Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Bai 8 tư tưởng hồ chí minh

.PDF
17
41
136

Mô tả:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TS. GVCC. NGUYỄN VIỆT HÙNG TRƯỞNG KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG TRƯỜNG CÁN BỘ TP.HCM NỘI DUNG III. VẬN I. VỊ TRÍ, TẦM DỤNG TƯ II. QUAN ĐIỂM QUAN TRỌNG TƯỞNG HỒ CƠ BẢN CỦA ĐẠI CHÍ MINH VỀ TRONG TƯ ĐOÀN KẾT ĐẠI ĐOÀN TƯỞNG HỒ TRONG TƯ KẾT TRONG CHÍ MINH VỀ TƯỞNG HỒ ĐẠI ĐOÀN KẾT GIAI ĐOẠN CHÍ MINH HIỆN NAY I. VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 3. ĐẠI ĐOÀN KẾT LÀ CHIẾN LƯỢC LIÊN QUAN TỚI THÀNH BẠI CỦA CÁCH MẠNG, TỒN VONG CỦA TỔ QUỐC, DÂN TỘC 2. ĐẠI ĐOÀN KẾT THỰC CHẤT LÀ KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT XỬ LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ NHẰM TẠO RA SỨC MẠNH CỦA LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TOÀN DÂN 1. ĐẠI ĐOÀN KẾT LÀ ĐƯỜNG LỐI NHẰM TẬP HỢP, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TẠO RA ĐỘNG LỰC CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM 1. ĐẠI ĐOÀN KẾT LÀ ĐƯỜNG LỐI NHẰM TẬP HỢP, XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TẠO RA ĐỘNG LỰC CHO CÁCH MẠNG VIỆT NAM Lực lượng cách mạng bao gồm lực lượng cách mạng ở trong nước và lực lượng cách mạng trên thế giới. Muốn có lực lượng cách mạng phải thực hiện đại đoàn kết về giai cấp và dân tộc để đồng thời thực hiện đại đoàn kết quốc tế Đại đoàn kết nhằm khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết nhân ái của nhân dân và dân tộc Việt Nam. 2. ĐẠI ĐOÀN KẾT THỰC CHẤT LÀ KHOA HỌC VÀ NGHỆ THUẬT XỬ LÝ CÁC MỐI QUAN HỆ NHẰM TẠO RA SỨC MẠNH CỦA LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TOÀN DÂN Quan điểm đại đoàn kết của Hồ Chí Minh là đại đoàn kết rộng mở, vững chắc, thiết thực, lâu dài. Đại đoàn kết làm cho các mặt đối lập trở thành tương đồng, gắn kết với nhau và đó là sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. 3. ĐẠI ĐOÀN KẾT LÀ CHIẾN LƯỢC LIÊN QUAN TỚI THÀNH BẠI CỦA CÁCH MẠNG, TỒN VONG CỦA TỔ QUỐC, DÂN TỘC Đại đoàn kết là phương thức tốt Đại đoàn kết nhất để phát huy không phải là sách truyền thống sức lược và không bao Đại đoàn kết liên quan tới sự tồn mạnh của cha ông giờ là thủ đoạn vong của Tổ quốc, trải qua hàng chính trị. dân tộc; sự thành nghìn năm lịch sử bại của cách mạng. III. QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT 3. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI ĐOÀN KẾT 2. NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT 1. CĂN CỨ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT 1. CĂN CỨ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT Căn cứ của đại đoàn kết trong nước: • Phấn đấu vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Căn cứ của đại đoàn kết quốc tế • Phấn đấu vì những mục tiêu chung của nhân loại, của thời đại là hòa bình, hợp tác hữu nghị, bình đẳng, bác ái, tiến bộ xã hội. 3. NGUYÊN TẮC ĐẠI ĐOÀN KẾT Đại đoàn kết trên cơ sở yêu thương nhân dân, tin tưởng vào nhân dân, dựa hẳn vào sức mạnh của nhân dân Đại đoàn kết trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của Tổ quốc và dân tộc; quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động Đại đoàn kết theo quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân, lấy liên minh giữa công nhân, nông dân với trí thức làm nòng cốt, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng. 3. PHƯƠNG PHÁP ĐẠI ĐOÀN KẾT Phương pháp dân vận Phương pháp sử dụng sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Phương pháp tổ chức Phương pháp tổ chức Xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận trong sạch, vững mạnh Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Mặt trận và các tổ chức quần chúng là nơi tập hợp, tổ chức, phát huy sức mạnh và quyền làm chủ của nhân dân. Phương pháp dân vận Công tác dân vận vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật Công tác dân vận là công tác có tầm quan trọng chiến lược, là trách nhiệm chung của toàn đảng, chính quyền, các đoàn thể quần chúng. Phương pháp sử dụng sách lược lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. Thêm bạn, bớt thù. Trong bạn có thù, trong thù có bạn. Dĩ bất biến ứng vạn biến. III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. THỰC TRẠNG 2. YÊU CẦU CỦA TÌNH HÌNH MỚI 3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, 1. THỰC TRẠNG Ưu điểm Hạn chế Nguyên nhân 2. YÊU CẦU CỦA TÌNH HÌNH MỚI Thật sự phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp trong Mặt trận tổ quốc Việt Nam để xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, mở cửa, hội nhập. 3. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC • Đại đoàn kết toàn dân là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam. • Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ… làm điểm tương đồng. • Đại đoàn kết phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã hội. • Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện các chính sách cụ thể đối với các giai cấp, tầng lớp trong xã hội; các giới, các dân tộc anh em trong cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, các tôn giáo và tín ngưỡng. • Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếp tục tăng cường tổ chức, đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, phát huy vai trò nòng cốt, tập hợp, đoàn kết nhân dân thực hiện dân chủ, giám sát và phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước…
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan