân i Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp (cạnh nhau) gọi là khoảng vân. 4. Ứng dụng: đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa Đo i, a, D   25. GIAO THOA ÁNH SÁNG II. Bước sóng ánh sáng và màu sắc 1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng (tần số) xác định. 2. Aùnh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc nhìn thấy được có bước sóng từ [0,38m 0,76m] 3. Điều kiện để có giao thoa ánh sáng: + hai nguồn phải phát ra ánh sáng có cùng bước sóng (cùng tần số) + độ lệch pha của hai nguồn không đổi theo thời gian 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG Nhìn vào màng nước xà phòng, ta thấy nhiều vằn sặc sỡ. Đó là do tia phản xạ ở mặt dưới SIJI'R' và tia phản xạ ở mặt trên SI'R cùng rọi vào mắt, gặp nhau trên võng mạc và giao thoa với nhau. Ba điểm IJI' chỉ cách nhau vài μm, nên đối với mắt chỉ là một. 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Mô tả thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng? 2. Viết các công thức xác định vị trí vân sáng và vân tối? 3. Khoảng vân là gì? Viết công thức xác định khoảng vân? Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng? 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Để hai sóng kết hợp, có bước sóng , tăng cường lẫn nhau khi giao thoa với nhau, thì hiệu đường đi của chúng phải bằng a. d2-d1= 0 b. d2-d1 = k với kZ c. d2-d1 = (k-1/2) với kZ d. d2-d1 = (k+/4) với k=0,1,2… 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG 2. Để hai sóng có cùng tần số giao thoa được với nhau, thì chúng phải có điều kiện a. Cùng biên độ và cùng pha b. Cùng biên độ và ngược pha c. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian d. Hiệu số pha không đổi theo thời gian VỀ NHÀ   SÁNG HỌC BÀI CHUẨN BỊ BÀI BÀI TẬP VỀ GIAO THOA ÁNH
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan