Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi 30 đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 của các trường chuyên khu vực duyên ...

Tài liệu 30 đề thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 10 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án

.PDF
221
9518
147

Mô tả:

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BG TỈNH BG Thời gian làm bài 180 phút ĐỀ THI ĐỀ XUẤT (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu) Câu 1 (2,0 điểm) a. Vẽ sơ đồ phân loại hệ thống sinh giới theo 3 lãnh giới. b. Hệ thống 3 lãnh giới có những ưu điểm gì ? Câu 2 (2,0 điểm) a. Lipit khác cacbohiđrat những đặc điểm cơ bản nào? b. Tại sao khi nhỏ dung dịch KI lên mẫu mô đã bị nghiền nát nếu cho kết quả màu xanh tím thì đó là tinh bột, còn nếu có màu đỏ tím thì là glycogen? Câu 3 (2,0 điểm) a. Một loại bào quan trong tế bào thực vật có chức năng làm cho tế bào có khả năng gia tăng kích thước nhanh chóng nhưng lại tiêu tốn rất ít năng lượng. Hãy giải thích các chức năng của loại bào quan này. b. Nêu cấu trúc phân tử và chức năng của hạch nhân (nhân con) ở tế bào nhân thực. Câu 4 (2,0 điểm) a. Enzim bị biến tính sẽ mất hoạt tính xúc tác. Giải thích tại sao? b. Khi tế bào không sản xuất một enzim nào đó hoặc enzim đó bị bất hoạt thì hậu quả đối với sinh vật sẽ là gì? c. ATP được tổng hợp ở đâu trong tế bào? Điều kiện nào dẫn đến quá trình tổng hợp ATP trong ti thể và lục lạp? Câu 5 (2,0 điểm) Cho biết những câu sau đúng hay sai về hô hấp hiếu khí và giải thích. a. H2O là chất khử. b. CO2 là chất ôxi hóa. c. O2 là chất nhận electron. d. H2O là chất cho electron đối với các chất hữu cơ. e. Đường phân diễn ra trong ti thể của tế bào nhân thực. f. FAD và FAD+ mang các electron trong chuỗi chuyền electron sang chu trình Crep. g. Chu trình Crep chuyển hóa glucôzơ thành axit pyruvic. h. Vai trò của ôxi trong hô hấp tế bào là tổ hợp với cacbon từ nguồn glucôzơ để chế tạo CO2. Câu 6 (2,0 điểm) Adrenalin là một loại hoocmon gây đáp ứng tế bào gan bằng phản a. ứng phân giải glycogen thành glucozơ, còn hoocmon testosterone hoạt hóa các gen quy định tổng hợp enzim gây phát triển các tính trạng sinh dục thứ cấp ở nam giới. Cơ chế thu nhận và truyền đạt thông tin qua màng đối với 2 loại hoocmon này có gì khác nhau. Để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của amilaza b. theo em cần chuẩn bị những gì và thiết lập thí nghiệm như thế nào? Hãy lập bảng để thể hiện cách thiết kế thí nghiệm và nêu kết luận của thí nghiệm đó. Câu 7 (2,0 điểm) a. Trong chu kì tế bào, pha nào có biến động nhiều nhất về sinh hóa và pha nào có biến động nhiều nhất về hình thái ? Hai pha này có mối quan hệ với nhau như thế nào và có thuận nghịch không ? b. Ba tế bào sinh tinh qua vùng sinh sản rồi qua vùng chín đó hình thành tất cả 253 thoi phân bào. Trong quá trình giảm phân, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương 2432 nhiễm sắc thể đơn. Xác định bộ nhiễm sắc thể 2n của loài. Câu 8 (2,0 điểm) a. Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để phân biệt nhanh chóng quá trình lên men lactic đồng hình và dị hình? b. Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vai trò của vi sinh vật khuyết dưỡng? Câu 9 (2,0 điểm) a. Thụ thể của virut nằm ở đâu? b. Virut độc và virut ôn hòa khác nhau như thế nào? Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào ưu việt hơn? Giải thích? Câu 10 (2,0 điểm) a. Phân biệt kháng thể và interferon? b. Giải thích tại sao khi bị các bệnh virut mãn tính thì dễ bị ung thư? _____________Hết_____________ Người ra đề: Ngô Văn Bình Điện thoại: 0912221486 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN SINH HỌC – KHỐI 10 Câu 1 Nội dung chính cần đạt Ý a Vẽ đúng, đủ 3 lãnh giới, mỗi lãnh giới đủ giới. Điểm 1,0 đ b Hệ thống 3 lãnh giới có những ưu điểm sau: 2 a - Phân biệt được SV nhân sơ hay SV nhân thật 0,25đ - Phân biệt được cơ thể đơn bào hay đa bào. 0,25đ - Đưa được SV cổ vào hệ thống phân loại. 0,25đ - Chỉ ra được nhóm SV thuộc VSV. 0,25đ Đặc điểm Về Cấu trúc Về tính chất Lipit Cacbohidrat - H/O ≠ 2/1. - H/O = 2/1. 0.25 đ - Ví dụ… - Ví dụ 0,25 đ - Không tan trong nước - Đa số tan trong nước - không có vị ngọt - Đa số có vị ngọt 0,25 đ 0,25 đ b - Tinh bột có 70% amilôpectin có mạch phân nhánh, 30% amilôzơ có mạch 0,25 không phân nhánh, còn glycogen có mạch phân nhánh phức tạp (như amilôpectin). - Khi iôt tan trong dịch mô có chứa tinh bột thì các phân tử Iôt sẽ kết hợp 0,5 với amilôzơ ở bên trong xoắn tạo màu xanh tím. - Khi iôt tan trong dịch mô có chứa glicogen thì các phân tử Iôt sẽ kết hợp với mạch phân nhánh nhiều của glycogen thì sẽ cho màu đỏ tím. 3 a - Bào quan đó là không. Không bào lớn (không bào trung tâm) hút nước và gia tăng kích thước làm cho TB trương lên khi thành TB đã được axit hóa 0,25 làm giãn ra. Do vậy TB có thể nhanh chóng gia tăng kích thước rồi sau đó mới tổng hợp thêm các chất cần thiết. 0,5 đ - Loại bào quan này ở TV còn có các CN như dự trữ các chất dinh dưỡng, chứa các chất độc hại đối với các TB, là kho dự trữ các ion cần thiết cho TB, không bào ở cánh hoa còn chứa sắc tố giúp hấp dẫn côn trùng đến thụ phấn, không bào còn chứa các chất độc giúp TV chống lại các ĐV ăn TV. 0,5 đ b - Hạch nhân là một cấu trúc có trong nhân TBSVNT. Nó gồm có ADN nhân và các phân tử rARN do chính ADN nhân mã hóa, ngoài ra nó còn 0,5đ gồm các protein được “nhập khẩu” từ TBC. - Hạch nhân là nơi “lắp ráp” (đóng gói) các phân tử rARN và protein, hình thành các tiểu phần lớn và nhỏ của ribosom, trước khi những cấu trúc này 0,5 đ được vận chuyển ra TBC và tham gia vào quá trình dịch mã. 4 a Khi enzim bị biến tính, chúng mất cấu trúc không gian, do đó enzim không còn trung tâm hoạt tính. Vì vậy, chúng không thể lien kết với cơ chất để tạo 0,5 đ nên phức hợp enzim – cơ chất. b Khi tế bào không sản xuất một enzim nào đó hoặc enzim đó bị bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp. Mặt khác, cơ chất của enzim đó được tích lũy lại và gây độc cho TB hoặc chuyển hóa theo con đường phụ thành các chất độc cho TB. Khi đó, 0,5 đ sinh vật sẽ rối loạn chuyển hóa và mắc bệnh. c - Trong tế bào, ATP có thể được tổng hợp trong TBC, trong ti thể và trong lục lạp. 0,5 đ - Khi có sự chênh lệch nồng độ H+ giữa 2 phía của màng tạo nên lực hóa thẩm. 5 0,5 đ a Nước là chất khử: Sai vì nước là sản phẩm, chất khử là C6H12O6. 0,25đ b CO2 là chất ôxi hóa: Sai vì CO 2 là sản phẩm, chất ooxxi hóa ở đây là O2. 0,25đ c O2 là chất nhận electron: Đúng vì nó nhận electron từ chuỗi chuyền 0,25đ electron và kết hợp với H+ tạo H2O. d H2O là chất cho electron đối với các chất hữu cơ: Sai vì chất cho electron 0,25đ là các chất hữu cơ. e Đường phân diễn ra trong ti thể của tế bào nhân thực: Sai vì đường phân 0,25đ xảy ra trong TBC. f FAD và FAD+ mang các electron trong chuỗi chuyền electron sang chu 0,25đ trình Crep: Sai vì chúng mang electron từ đường phân và chu trình Crep vào chuỗi chuyền electron. g Chu trình Crep chuyển hóa glucôzơ thành axit pyruvic: Sai vì quá trình 0,25đ đường thực hiện chuyển đổi này. h Vai trò của ooxxi trong hô hấp tế bào là tổ hợp với cacbon từ nguồn 0,25đ glucôzơ để chế tạo CO2: Sai vì O2 kết hợp với H từ glucôzơ để tạo H2O. 6 a + Đ/v adrelanin : - không trực tiếp qua màng, nên được tế bào đích thu nhận nhờ các thụ thể 0,25 đ đặc trưng trên màng →phức hệ Adrelanin – thụ quan - phức hệ Adrelanin – thụ quan hoạt hóa pr Gs màng → hoạt hóa ezim 0,25 đ adenicylaza → xúc tác chuyển hóa ATP thành AMP vòng → AMP vòng kích hoạt các enzim phân giải glycogen thành gluco. +Đ/v testostereon: - là loại HM steroid được vận chuyển qua màng vào trong tế bào chất 0,25 đ →liên kết với các thụ quan nội bào → phức hệ testostereon – thụ quan. - phức hệ này đi vào nhân tế bào và hoạt hóa các gen qui định tổng hợp các Enzim và protein gây phát triển các tính trạng sinh dục thứ cấp ở nam 0,25 đ b - Chuẩn bị: Hồ tinh bột, nước bọt, dung dịch iot, nước đá, nước sôi 1000C, 0,25 đ nước 370C, nước cất, 3 ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh chịu nhiệt 500 ml, 4 đũa thủy tinh, ống hút. - Lập bảng: 0,5 đ Ống nghiệm Nhiệt độ Thử iot Kết quả sau 20’ 1. Nước bọt + Nước đá Hồ tinh bột (00C) Màu xanh Tinh bột vẫn còn, chứng tỏ amilaza không hoạt động do bị ức chế. 2. Nước bọt + Nước sôi Hồ tinh bột (1000C) Màu xanh Tinh bột vẫn còn, chứng tỏ amilaza không hoạt động do bị biến tính. 3. Nước bọt + Nước ấm Không Amilaza đã xúc tác biến đổi Hồ tinh bột (370C) màu tinh bột thành glucozơ. 0,25 đ - Kết luận: Amilaza hoạt động trong điều kiện nhiệt độ 370C 7 a - Pha biến động nhiều nhất về sinh hóa : pha S 0,25 đ - Pha biến động nhiều nhất về hình thái : pha M 0,25 đ - Hai pha này có mối quan hệ một chiều, pha S có sự nhân đôi ADN → nhân đôi NST → là tiền đề cho pha M => không thuận nghịch 0,5 đ b - Gọi số đợt nguyên phân của TB1, TB2, TB3 lần lượt là k1, k2, k3. 0,25 đ - Theo đầu bài ta có: (2k1 – 1)+ 3 x 2k1 + (2k2 – 1) + 3 x 2k2 + (2k3 – 1) + 3 x 2k3 = 253  2k1 + 2k2 + 2k3 = 64. 8 a 0,25 đ - Ta lại có: 2n (2k1 + 2k2 + 2k3) = 2432 0,25 đ - Giải ra ta có: 2n = 38. 0,25 đ - Phân biệt lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình? Tác nhân Lên men lactic đồng hình Lên men lactic dị hình VK lactic đồng hình VK lactic dị hình Con đường Đường phân HMP (hexozo mono phân giải photphat) hay pentozo glucozơ phốtphat Sản phẩm 2 axit lactic/ 1 glucôzơ 0,25 đ 1 axit lactic và 1 rượu etylic, 1 CO2/ 1 glucôzơ CO2 giải Không Có 0,25 đ phóng Hiệu quả 2 ATP/1glucôzơ, 5ATP/1 1 ATP/1glucôzơ, NL lactozơ 4ATP/1lactozơ - Trong phòng thí nghiệm, làm thế nào để phân biệt nhanh chóng quá trình lên men lactic đồng hình và dị hình? b - Dùng phương pháp thu và phát hiện CO2 để phân biệt hai loại lên men. 0,25 đ - Lên men lactic đồng hình không tạo CO2. Lên men lactic dị hình tạo CO2 0,25 đ Thế nào là vi sinh vật khuyết dưỡng? Vai trò của vi sinh vật khuyết dưỡng? - VSV khuyết dưỡng là những VSV đòi hỏi những chất hữu cơ nhất định 0,5 đ cho sự sinh trưởng của chúng. - Vai trò của VSV khuyết dưỡng + Kiểm tra thực phẩm 0,25 đ + Theo dõi lai (xem bao lâu hình thành cầu tiếp hợp) từ đó ứng dụng lập 0,25 đ bản đồ gen. 9 a Thụ thể của virut nằm ở đâu? - Phagơ: thụ thể nằm ở đầu mút các sợi lông đuôi 0,25 đ - Virut động vật + VR trần: thụ thể nằm ở đỉnh các khối đa diện 0,25 đ + VR có màng bao (vỏ ngoài): thụ thể là các gai glicoprôtêin dính ở 0,25 đ vỏ ngoài - Virut thực vật: không có thụ thể 0,25 đ b Virut độc và virut ôn hòa khác nhau như thế nào? Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào ưu việt hơn? Giải thích? - Khác nhau Virut độc Virut ôn hòa - VR độc xâm nhập vào tế - VR ôn hòa xâm nhập vào TB chủ, hệ bào chủ, nhân lên tạo các gen của virut gia nhập hệ gen của TB 0,25 đ virut mới, làm tan và giết chết chủ, được nhân lên cùng hệ gen TB chủ. Nếu có tác nhân cảm ứng, vật chất di TB chủ. truyền của VR tách ra và tổng hợp các thành phần tạo ra virut mới và làm tan TB chủ Hoạt động theo chu trình tan 0,25 đ Hoạt động theo chu trình tan và tiềm tan Theo quan điểm tiến hóa thì virut nào ưu việt hơn? Giải thích? - VR ôn hòa ưu việt hơn - Giải thích 0,25 đ + VR ôn hòa có thể phát tán hệ gen qua nhiều thế hệ tế bào mà không ảnh hưởng đến hoạt động sống của tế bào chủ 0,25 đ + Khi gặp điều kiện thuận lợi chúng có thể chuyển sang chu trình tan. 10 a Khái niệm Nơi sản Kháng thể Interferon Là các γ globulin do cơ thể Là các glycoprotein được hình hình thành để chống lại thành trong các TB nhiễm kháng nguyên đã kích thích virut, có khả năng ức chế sự sinh ra nó. nhân lên của VR TB lymphô B Mọi TB của cơ thể bị nhiễm xuất VR Cơ chế tác Trực tiếp gây phản ứng Tác động gián tiếp kích thích dụng ngưng kết kháng nguyên- TB bên cạnh sinh protein 0,25 đ 0,25 đ kháng thể kháng virut Thời gian Xuất hiện muộn sau khi Xuất hiện sớm xuất hiện nhiễm bệnh khoảng 7 ngày Trí nhớ Có tính nhớ do hình thành miễn dịch các TB lympho B nhớ Phản ứng Phản ứng lần sau mạnh hơn lần sau , số lượng nhiều hơn do có 0,25 đ Không có tính nhớ Phản ứng lần sau như lần trước 0,25 đ TB nhớ b Giải thích tại sao khi bị các bệnh bệnh virut kéo dài thì dễ bị ung thư? - Bệnh mãn tính có thời gian tồn tại dài → tăng xác suất virut làm hỏng, gây đột biến các gen → nguy cơ ung thư càng cao 0,25 đ - Virut gây ung thư bằng cách + Mang gen gây ung thư chèn vào hệ gen của tế bào chủ 0,25 đ + Gây đột biến, chèn promotor khỏe vào gen tiền ung thư → làm tăng hoạt động của gen này → ung thư 0,25 đ + Gây đột biến làm bất hoạt gen ức chế khối u 0,25 đ Người ra đề: Ngô Văn Bình Điện thoại: 0912221486 HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG ĐỀ THI MÔN SINH HỌC KHỐI 10 BẮC BỘ NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC NINH Thời gian làm bài 180 phút TỈNH BẮC NINH (Đề này gồm 10 câu 2 trang) ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Câu 1: (2 điểm). a. Loài sinh vật nào được coi là dạng trung gian giữa động vật và thực vật? Vì sao? b. Nêu các nguyên nhân tảo và nấm không được xếp vào giới thực vật theo hệ thống phân loại của Whittaker và Magulis (1969)? Câu 2: (2 điểm). Các hệ thống sống có những liên kết hóa học chủ yếu nào? Có ý kiến cho rằng liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bề vững của các hệ thống sống. Dựa vào cơ sở nào để nói như vậy? Câu 3: ( 2 điểm). a. Các tế bào động vật có lizôxôm trong khi ở thực vật không có loại bào quan này. Loại bào quan nào trong tế bào thực vật có thể thay thế chức năng của lizôxôm? Giải thích? b. Nêucácchứcnăngchủyếu củalưới nộichất.Chomột vídụvềmộtloạitếbàocủangười cólướinội chấthạtpháttriển,mộtloạitếbàocólướinộichấttrơnpháttriểnvàgiảithíchchứcnăngcủacácloạ i tế bào này. Câu 4: ( 2 điểm). a.Bằngcáchnàocóthểchứngminhtrongquátrìnhquanghợpnướcsinhraởphatối? b.Đểtổnghợpmộtphântửglucôzơ,thựcvậtC4vàthựcvậtCAMcầnnhiềuATPhơn hay ít ATP hơn sovớithựcvậtC3? Vì sao? Câu 5: (2 điểm). a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Nêu và giải thích con đường đi qua màng tế bào của các chất: CO2, O2, insulin, Na+, K+, testosteron, metan, mảnh vụn hữu cơ? Câu 6: ( 2 điểm). Tóm tắt các giai đoạn truyền tin giữa các tế bào? Bằng cách nào thông tin được truyền từ bên ngoài vào bên trong tế bào? Câu 7: (2 điểm). a. FrankenvàCorat(1957)đãsửdụngvirutkhảmthuốclá(TMV)trongthínghiệmđểchứngminh điềugì?Nêunhữngkhácbiệtcơbảnvềcấutạo giữavirutnàyvớivirutcúmA. b. Hãynêucơchếhìnhthànhlớpvỏngoàicủamộtsốvirutởngườivàvaitròcủalớpvỏnàyđốivới virut.Cácloạivirutcó thể gây bệnhchongườibằngnhữngcáchnào? Câu 8: ( 2 điểm). Hãy giải thích các hiện tượng - Clamida (vi khuẩn cực nhỏ) đã có cấu tạo tế bào nhưng vẫn sống kí sinh bắt buộc trong tế bào nhân thực. - Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy. - Một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc. - Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình ra xem. Câu 9: ( 2 điểm) a. Thời gian thế hệ của tế bào phôi và tế bào thần kinh người có gì khác nhau? Phân tích nguyên nhân dẫn tới sự khác nhau đó. b. Dựa vào chu kì tế bào em hãy đề xuất thời điểm gây đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể. Câu 10: (2 điểm). a.Trong những năm gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng thông báo nhiều bệnh mới lạ ở người và động vật gây nên bởi các loại virut. Hãy đưa ra 2 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này b.Giảithíchtạisaovirutcúmlạicótốcđộbiếnđổi rấtcao. Nếudùngvacxincúm củanămtrướcđểtiêm phòng chốngdịchcúmcủanămsau cóđược không? Giải thích. -------------------------------------------Hết----------------------------------------------- Hướng dẫn chấm Nội dung Điểm a. Sinh vật được coi là dạng trung gian giữa động vật và thực vật là trùng roi 0,25 Câu 1: 2điểm (trùng roi xanh) . Nguyên nhân: - Trùng roi có lục lạp nên khi có ánh sáng, chúng có khả năng quang hợp tự 0,25 tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ →tự dưỡng như thực vật - Khi thiếu ánh sáng kéo dài, lục lạp thoái hóa, chúng bắt mồi →dị dưỡng như 0,25 động vật. - Có khả năng di chuyển. 0,25 b. Tảo và nấm không được xếp vào giới thực vật theo hệ thống phân loại của Whittaker và Magulis (1969) vì tảo và nấm không có những đặc điểm khác so 0,25 với thực vật 0,25 - Tảo tuy có lục lạp, có khả năng tự dưỡng nhưng lại có cơ thể dạng tản, chưa có 0,25 các loại mô điển hình trong cấu trúc. - Nấm không có lục lạp, sống dị dưỡng, chất dự trữ là glycogen, thành tế bào bằng kitin, sinh sản chủ yếu bằng bào tử. Câu 2: 2 điểm. Các loại liên kết hóa học chủ yếu trong hệ thống sống gồm - Liên kết bền vững: liên kết cộng hóa trị có năng lượng liên kết lớn (lớn hơn 0,5 7kcal/mol) - Liên kết yếu là các liên kết có mức năng lượng thấp (từ 2 – 5 kcal/mol) ba 0,5 gồm: liên kết hidro, liên kết ion, tương tác vandevan, liên kết kị nước. Các liên kết yếu có vai trò quan trọng đảm bảo tính bền vững của các hệ thống sống vì: - Năng lượng liên kết yếu nhỏ (2 – 5kcal/mol) dễ dàng bị phá vỡ để các hợp chất thực hiện được chức năng sinh học (tính mềm dẻo của hệ thống sống).Nếu năng lượng liên kết quá lớn, tần số phá vỡ các liên kết này giảm 0,5 xuống → đe dọa sự tồn tại của tế bào. - Số lượng liên kết lớn đảm bảo tính ổn định của hệ thống sống. → Liên kết yếu đảm bảo cho các hệ thống sống vừa có tính ổn định, vừa có 0,25 0,25 tính mềm dẻo Câu 3: 2 điểm a. Tế bào thực vật không có lizoxom nhưng có không bào tiêu hóa trung tâm. 0,5 - Loại bào quan này có ở tế bào thực vật có thể thay thế chức năng của lizoxom ở tế bào động vật. - Vì không bào cũng có nhiều enzim thủy phân và có chức năng phân giải các 0,5 chất hữu cơ cũng như thủy phân các bào quan và các tế bào già. b. 1,0 - Chứcnăngchínhcủalướinộichấthạtlàtổnghợpcácloạiprôtêindùngđểtiếtrangoàitếb ào hoặc prôtêin của màng tế bào cũng như prôtêin của các lizôxôm. Mỗi ý - Chứcnăngcủalướinộichấttrơn:Chứacácenzim tham giavàoquátrìnhtổnghợplipit, chuyển hoáđường và giải độc. 0,25 - Tếbàobạchcầucólướinộichấthạtpháttriểnvìchúngcóchứcnăngtổnghợpvàtiếtra các kháng thể. - Tế bào gan có lưới nội chất trơn phát triển vì gan có chức năng giải độc. Câu 4: 2 điểm a)Chứngminhnướcsinhratừphatốidựatrênphảnứngquanghợpđầyđủ 1 6CO2+12H2O→C6H12O6+6O2+6H2O bằngcách:dùngôxynguyêntửđánhdấutrongCO2,khiquanghợpthấyôxynguyêntửđánhdấ ucó trongglucôzơvàH2O.Nhưvậy,ôxycủanước(vếphải)làôxytừCO2.VìCO2chỉthamgiaởph atối,dođókếtluậnH2Osinhratrongquanghợptừphatối. b)TheochutrìnhCanvin,đểhìnhthành1phântửglucozơcần18ATP,nhưngởthựcvậtC4 vàthựcvậtCAM,ngoài18ATPnàycòncầnthêm6ATPđểhoạthoáaxitpiruvic(AP)thànhph osphoenolpiruvate(PEP). Câu 5: 2 điểm a. a. -Điểm khác nhau 1 Chuỗi truyền điện tử trên màng tilacôit Chuỗi truyền điện tử trên màng ti thể Chất cho điện tử Diệp lục ở trung tâm (P700 và diệp lục P680) NADH, FADH2. Chất nhận e cuối cùng Diệp lục P700 (nếu là phôtphoryl hoá vòng) O2 NADP+ (nếu phôtphoryl hoá không vòng) Năng lượng của điện tử có nguồn gốc từ Ánh sáng Chất hữu cơ - Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng để bơm H+ vào xoang tilacôit (hoặc vào xoang giữa 2 màng ti thể) để tạo thế năng iôn H+, iôn H+ sẽ khuếch tán qua kênh ATPaza ở trên màng để tổng hợp ATP theo phản ứng ADP + Pi --> ATP. b. b. c. - CO2, O2, metan: qua màng trực tiếp vì chúng là những phân tử nhỏ, không phân cực, không tích điện. d. – insulin: qua màng nhờ hiện tượng xuất, nhập bào vì có bản chất là prôtêin, có kích thước lớn. e. - Na+, K+: qua hệ thống kênh ion vì chúng tích điện. f. –Testosteron: qua màng trực tiếp vì có bản chất là steroit, tan trong lớp phôtpholipit. g. – Mảnh vụn hữu cơ: qua màng nhờ hiện tượng thực bào vì à chất rắn. Câu 6: 2 điểm.  Tóm tắt quá trình truyền tin giữa các tế bào qua 3 giai đoạn 1,5 - Tiếp nhận: tế bào đích phát hiện ra phân tử tín hiệu đi đến từ bên ngoài tế bào. Một Mỗi ý tín hiệu hóa học được phát hiện khi phân tử tín hiệu liên kết với protein thụ thể trên 0,5 bề mặt tế bào. - Truyền tin: sau khi liên kết, phân tử tín hiệu làm thay đổi protein thụ thể theo một số cách, từ đó khởi đầu quá trình truyền tin. - Đáp ứng: tín hiệu sau khi đã được truyền tin, cuối cùng sẽ kích thích một đáp ứng đặc hiệu của tế bào. * Thông tin được truyền theo cách: các mối tương tác protein – protein theo một trật tự nhất định lần lượt làm thay đổi cấu hình của chúng và làm chúng biểu hiện chức 0,5 năng khi tín hiệu được truyền qua. Câu 7: 2 điểm a. +FrankenvàCorat(1957)đãsửdụngmôhìnhở 0,25 virutkhảmthuốclá(TMV)đểchứngminhaxit nucleiclàvậtchấtditruyền. +Sosánh Mỗi ý Virutkhảmthuốclá VirutcúmA HệgenlàARN1 mạch(+) HệgenlàARN1 mạch(-), có8phânđoạn 0,25 Proteinvỏ(nucleocapside)cócấutrúcx Proteinvỏcũngcócấutrúcxoắn,nhưngkhôngcóhì oắn,hìnhquengắn Vỏcapsidởdạngtrần nhdạngnhấtđịnh,phụthuộcvàoquátrình Vỏbọcngoàivớinhiềugaiprotein nảychồivàtáchratừmàngtếbàochủ. b. Nguồn gốc của lớpmàng(vỏ ngoài) của virut tuỳthuộc vào loài virut, có thể từ 0,5 màngngoài của tế bào hoặcmàngnhânhoặcmạnglướinộichất. Màng bọc củavirutđã bịbiến đổiso vớimàngcủatếbào chủdomộtsốproteincủatếbàochủ sẽbịthaythếbởimộtsốprotein củachínhvirut,cácproteinnàyđượctổnghợptrongtếbàochủnhờhệgencủavirut. Vai trò của lớp vỏ ngoài + Lớpmàngcóchứcnăngbảovệvirutkhỏibịtấncôngbởicácenzimvàcácchấthoáhọc 0,25 khác khi nó tấn công vào tế bào cơthể người (VD: nhờ có lớp màng mà virut bại liệt khi ở trongđườngruộtcủangườichúngkhôngbịenzimcủahệtiêuhoápháhuỷ.) + Lớpmànggiúpchovirutnhận biếttếbào chủ thôngquacácthụ thểđặchiệu nhờđómà chúnglạitấncôngsangcáctếbàokhác. 0,25 Câu 8: 2 điểm - Clamida (vi khuẩn cực nhỏ) đã có cấu tạo tế bào nhưng vẫn sống kí sinh bắt buộc trong tế bào nhân thực vì chúng có hệ thống enzim không hoàn chỉnh, thiếu các 0,5 enzim tham gia vào quá trình trao đổi chất sinh năng lượng. - Vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không 0,5 có oxy vì chúng không có enzim catalaza, superoxit dismutaza, do đó không thể loại bỏ được các sản phẩm oxy hóa độc hại cho tế bào như H2O2, các ion super oxit. - Một số loài vi khuẩn có khả năng kháng thuốc vì những loài vi khuẩn này có plasmit kháng thuốc, có gen quy định tổng hợp ra enzim phân giải thuốc kháng sinh dẫn đến thuốc kháng sinh mất tác dụng với vi khuẩn đó. Ngoài ra vi khuẩn còn có 0,5 khả năng sử dụng các “bơm” là các protein xuyên màng để bơm các kháng sinh đã xâm nhập ra khỏi tế bào. - Trong giai đoạn lên men rượu không nên mở nắp bình ra xem vì giai đoạn lên 0,5 men rượu nhờ hoạt động của nấm men là vi sinh vật kị khí không bắt buộc. + Khi không có oxy , nấm men lên men rượu, chuyển hóa glucôzơ thành rượu etilic. + Khi có oxy, nấm men oxy hóa glucôzơ thành CO 2 và H2O - Nếu mở bình ra xem oxy vào bình sẽ ức chế quá trình lên men. Câu 9:2 điểm a. 1,0 - Vào cuối pha G1, có một thời điểm gọi là điểm kiểm soát R (điểm R). Điểm kiểm soát R là một hệ thống điều hòa rất tinh vi ở cấp độ phân tử. (mối ý - Nếu tế bào vượt qua điểm R mới tiếp tục phân chia, còn nếu tế bào không vượt 0,25) qua điểm R sẽ đi vào biệt hóa. - Tế bào phôi liên tục vượt qua điểm R nên thời điểm pha G1 rất ngắn và có thể phân chia liên tục cứ 15 -20 phút là có thể hoàn thành một chu kì tế bào. - Tế bào thần kinh không vượt qua được điểm R nên pha G1 kéo dài suốt cơ thể, tế bào không phân chia trong suốt đời cá thể. b.Thời điểm tác động để gây đột biến gen: pha S của kì trung gian 0,5 Thời điểm tác động để gây đột biến nhiễm sắc thể: pha G2 của kì trung gian, kì 0,5 đầu giảm phân I, kì sau của giảm phân I, II. Câu 10: 2 điểm a. - Do các virut có sẵn bị đột biến thành các virut gây bệnh mới. Nhiều loại virut 0,5 rất dễ bị đột biến tạo nên nhiều loại virut khác nhau. 0,5 - Do sự chuyển đổi virut từ vật chủ này sang vật chủ khác. b. - Vậtchấtditruyềncủavirutcúm làARNvàvậtchấtditruyềnđượcnhânbảnnhờ ARN polimerazaphụthuộcARN(dùngARNlàm khuônđểtổnghợpnênADN-còngọilàsao chép Mỗi ỹ ngược). 0,25 - Enzim saochépngượcnàykhôngcókhảnăng tự sửachữanênvậtchấtditruyềncủa virut rất dễ bịđộtbiến. - Cầnphảixácđịnhxem vụdịchcúmnăm saudochủngvirutnàogâyra.Nếuchủngvirut vẫn trùng hợp với chủngcủa nămtrước thì không cần đổi vacxin. Nếuxuấthiệncácchủngđộtbiếnmớithìphảidùngvacxinmới.VD:NămtrướclàvirutH5N1n ămsau là H1N1thì đương nhiên nămsau phải dùng vacxin để chống virut H1N1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN ĐỀ XUẤT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI KHU VỰC DUYÊN HẢI - ĐBBB NĂM 2015 Đề thi môn Sinh học lớp 10 Người ra đề : Tổ Sinh ---------------------Câu 1: Giới thiệu chung về thế giới sống, phân loại và nguồn gốc sinh vật (2điểm) a. Trong hệ thống phân loại 3 lãnh giới, giữa vi sinh vật cổ và vi khuẩn cùng thuộc một nhóm tế bào nhân sơ nhưng chúng được xếp theo 2 lãnh giới riêng. Tại sao? b. Tại sao ở thế kỉ XIX nấm được xếp vào giới thực vật, nhưng đến thế kỷ XX Whitakervà Magulis lại xếp nấm vào một giới riêng? Câu 2: Thành phần hóa học của tế bào (2điểm) a. Những chất tan nào sau đây được vận chuyển từ tế bào chất đến nhân: tARN, histon, nucleotit, các tiểu phần của ATP synthetaza. Giải thích? b. Tại sao các tế bào của cơ thể sống chỉ sử dụng 25 nguyên tố trong số các nguyên tố hóa học có mặt trong tự nhiên? Câu 3: Cấu trúc tế bào (2điểm) a. Bào quan bán tự sinh là gì? Trong tế bào động vật, bào quan nào là bào quan bán tự sinh? b. Đưa ra luận điểm chống lại ý kiến nên đưa ti thể, lục lạp và peroxysome vào hệ thống màngnội bào? c. Tại sao các protein màng lyzosome không bị thủy phân bởi enzim thủy phân có trong lyzosome. Câu 4: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (đồng hóa) (2điểm) a. Nêu sự khác nhau trong chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacoit của lục lạp và trên màng ti thể? Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được sử dụng như thế nào? b. Phân biệt chiều khuếch tán và số lượng ion H+ ở ty thể và lục lạp qua ATP syltetaza. Câu 5: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào (dị hóa) a. Chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân sơ khác chuỗi vận chuyển electron trong hô hấp tế bào ở sinh vật nhân chuẩn như thế nào? b. Tại sao không thể đưa ra 1 số chính xác về số lượng ATP tạo thành trong hô hấp hiếu khí. Câu 6: Truyền tin tế bào và phương án thực hành (2điểm) a. Vai trò của thụ quan bề mặt đối với tế bào của cơ thể động vật đa bào? b. Các protein sau khi được tổng hợp ở tế bào chất làm thế nào nhân biết được vị trí sẽ được đi tới? c. Hãy thiết kế một thí nghiệm đơn giản để chứng minh diệp lục không hấp thu ánh sáng xanh lục. Câu 7: Phân bào (Lý thuyết + bài tập) (2điểm) a.Trong giảm phân, nếu hai nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể tương đồng không tiếp hợp với nhau ở kì đầu giảm phân I thì sự phân li của các nhiễm sắc thể về các tế bào con sẽ như thế nào. b. Ở một cơ thể đực của 1 loài gia súc, theo dõi sự phân chia của 2 nhóm tế bào: 1 nhóm tế bào sinh dưỡng và 1 nhó tế bào sinh dục ở vùng chín. Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm là 16. Cùng với sự giảm phân tạo tinh trùng của các tế bào sinh dục, các tế bào sinh dưỡng cũng nguyên phân một số đợt bằng nhau. Khi kết thúc quá trình giảm phân của các tế bào sinh dục thì tổng số tế bào của 2 nhóm sinh ra là 104 tế bào và tổng số NST đơn mà môi trường phải cung cấp cho 2 quá trình là 4560 NST. a. Xác định số lần nguyên phân của các tế bào sinh dưỡng. b. Xác định số tế bào ban đầu của mỗi nhóm c. Xác định bộ NST lưỡng bội của loài Câu 8: Chuyển hóa vật chất, sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật (2điểm) 1. a) Vì sao vi sinh vật kị khí bắt buộc chỉ sống và phát triển được trong điều kiện không có ôxi phân tử? b) Nêu khái niệm và bản chất của hiệu ứng Pastơ. 2. Nêu các điểm khác nhau trong phản ứng sáng của quang hợp ở vi khuẩn lam và vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía. Câu 9: Virut (2điểm) a. Người ta để cho Salmonella anatum chịu tác động của phage E.15 và nhận thấy: có sự sinh trưởng bình thường trong nước canh thịt thường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, nghiên cứu kĩ thì thấy có 1 dạng mới của vi khuẩn đã xuất hiện và được xác định là loài mới Salmonella newington 1. Giải thích tác động của phage lên tế bào vi khuẩn và nêu cụ thể cơ chế của tác động này. 2. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gì? Dạng phage này có tên là phage gì? b. So sánh Prion với Virut? Câu 10 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch (2điểm) a. Hãy nêu: - Các cách gây hại của vi khuẩn lên vật chủ. - Các cơ chế tác động của chất kháng sinh lên vi khuẩn. - Các cách tác động của kháng thể đặc hiệu lên kháng nguyên gây bệnh. b. Đối với những kháng nguyên đã nhiễm vào tế bào bình thường thì Tc (Tđộc) xử lí như thế nào?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan