Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Đại cương Bai 5 tư tưởng hồ chí minh [compatibility mode]...

Tài liệu Bai 5 tư tưởng hồ chí minh [compatibility mode]

.PDF
11
38
71

Mô tả:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬN Ts.GVCC Nguyễn Việt Hùng Trưởng khoa Xây dựng Đảng Trường Cán bộ TPHCM Mục đích yêu cầu 1. 2. 3. Nhận thức Động cơ, tình cảm Hành vi, hành động Tài liệu học tập 1. 2. Giáo trình trung cấp lý luận CT-HC Văn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI ;20II BỐ CỤC 1. Dân và dân vận trong TTHCM 2. Nội dung cơ bản của TTHCM về dân vận 3. TTHCM về dân vận trong sự nghiệp đổi mới 1. Dân và dân vận trong TTHCM 1.1 Dân trong TTHCM 1.2 Dân vận trong TTHCM 1.1. Dân trong TTHCM Dân trong tư tưởng của các nhà hiền triết trước HCM Dân trong TTHCM: • Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc • Công nhân, nông dân, nhân sĩ, trí thức, thương gia, điền chủ… • Con dân nước Việt, con Lạc cháu Hồng… • Kinh, Thổ, Mường, Mán, Gia Rai, Ê Đê, Xê Đăng, Ba Na, Hoa, Khơ Me… 1.2 Dân vận trong TTHCM -Khái niệm: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao cho” Vị trí, vai trò của công tác dân vận “Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” 2. Nội dung cơ bản của TTHCM về dân vận 2.1 Quy trình công tác dân vận •Giải thích •Bàn bạc •Đặt kế hoạch •Tổ chức thi hành •Theo dõi, đôn đốc •Rút kinh nghiệm 2.2. Lực lượng phụ trách công tác DV •Hệ thống chính trị •Cán bộ phụ trách dân vận 3. TTHCM về dân vận trong sự nghiệp đổi mới 3.1 Thực trạng 3.2 Công tác dân vận trước đòi hỏi mới 3.1 Thực trạng Khuyết điểm, hạn chế Ưu điểm Kinh nghiệm Nguyên nhân 3.2 Công tác dân vận trước đòi hỏi mới Yêu cầu mới Nội dung, phương hướng, mục tiêu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan