Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Khối A Môn toán 15 bài khoảng cách kinh điển trong hình học không gian...

Tài liệu 15 bài khoảng cách kinh điển trong hình học không gian

.PDF
10
655
70

Mô tả:

15 Bài khoảng cách kinh điển trong Hình học không gian
Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 15 BÀI KHOẢNG CÁCH KINH ĐIỂN TRONG HÌNH KHÔNG GIAN Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN Câu 1: [ĐVH]. Cho lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác vuông tại B, AB = a,  ACB = 300 , AA′ = 2a 2 . a) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( A′BC ) . b) Gọi M là trung điểm của BB′ . Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng ( A′BC ′ ) . Lời giải: AB AB a) Ta có tan  ACB = ⇒ BC = =a 3 BC tan  ACB AC = AB 2 + BC 2 = a 2 + 3a 2 = 2a 1 Ta có d ( G, ( A ' BC ) ) = .d ( A, ( A ' BC ) ) 3 Kẻ AN ⊥ A ' B  BC ⊥ AB Ta có  ⇒ BC ⊥ ( A ' BC ) ⇒ BC ⊥ AN  BC ⊥ A ' A Mà AN ⊥ A ' B ⇒ AN ⊥ ( A ' BC ) ⇒ AN = d ( A, ( A ' BC ) ) 1 1 1 1 1 = + = 2 + 2 2 2 2 AN AA ' AB 8a a 9 2a 2 2a 2 = 2 ⇒ AN = ⇒ d ( G, ( A ' BC ) ) = 3 9 8a 1 b) Ta có d ( M , ( A ' BC ' ) ) = d ( B ', ( A ' BC ' ) ) 2 Kẻ BH ⊥ A ' C ', BK ⊥ KB  A ' C ' ⊥ BH Ta có  ⇒ A ' C ' ⊥ ( B ' HB ) ⇒ A ' C ' ⊥ B ' K mà B ' K ⊥ BH ⇒ B ' K ⊥ ( A ' BC ')  A 'C' ⊥ BB ' ⇒ B ' K = d ( B ', ( A ' BC ') ) Xét ∆A ' AB : 1 1 1 1 1 4 a 3 = + = 2 + 2 = 2 ⇒ B'H = 2 2 2 2 B'H B ' A' B 'C ' a 3a 3a 1 1 1 4 1 35 2a 6 a 6 Xét ∆B ' HB : = + = 2 + 2 = ⇒ B'K = ⇒ d ( M , ( A ' BC ' ) ) = 2 2 2 BB ' 3a B'K B'H 8a 24a 35 35 Xét ∆A ' B ' C : Câu 2: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AD = 2a, AB = 4a, SD = 5a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy. a) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SBC ) . 1 b) Gọi M là trung điểm của BC , N nằm trên SB sao cho SN = SB . Tính khoảng cách từ N đến mặt 3 phẳng ( SMD ) . Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 a) Kẻ AI ⊥ SB  BC ⊥ AB ⇒ BC ⊥ ( SAB ) Ta có   BC ⊥ SA ⇒ BC ⊥ AI mà AI ⊥ SB ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ AI = d ( A, ( SBC ) ) SA = SD 2 − AD 2 = 25a 2 − 4a 2 = a 21 1 1 1 1 Xét ∆SAB : = + = 2 2 2 AI AS AB 21a 2 1 37 4a 21 + = ⇒ AI = 2 2 16a 336a 37 ⇒ d ( A, ( SBC ) ) = 4a 21 37 b) Gọi J là giao điểm của AB và DM 1 1 Ta có d ( N , ( SMD ) ) = d ( B, ( SMD ) ) = d ( A, ( SMD ) ) 3 6 Kẻ AH ⊥ DM , AK ⊥ SH  DM ⊥ AH ⇒ DM ⊥ ( SAH ) ⇒ DM ⊥ AK mà AK ⊥ SH ⇒ AK ⊥ ( SDM ) Ta có   DM ⊥ SA ⇒ AK = d ( A, ( SDM ) ) Ta có S ADM = 2S 1 1 8a 2 8a S ABCD = 4a 2 mà S ADM = AH .DM ⇔ AH = ADM = = 2 2 DM 17 16a 2 + a 2 1 1 1 1 17 421 8a 21 4a 21 ⇒ AK = ⇒ d ( N , ( SMD ) ) = = + = + = 2 2 2 2 2 2 21a 64a 1344a AK AS AH 421 3 421 Câu 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C , cạnh huyền có độ dài bằng 25a 8a . Gọi M là trung điểm của BC và H là trung điểm của AM . Biết SH ⊥ ( ABC ) và SB = 2 a) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAM ) . Xét ∆SAH : b) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( SAC ) . Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 a) Kẻ BK ⊥ AM  BK ⊥ SH Ta có  ⇒ BK ⊥ ( SAM )  BK ⊥ AM ⇒ BK = d ( B, ( SAM ) ) AB = 8a ⇒ AC = BC = 4a 2 1 1 Ta có S AMB = S ABC = BK . AM 2 2 1 AC.BC 4a 10 ⇔ AC.BC = BK . AM ⇔ BK = = 2 2 AM 5 4a 10 ⇒ d ( B, ( SAM ) ) = 5 b) d ( B, ( SAC ) ) = 2d ( M , ( SAC ) ) = 4d ( H , ( SAC ) ) Kẻ HE ⊥ AC , HF ⊥ SE  AC ⊥ HE Ta có  ⇒ AC ⊥ ( SHE ) ⇒ AC ⊥ HF  AC ⊥ SH Mà HF ⊥ SE ⇒ HF ⊥ ( SAC ) ⇒ HF = d ( H , ( SAC ) ) Xét ∆BAM : BH 2 = BA2 + BM 2 AM 2 a 521 − = 26a 2 ⇒ BH = a 26 ⇒ SH = SB 2 − BH 2 = 2 4 2 1 MC = a 2 2 1 1 1 1 4 529 a 1042 Xét ∆SHE : = + = 2 + = ⇒ HF = 2 2 2 2 2 HF HE HS 2a 521a 1042a 529 4a 1042 ⇒ d ( B, ( SAC ) ) = 529 Câu 4: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, gọi M là trung điểm cạnh AD, hình chiếu 3a vuông góc của S trên mặt đáy trùng với trung điểm của đoạn BM biết SM = và SH = a . Tính các 2 khoảng cách sau: a) d ( A; ( SBM ) ) . b) d ( D; ( SBM ) ) HE = Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG a) Ta có: HM = SM 2 − SH 2 = Facebook: Lyhung95 a 5 . 2 Khi đó: BM = 2 HM = a 5 . Lại có: AB = 2 AM do vậy: BM = AM 2 + ( 2 AM ) ⇔ 5a 2 = 5 AM 2 ⇔ AM = a 2 Khi đó AB = 2a . Dựng AE ⊥ BM lại có AE ⊥ SH ⇒ AE ⊥ ( SBM ) Do vậy d ( A; ( SBM ) ) = AE = AM . AB AM 2 + AB 2 b) Dựng DE ⊥ BM tương tự ta có: 2a d ( D; ( SBM ) ) = DF = AE = . 5 = 2a . 5 Câu 5: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AD = 2a . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt đáy là điểm H thoả mãn HA = 2 HB . Biết rằng SA = a 5 và SH = a . Tính các khoảng cách sau: a) d ( A; ( SHD ) ) . b) d ( C ; ( SHD ) ) . Lời giải: a) Ta có: HA = SA − SH = 2a ⇒ HB = a Khi đó AB = CD = 3a . Dựng AE ⊥ HD lại có AE ⊥ SH ⇒ AE ⊥ ( SHD ) . 2 2 Khi đó d ( A; ( SHD ) ) = AE = AH . AD AH 2 + AD 2 b) Tam giác AHD vuông cân tại A nên   = 450 . ADH = 450 ⇒ HDC =a 2. Dựng CF ⊥ DH lại có CF ⊥ SH suy ra  = 3a . d ( C ; ( SHD ) ) = CF = CD.sin HDC 2 3a Đáp số: a) d = a 2 b) d = 2 Câu 6: [ĐVH]. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B có AB = a; BC = a 3 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm của cạnh AC. Biết rằng SB = a 2 . Tính các khoảng cách sau: a) d ( H ; ( SAB ) ) . b) d ( H ; ( SBC ) ) Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 a) Ta có: AC = AB 2 + BC 2 = 2a ⇒ BH = a ( trong tam giác 1 vuông trung tuyến BH = AC ). 2 Lại có: SH = SB 2 − HB 2 = a . Dựng HE ⊥ AB ⇒ AB ⊥ ( SHE ) , dựng HF ⊥ SE Mặt khác AB ⊥ ( SHE ) ⇒ AB ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( SAB ) . Do vậy d ( H ; ( SAB ) ) = HF . 1 a 3 BC = ( đường trung bình trong tam giác ) 2 2 1 1 1 a 21 Suy ra = + ⇒ HF = . 2 2 2 HF SH HE 7 b) Tương tự ta dựng HM ⊥ BC và HN ⊥ SM khi đó d ( H ; ( SBC ) ) = HN Ta có: HE = Trong đó HM = 1 a 1 1 1 a AB = ⇒ = + ⇒ HN = . 2 2 2 2 2 HN HM SH 5 a 21 a ; b) d = 7 5 Câu 7: [ĐVH]. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC đều cạnh 2a , hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt đáy trùng với trung điểm cạnh AB, tam giác A’AB là tam giác vuông tại A’. Tính các khoảng cách sau: a) d ( H ; ( A ' ACC ') ) . Đáp số: a) d = b) Gọi I là điểm thuộc đường thẳng AB sao cho B là trung điểm của AI. Tính d ( H ; ( A ' CI ) ) . Lời giải: a) Tam giác A’AB là tam giác vuông tại A’ nên 1 A ' H = AB = a ( tính chất trung tuyến ứng với cạnh 2 huyền trong tam giác vuông ) Dựng HE ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( A ' HE ) , dựng HF ⊥ A ' E Mặt khác AC ⊥ ( A ' HE ) ⇒ AC ⊥ HF ⇒ HF ⊥ ( A ' HE ) . Do vậy d ( H ; ( A ' ACC ') ) = HF  Tam giác AHE vuông tại E ta có: HE = HA sin HAE 3 a 3 = HA sin 600 = a. = 2 2 1 1 1 a 21 Mặt khác = + ⇒ d = HF = . 2 2 2 HF HE A' H 7 1 b) Ta có: ∆ACI vuông tại C do có CB = AI . 2 Dựng HM ⊥ CI ⇒ CI ⊥ ( A ' HM ) , dựng HN ⊥ A ' EM Mặt khác CI ⊥ ( A ' HM ) ⇒ CI ⊥ HN ⇒ HN ⊥ ( A ' CI ) . Do vậy d ( H ; ( A ' CI ) ) = HN . Mặt khác HN IH IM 3 = = = ( định lý Talet) AC IA IC 4 3 3a 1 1 1 3a . Lại có: = + ⇒ d = HN = Suy ra HM = . AC = 2 2 2 4 2 HN HM A' H 13 Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 a 21 3a ; b) d = 7 13 Câu 8: [ĐVH]. Cho tứ diện O. ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA = OB = OC = a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC , OB . Đáp số: a) d = a) Chứng minh rằng BC ⊥ ( OAM ) . b) Tính khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( ABC ) , khoảng cách từ O đến mặt phẳng ( AMN ) . Lời giải: OA ⊥ OB ⇒ OA ⊥ ( OBC ) ⇒ OA ⊥ BC a) Ta có  OA ⊥ OC Ta lại có BC ⊥ OM ⇒ BC ⊥ ( OAM ) b) Kẻ OH ⊥ AM Vì BC ⊥ ( OAM ) ⇒ BC ⊥ OH Mà OH ⊥ AM ⇒ OH ⊥ ( ABC ) ⇒ OH = d ( O, ( ABC ) ) 1 1 1 = + 2 2 OM OB OC 2 1 1 1 1 1 1 Xét ∆OAM : = + = + + 2 2 2 2 2 OH OA OM OA OB OC 2 1 1 1 3 a = 2 + 2 + 2 = 2 ⇒ OH = = d ( O, ( ABC ) ) a a a a 3 Xét ∆OBC : Kẻ OK ⊥ AN  MN ⊥ OB Ta có  ⇒ MN ⊥ ( OAB ) ⇒ MN ⊥ OK mà OK ⊥ AN ⇒ OK ⊥ ( AMN )  MN ⊥ OA ⇒ OK = d ( O, ( AMN ) ) 1 1 1 1 4 5 a = + = 2 + 2 = 2 ⇒ OK = = d ( O, ( AMN ) ) 2 2 2 OK OA ON a a a 5 Câu 9: [ĐVH]. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a . Hai mặt phẳng ( SAB ) và ( SAD ) Xét ∆OAN : cùng vuông góc với đáy, SA = a 3 . a) Chứng minh rằng BD ⊥ ( SAC ) , BC ⊥ ( SAB ) . b) Tính khoảng cách từ A đến các mặt phẳng ( SBC ) , ( SBD ) . c) Gọi H là hình chiếu của A lên SD . Tính khoảng cách từ B đến các mặt phẳng ( AHC ) . Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95  BD ⊥ AC a) Ta có  ⇒ BD ⊥ ( SAC )  BD ⊥ SA  BC ⊥ AB Ta có  ⇒ BC ⊥ ( SAB )  BC ⊥ SA b) Kẻ AI ⊥ SB Vì BC ⊥ ( SAB ) ⇒ BC ⊥ AI mà AI ⊥ SB ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ AI = d ( A, ( SBC ) ) Xét ∆SAB : 1 1 1 1 1 4 = + = 2 + 2 = 2 2 2 2 AI AS AB 3a a 3a a 3 = d ( A, ( SBC ) ) 2 Gọi O = AC ∩ BD , kẻ AJ ⊥ SO Vì BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ AJ mà AJ ⊥ SO ⇒ AJ ⊥ ( SBD ) ⇒ AJ = d ( A, ( SBD ) ) ⇒ AI = 1 1 1 1 2 7 a 3 = + = 2 + 2 = 2 ⇒ AJ = = d ( A, ( SBD ) ) 2 2 2 AJ AS AO 3a a 3a 7 c) Kẻ HK ⊥ AD ( K ∈ AD ) ⇒ HK ⊥ ( ABCD ) Xét ∆SAO : SH SA2 KA Ta có = =3⇒ =3 2 DH DA KD Ta có d ( B, ( AHC ) ) = d ( D, ( AHC ) ) = 4 d ( K , ( AHC ) ) 3 Kẻ KE ⊥ AC , KF ⊥ HE  AC ⊥ KE Ta có  ⇒ AC ⊥ ( HKE ) ⇒ AC ⊥ KF mà KF ⊥ HE ⇒ KF ⊥ ( AHC )  AC ⊥ HK ⇒ KF = d ( K , ( AHC ) ) 3a 2 1 a 3 , HK = SA = 8 4 4 1 1 1 32 16 80 3a a Xét ∆HKE : = + = 2 + 2 = 2 ⇒ KF = ⇒ d ( B, ( AHC ) ) = 2 2 2 KF KH KE 9a 3a 9a 4 5 5 Câu 10: [ĐVH]. Cho lăng trụ tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) trùng với trọng tâm của tam giác ABC , AA′ = 3a . Ta có KE = a) Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng ( ABB′A′ ) . b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( A′BC ) . c) Gọi M là trung điểm của B′C ′ . Tính khoảng cách từ C ′ đến mặt phẳng ( A′BM ) . Lời giải Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95 a) Gọi I , J lần lượt là trung điễm của AB, BC Kẻ GE ⊥ A ' I  AB ⊥ IG Ta có  ⇒ AB ⊥ ( A ' GI ) ⇒ AB ⊥ GE  AB ⊥ A ' G Mà GE ⊥ A ' I ⇒ GE ⊥ ( ABB ' A ') ⇒ GE = d ( G, ( ABB ' A ') ) 1 a 3 2 a 3 Ta có GI = CI = , GA = AJ = 3 6 3 3 a 26 A ' G = AA '2 − AG 2 = 3 1 1 1 315 Xét ∆A ' IG : = + = 2 2 2 GE GI GA ' 26a 2 a 26 = d ( G, ABB ' A ' ) 3 35 b) Ta có d ( A, ( A ' BC ) ) = 3d ( G, ( A ' BC ) ) ⇒ GE = Kẻ GF ⊥ A ' J  BC ⊥ GJ Ta có  ⇒ BC ⊥ ( A ' GJ ) ⇒ BC ⊥ GF mà GF ⊥ A ' J ⇒ GF ⊥ ( A ' BC )  BC ⊥ A ' G ⇒ GF = d ( G, ( A ' BC ) ) 1 1 1 315 a 26 a 26 = + = ⇒ GF = =⇒ d ( A, ( A ' BC ) ) = 2 2 2 2 GF GJ GA ' 26a 3 35 35 c) Ta có d ( C ', ( A ' BM ) ) = d ( B ', ( A ' BM ) ) = d ( A, ( A ' BM ) ) = d ( G, ( A ' BM ) ) Xét ∆A ' GJ : Kẻ Bx / / A ' M ⇒ ( A ' BM ) ≡ ( MA ' Bx ) Kẻ GH ⊥ Bx, GK ⊥ A ' H  B ' x ⊥ GH ⇒ B ' x ⊥ ( A ' BH ) ⇒ B ' x ⊥ GK mà GK ⊥ A ' H ⇒ GK ⊥ ( MA ' Bx ) Ta có  B ' x ⊥ A 'G ⇒ GK = d ( G, ( MA ' Bx ) ) 1 1 1 107 a 26 = + = ⇒ GK = = d ( C '. ( A ' BM ) ) 2 2 2 2 GK GH GA ' 26a 107 Câu 11: [ĐVH]. Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông cân đỉnh B, AB = a, SA vuông góc với mặt Xét ∆A ' GH : phẳng (ABC) và SA = a. a) Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC) . b) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC). c) Gọi I là trung điểm của AB. Tính khoảng cách từ điểm I đến (SBC) d) Gọi J là trung điểm của AC. Tính khoảng cách từ điểm J đến (SBC) e) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, tính khoảng cách từ điểm G đến (SBC). Đ/s: b) a 2 2 c) a 2 4 d) a 2 4 e) a 2 6 Lời giải: Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: Lyhung95  AB ⊥ BC a) Ta có:  ⇒ BC ⊥ ( SAB ) ⇒ ( SBC ) ⊥ ( SAB ) .  SA ⊥ BC b) Dựng AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ ( SBC ) Khi đó: d ( A; ( SBC ) ) = AH = SA. AB SA2 + AB 2 c) Do AB = 2 BI ⇒ d ( I ; ( SBC ) ) = = a 2 . 2 1 a 2 d ( A; ( SBC ) ) = . 2 4 d) Do AC = 2CJ ⇒ d ( J ; ( SBC ) ) = 1 a 2 d ( A; ( SBC ) ) = 2 4 e) Gọi K là trung điểm của BC ta có: AK = 3GK 1 a 2 . Do vậy d ( G; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) = 3 6 Câu 12: [ĐVH]. Cho hình chóp tứ giác SABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với (ABCD) và SA = a 3 . O là tâm hình vuông ABCD. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC). b) Tính khoảng cách từ điểm O đến (SBC). c) G1 là trọng tâm ∆SAC. Từ G1 kẻ đường thẳng song song với SB cắt OB tại I. Tính khoảng cách từ điểm G1 đến (SBC), khoảng cách từ điểm I đến (SBC). d) J là trung điểm của SD, tính khoảng cách từ điểm J đến (SBC). e) Gọi G2 là trọng tâm của ∆SDC. Tính khoảng cách từ điểm G2 đến (SBC). Đ/s a) a 3 2 b) a 3 4 c) a 3 6 d) a 3 4 e) a 3 6 Lời giải:  AB ⊥ BC a) Dựng AH ⊥ SB ta có:  ⇒ AH ⊥ BC  SA ⊥ BC Từ đó suy ra AH ⊥ ( SBC ) Do vậy d ( A; ( ABC ) ) = AH = SA. AB SA + AB 2 b) Do AC = 2OC ⇒ d ( O; ( SBC ) ) = 2 = a 3 . 2 1 a 3 d ( A; ( SBC ) ) = . 2 4 c) Gọi E là trung điểm của SC ta có: AE = 3G1 E 1 a 3 Do đó: d ( G1 ; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) = . 3 6 Gọi K là trung điểm của BC, dễ thấy I là trọng tâm tam Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016! Khóa học LUYỆN THI THPTQG 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG giác ABC tương tự ta có: d ( I ( SBC ) ) = d) Ta có: d ( J ; ( SBC ) ) = Facebook: Lyhung95 a 3 6 1 1 a 3 d ( D; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) = 2 2 4 1 1 a 3 e) Ta có d ( G 2 ; ( SBC ) ) = d ( D; ( SBC ) ) = d ( A; ( SBC ) ) = 3 3 6 Câu 13: [ĐVH]. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Trên đường thẳng Ax vuông góc với (ABC), lấy điểm S sao cho SA = a 3 , K là trung điểm của BC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến (SBC); b) Gọi M là điểm đối xứng với A qua C. Tính khoảng cách từ điểm M đến (SBC). c) Gọi G là trọng tâm ∆SCM. Tính khoảng cách từ điểm G đến (SBC). d) I là trung điểm của GK. Tính khoảng cách từ điểm I đến (SBC). Đ/s: a) a 15 5 b) a 15 5 c) a 15 15 d) a 15 30 Lời giải: a) Dựng đường cao AK và AH ⊥ SK  BC ⊥ SA ⇒ AH ⊥ ( SBC ) do  .  BC ⊥ AH Khi đó: d ( A; ( SBC ) ) = AH = Trong đó AK = SA. AH SA2 + AH 2 a 3 a 15 ⇒ d ( A; ( SBC ) ) = . 2 5 b) Do C là trung điểm của AM nên d ( A; ( SBC ) ) = d ( M ; ( SBC ) ) = a 15 . 5 c) Do ME = 3GE ( với E là trung điểm SC) nên 1 a 15 d ( G; ( SBC ) ) = d ( M ; ( SBC ) ) = 3 15 d) Do I là trung điểm của GK nên d ( I ( SBC ) ) = 1 a 15 d ( G; ( SBC ) ) = . 2 30 Chương trình Luyện thi PRO – S và PRO – E: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan