Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (13)...

Tài liệu Bài giảng bài công thức tính nhiệt lượng vật lý 8 (13)

.PDF
28
119
80

Mô tả:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƠ MỚI TRƯỜNG THCS CAO KỲ CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG KHIEM CAO KY Kiểm tra kiến thức cũ : Câu1: Nhiệt lượng là gì?.Ký hiệu và đơn vị của nhiệt lượng. Trả lời: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Ký hiệu là:Q Đơn vị là: J Câu 2: Một vật khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ thay đổi như thế nào? Trả lời: Khi thu thêm một nhiệt lượng thì nhiệt độ của vật sẽ tăng lên. KHIEM CAO KY 2 Tiết 30 – Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Khối lượng (m) - Chất làm nên vật. - Độ tăng nhiệt độ (∆t) Đun hai ấm nước trên bếp (lửa cháy đều), Với Nhiệt Nếu VD: Vậy những hai Đốt nhiệt lượng quả hai vật lượng cầu thu quả khác trên của vào cầu nhau, cùng vật để có thu nóng cùng làm có vào khối bằng khối lên không lượng đã đồng lượng phụ chỉthì để nước sôi thì ấm có nhiều nước với ấm có bằng thuộc vẫn một phụcòn quả nhau vào thuộc một bằng một thìvào trường nhiệt yếu đồng, khối tố,lượng một đó hợp lượng làquả chúng gì?bằng mà thu không còn đấtvào sét.thu phụ ít nước, ấmyếu nào phải thu vào để vào Nhiệt thuộc nóng mộtlượng vào lên nhiệt cũng chúng lượng, tốluôn khác thu đó bằng nữa là vào khi nhau. đó đểnào? lànhiệt cùng gì? Nói lượng nóng vậy Trả Khối lượng của vật lớn lời: hơn? đúng lên một không? nhiệt độ cótăng như nhiệt nhau không? Trả lời: khi độ độ của chúng Trả Trảlời: lời:Ấm Chất nhiều làmnước nên vật không nhau. Trả lời:giống Không KHIEM CAO KY Tiết 30 – Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố 5ph 4 3 2 1 0 10ph 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 nào? - Khối lượng (m) - Độ tăng nhiệt độ (∆t) - Chất làm vật. 1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 400C 200C 50g nước 100g nước . KHIEM CAO KY Bảng số liệu kết quả thí nghiệm 24.1 Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng (m) Độ tăng nhiệt độ (∆t) Nước 50 g ∆t10 = 200C 100 g ∆t20 = 200C Nước Thời gian So sánh So sánh đun khối nhiệt lượng lượng 5 t1= …...ph t2=…... 10 ph KHIEM CAO KY m1= m2 Q1= Q2 C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?  C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1 (Điền số thích hợp vào chỗ trống) Cốc 1 Cốc 2 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Nước 50 g ∆t10 = 200C Nước 100 g Thời gian So sánh So sánh đun khối nhiệt lượng lượng ∆t20 = 200C KHIEM CAO KY t1=5 ph t2=10 ph m1= 1/2 m2 Q1= 1/2 Q2 C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?  C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn 2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ: Thí nghiệm: (SGK) 10ph 0 9 8 7 6 5 4 3 2 1 5ph 4 3 2 1 0 600C 400C 200C 50g nước 50g nước . KHIEM CAO KY C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?  C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước . C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?  C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ . Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau. Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2: (Tìm số thích hợp cho ô trống) Cốc 1 Chất Khối lượng Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh độ tăng nhiệt độ Nước 50 g ∆t10 = 200C t1= 5 ph ∆t10 = 1/2 ∆t20 Cốc 2 Nước 50 g ∆t20 = 400C t2=10 ph So sánh nhiệt lượng Q1 = 1/2 Q2 C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?  C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn 3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật: Thí nghiệm: (SGK) 4ph 3 2 1 0 5ph 4 3 2 1 0 400C 200C 50g băng phiến 50g nước . KHIEM CAO KY Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3 ( Điền dấu < , > , = vào ô trống ) Cốc 1 Chất Khối lượng Nước 50 g Độ tăng nhiệt độ Thời gian đun So sánh nhiệt lượng ∆t10 = 200C t1= 5 ph Q1 Cốc 2 Băng phiến 50 g ∆t20 = 200C KHIEM CAO KY t2= 4 ph > Q  2 C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?  C6: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau. C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?  C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG Gọi: m: khối lượng của vật (kg) ∆t = t2-t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K) . c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng ( J/kg.K) Thì nhiệt lượng Q được tính bằng công thức: Q = m.c.∆t * Khi vật tỏa nhiệt thì: ∆t (độ giảm nhiệt độ) = t1 – t2 Nên Q tỏa = m.c. (t1 – t2) * Khi vật thu nhiệt thì: ∆t (độ tăng nhiệt độ) = t2 – t1 Nên Q tỏa = m.c. ∆t = (t2 – t1) Nhiệt dung riêng của một số chất Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Chất Nhiệt dung riêng(J/kg.K) Nước 4200 Đất 800 Rượu 2500 Thép 460 Nước đá 1800 Đồng 380 Nhôm 880 Chì 130 * Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt - Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ? lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K ) III. VẬN DỤNG: C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?  C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan