Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý dự án 08_2010_1496 rui ro trong cong trinh cau...

Tài liệu 08_2010_1496 rui ro trong cong trinh cau

.DOC
8
361
141

Mô tả:

PHÂN TÍCH RỦI RO KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CẦU Ở VIỆT NAM GS. TS. NGUYỄN VIẾT TRUNG Trường Đại học Giao thông Vận tải ThS. VŨ THỊ NGA Tóm tắt: Báo cáo này sẽ đề cập tới “Phân tích rủi ro kỹ thuật xây dựng công trình cầu ở Việt Nam qua một số sự cố gần đây”. Từ đó có thể sẽ giúp cho người kỹ sư có cách nhìn nhận tổng quát hơn trong công tác phòng tránh rủi ro trong suốt quá trình xây dựng và khai thác công trình cầu. Summary: This paper presents “Analysis of technical risks of construction projects in Vietnam via some recent incidents”. Then it gives the engineers a more general view in advoiding the risks in all construction stages and services of bridges. I. CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA RỦI RO VÀ SỰ CỐ Trên thực tế, nhiều hiện tượng rủi ro đã để lại cho chúng ta những bài học lớn: như vụ sập cầu Tacoma Narrows (do ảnh hưởng của dao động gió, sau khi cây cầu này sập) đã đưa lại kiến thức cho sự phát triển xây dựng cầu dây võng, cây dây văng ngày nay. CT 2 Đã có nhiều trường hợp mà người ta có thể dự báo được rủi ro. Sau khi phân tích rủi ro để rút kinh nghiệm, chúng ta có thể đưa ra các biện pháp phòng ngừa để mỗi rủi ro không dẫn đến các sự việc thảm khốc khi do sự tích lũy hậu quả từ những rủi ro nhỏ. Chúng ta có thể thấy các nguyên nhân gây ra rủi ro chủ yếu ở hình 1. 6. §iÒu Nhờ nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến rủi ro có thể tìm ra các biện pháp để ngăn ngừa chúng. Sau đây xét từng loại nguyên nhân chính của rủi ro. (1) Thiếu hiểu biết Nguyên nhân rủi ro do thiếu nghiên cứu. Trong trường hợp này, phòng tránh hay giải quyết rủi ro là thực tế có thể công khai. Cách để tránh loại rủi ro này là nghiên cứu, tuy nhiên, nếu chúng ta cố gắng nghiên cứu và học tập để tìm ra nguyên nhân gây rủi ro, chúng ta có thể mất thời gian và quan tâm là nhiều yếu tố hơn sự mất mát từ rủi ro. (2) Sự cẩu thả, không cẩn thận 5.ThiÕu sãt vÒ kiÖn thay ®iÒu tra/ph©n tÝch ®æi 4. Sai sãt trong ®¸nh gi¸ NGUY£N NH¢N RñI RO 3. Sù thay ®æi thñ tôc 2. Sù cÈu th¶ 1. ThiÕu hiÓu biÕt 7. Sai sãt khi lËp kÕ ho¹ch 8. Sai sãt khi ®¸nh gi¸ gi¸ trÞ 9. Sai sãt khi thùc hiÖn 10. Sù kh«ng hiÓu biÕt Hình 1. Các nguyên nhân gây rủi ro Đó là rủi ro mà có thể tránh được nếu chúng ta có sự chú ý đủ mức nghiêm túc. Các trường hợp sự số rủi ro này bị gây ra bởi sự thiếu thông tin so điều kiện tự nhiên xấu, sự mệt mỏi do làm việc quá sức, hay thiếu ý kiến xác đáng khi chúng ta bận rộn hay phải làm việc dưới áp lực lớn. Nếu công việc có thể đưa tới một rủi ro thảm hoạ thì tốt nhất là chúng ta nên dừng công việc hoàn toàn để tránh rủi ro do thiếu cẩn thận. Một ví dụ điển hình là nếu buồn ngủ trong khi đang lái xe thì không nên lái xe nữa mà dừng lại hay đổi người khác lái xe. (3) Thay đổi thủ tục, cách quản lý Đó là rủi ro gây ra do mọi người không tuân thủ theo các qui tắc hợp lý đã được thiết lập từ trước. Một số hoạt động cá nhân mà bỏ qua các nguyên tắc thường dẫn tới rủi ro, đặc biệt khi cá nhân đó đang tham gia trong hoạt động của cả nhóm. Để ngăn ngừa loại rủi ro này các Công ty thường đưa ra sách hướng dẫn để bất cứ người nào đều có thể thực hiện những hoạt động tương tự mà không rủi ro (ví dụ sách hướng dẫn công nhân khi làm việc trên cao). Cần phải có phương pháp quản lý cụ thể để mọi người lao động luôn hiểu rằng: “tất cả chúng ta phải làm theo hướng dẫn”, và hiểu rằng tự mỗi người lao động không thể đưa ra giải pháp đúng trong mọi tình huống bất ngờ hay tình huống tai nạn. (4) Sai sót trong đánh giá vấn đề Đó là sự hiểu biết không hợp lý về tình huống, hay sự đánh giá sai dẫn tới rủi ro, thậm chí nếu các tình huống đã được hiểu đúng. Trong một số trường hợp, một đánh giá hay quá trình quyết định sai lầm có thể dẫn tới sự cố rủi ro. Đây có thể được gọi là rủi ro vì “sự thiếu suy nghĩ” hay “sự sơ xuất”. Để phòng ngừa những rủi ro này chúng ta nên kiểm soát các vấn đề kỹ lưỡng, nêu ra tất cả các trường hợp sự cố tiềm ẩn và kết quả phỏng đoán. (5) Thiếu sót trong nghiên cứu và điều tra Cho trường hợp này, rủi ro là do một người đưa ra sự đánh giá sai khi thiếu sự điều tra đầy đủ và cụ thể. Một nhà lãnh đạo tốt thường cho rằng trường hợp lỗi đánh giá là do họ và lập các kế hoạch triệt để đối phó trong các tình huống như vậy. Như vậy, một kế hoạch tốt sẽ loại trừ được sự lộn xộn trong rủi ro tiềm ẩn. (6) Điều kiện thay đổi Khi chúng ta sáng tạo hay thực hiện một vài thứ mới (công nghệ mới, vật liệu mới), đầu tiên chúng ta cho rằng đã thiết lập các hệ thống chặt chẽ. Nhưng nếu các sự việc bất ngờ xẩy ra trong điều kiện không như giả định ban đầu mong muốn, thì đó là rủi ro do sự thay đổi điều kiện. Ví dụ, một cấp phối bê tông đã được thiết kế và thử nghiệm cho phù hợp với điều kiện thi công trong những ngày mùa hè nắng nóng sẽ có thể không phù hợp khi thời tiết đã chuyển sang nhiều mưa và nhiệt độ thấp hơn. (7) Sai sót khi lập kế hoạch sản xuất Đó là sự rủi ro do các vấn đề với thị trường hay kế hoạch của nó. Ví dụ có thể khi lập tiến độ kế hoạch đã không xét kỹ đến tình hình mưa lũ, tình hình biến động giá nguyên liệu cát, đá, xi măng, sắt thép, xăng dầu, v.v... Rủi ro do kế hoạch sản xuất sai thường đem lại tổn thất lớn kỹ thuật và cả về tài chính. Các tổ chức với sự tập trung quan liêu ở cấp cao (ví dụ Tổng công ty) thường rơi vào tình huống này. (8) Sai sót khi đánh giá giá trị Đó là rủi ro gây ra do sự không nhất quán khả năng giữa bạn, tổ chức của bạn và môi trường. Tất cả sự tín nhiệm qua các kinh nghiệm thành công trong quá khứ hay quyền lực tổ chức làm cản trở giá trị thông thường từ kinh tế, luật lệ, hay lập trường văn hoá và dẫn tới loại này. (9) Sai sót khi thực hiện Rủi ro này là nguyên nhân do bản thân tổ chức thiếu năng động. Người đứng đầu tổ chức TCT2 có sai lầm trong đánh giá tình hình của họ và bỏ qua các quyết định đúng để sửa chữa công tác quản lý của tổ chức. (10) Sự không hiểu biết Một vài rủi ro xẩy ra mà không ai trên thế giới biết về hiện tượng và nguyên nhân dẫn đến nó. Nếu xét theo riêng trong lĩnh vực xây dựng công trình, có thể chia ra thành 10 nguyên nhân sau: 1. Vi phạm trình tự xây dựng cơ bản: như không triển khai nghiên cứu khả thi, thi công không có hay thiếu bản vẽ, đơn vị thiết kế hay thi công không đảm bảo yêu cầu, không thử tải đầy đủ và đúng mức đối với các thiết bị tạm hay công trình phụ tạm trước khi thi công (ví dụ sự cố ở cầu Cần thơ). 2. Có sai sót trong khảo sát địa chất công trình: như tiến hành khảo sát địa chất không cẩn thận, xác định tùy tiện sức chịu tải của nền, khảo sát địa chất công trình không đủ, không tỉ mỉ, chính xác dẫn đến sai sót trong thiết kế và thi công nền móng (ví dụ sự cố sụt lở đường đầu cầu HR trên nền đất yếu). 3. Có vấn đề trong tính toán thiết kế: như phương pháp tính toán không đúng, sơ đồ tính toán không phù hợp với thực tế, tính sai, tổ hợp tải trọng sai, không kiểm tra ổn định của kết cấu theo Tiêu chuẩn, vi phạm qui định cấu tạo của kết cấu, cùng những sai sót trong tính toán (ví dụ việc xét tải trọng gió chưa đầy đủ trong thiết kế ban đầu của cầu Bãi Cháy). 4. Chất lượng của vật liệu và chế phẩm xây dựng kém: như tính năng cơ học của vật liệu kết cấu không tốt, thành phần hóa học không đảm bảo, cường độ cốt thép thấp, cường độ bê tông không đạt yêu cầu, cấu kiện kết cấu không đạt yêu cầu (ví dụ sự cố tụt cáp neo Cầu treo Easup dẫn đến sập cầu). CT 2 5. Sử dụng công trình không thỏa đáng: công trình bị khai thác quá mức cho phép mà không có sự nâng cấp hợp lý, không dọn vệ sinh công trình, không tiến hành bảo dưỡng cần thiết (ví dụ đứt thanh thép neo dầm cầu dây văng Dackrong cũ khiến sập đổ cầu). 6. Về mặt nghiên cứu khoa học còn có vấn đề tồn tại hoặc điểm khó trong kĩ thuật chưa được giải quyết thỏa đáng đã vội vã dùng trong công trình: như cốt thép bị giòn, tính năng của vật liệu nhập ngoại chưa được nghiên cứu đầy đủ dẫn đến sự cố (ví dụ sự cố hỏng hàng loạt khe biến dạng mua từ Trung quốc trên các tuyến đường bộ mới hiện nay). 7. Trong thi công xem nhẹ lý thuyết kết cấu: như không hiểu nguyên lý cơ bản của cơ học đất, xem nhẹ tính năng ổn định của kết cấu, hiểu biết không đầy đủ cường độ, độ cứng, tính ổn định trong các giai đoạn thi công, bố trí ván khuôn, đà giáo không hợp lý gây sự thay đổi cách truyền lực hoặc tính chất của nội lực (ví dụ sự cố nứt dầm cầu đường sắt bằng BTCT nhịp giản đơn ở Quảng ngãi do kê thêm trụ tạm vào giữa nhịp khiến xuất hiện mô men âm ở nơi không dự kiến trong thiết kế). 8. Công nghệ thi công không thỏa đáng: như xuất hiện cát chảy khi đào hố móng mà không có biện pháp xử lý hợp lý, tháo ván khuôn quá sớm gây nứt hay sập công trình (ví dụ sự cố hỏng hơn 100 cọc khoan nhồi ở cầu Thanh Trì). 9. Quản lý tổ chức thi công không tốt: như không thuộc bản vẽ, thi công tùy tiện, không thao tác theo đúng qui trình thiết kế, thiếu nhân viên kỹ thuật thi công có chức danh, phối hợp thi công giữa các đơn vị thi công kém, xẩy ra sự cố, che dấu sự cố. 10. Các sự cố có tính thiên tai vượt quá sự tính toán của con người: như sự tổn thất do động đất, bão, lũ, nổ, hỏa hoạn gây nên. II. NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO KỸ THUẬT XÂY DỰNG CẦU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Hiện nay ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có nhiều nghiên cứu về rủi ro và quản lý rủi ro công trình về mặt kinh tế hay những nghiên cứu chung về rủi ro dự án nói chung. Tuy nhiên các báo cáo về quản lý rủi ro kỹ thuật dự án công trình Cầu rất ít được công bố. Riêng ở Việt Nam, hiện chưa có một báo cáo nào tổng hợp và nghiên cứu cụ thể về các sự cố công trình Cầu. Trong khi đó, quá trình thực hiện một dự án xây dựng công trình Cầu ở Việt nam luôn luôn tiềm ẩn các nguy cơ rủi ro về kỹ thuật, mà hầu như công trình nào cũng gặp phải. Quá trình quản lý rủi ro có thể được biểu diễn dưới sơ đồ hình 2. Điều thực sự quan trọng, là cần phải phân tích rủi ro để đạt được sự hiểu biết qui luật của rủi ro, biết nguyên nhân của nó và đạt được các kỹ năng để tránh chúng trước khi chúng phát triển thành tai hoạ. Qua đó ta thấy rằng việc nhìn nhận lại, tổng hợp, đánh giá, phân tích cụ thể các sự cố đã xảy ra có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý rủi ro kỹ thuật công trình Cầu. III. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RỦI RO KỸ THUẬT ĐIỂN HÌNH TRONG XÂY DỰNG CẦU Ở VIỆT NAM Trong bảng 1 (trang sau) là tóm tắt một số sự cố công trình Cầu đã xảy ra ở Việt Nam. IV. KẾT LUẬN Rủi ro kỹ thuật là một trong các nhóm nguyên nhân dẫn đến sự cố công trình, chúng có phần nào mang tính chất ngẫu nhiên. Không phải là rủi ro nào cũng dẫn đến sự cố nghiêm trọng. Vì vậy khi phân tích cần đánh giá mức độ nghiệm trọng của từng nhóm rủi ro cụ thể để có biện pháp quản lý, kiểm soát hợp lý tương ứng. Tài liệu tham khảo [1]. Yataro Hatamura (2002), Learing from failure. [2 ]. Anna Klemetti, 2007.Risk Management in Construction Project Networks. [3]. GS. TS. Nguyễn Viết Trung. Bài giảng Tư vấn giám sát công trình Cầu. [4]. GS. TS.Dương Học Hải. Các sự cố công trình nền đường ôtô xây dựng trên vùng đất yếu và các nguyên nhân. Tạp chí cầu đường Việt Nam, số 6/2007. [5]. GS. TS. Nguyễn viết Trung, Th.S. Nguyễn Tuấn Anh. Về một số sự cố cọc khoan nhồi, đặc biệt trong vùng Castơ . [6]. Vương Hách, 2000. Sổ tay xử lý sự cố công trình xây dựng Thay đổi Nói chung không có sự cố công trình Cầu nào là hoàn toàn giống như nhau. Mặc dù vậy, người kỹ sư có khả năng kiểm soát và dự đoán các rủi ro có thể dẫn đến sự cố. Hầu hết rủi ro kỹ Định hướng của Tổ chức thuật xây dựng công trình Cầu đều có nguyên nhân chủ quan từ con người, vì vậy việc phân tích, phòng tránh, xử lý rủi ro kịp thời là hoàn toàn có thể thực hiện được. Công tác nghiên cứu, Đánh giá rủi ro: + Phân tích rủi ro phân tích cụ thể các sự cố đã xảy ra là kho tư liệu -Nhận dạng rủi ro -Miêu tả rủi ro quí giá để người kỹ sư hoàn thành tốt dự án công -Nhận xét rủi ro + Dự đoán rủi ro trình của mình, là tài liệu thực tế quan trọng để chúng ta xây dựng biện pháp quản lý rủi ro kỹ thuật công trình cầu một cách có hiệu quả. Báo cáo rủi ro Hiểm họa và cơ hội Quyết định Xử lý rủi ro Báo cáo rủi ro còn có thể xẩy ra Kiểm tra Hình 2. Sơ đồ quản lý rủi ro TCT2 Kiểm toán chính xác CT 2 Bảng 1. Một số sự cố công trình Cầu đã xảy ra ở Việt Nam STTTên Cầu - Thời gianSự cốNguyên nhânLoại sự cốBIỆN PHÁP XỬ LÝ(1)(2)(3)(4)(5)(6)1Sông Trà - Long An, 8/4/2008Gãy một bên nhịp giữa cầu.Cầu yếuGẫy cầuXây dựng mới2Đát Hùng - Yên Bái 1/4/2008Là lần thứ 2 xảy ra sự cốXe quá tải qua cầuGẫy cầuXây dựng mới3Hoà Long – Đồng Tháp – quốc lộ 80, 11/6/2008Cầu sậpCầu yếuGẫy cầuXây dựng mới4Phú Lương - 1999Vết nứt sâu xuất hiện trên bản mặt cầu, vách ngang.Vết nứt ở mép lỗ trên vách ngangDo co ngót, từ biến. Cần xử lý để tránh hơi nước xâm nhập ăn mòn cốt thépVết nứtXử lý vết nứt5Phong Châu – thi công trụ T7Cát đùn vào trong vòng vây cọc ván thép khi đào đất đến gần cao độ thiết kế.Cọc ván thép không đóng được đến cao độ thiết kế do gặp đá mồ côiNền móng -vòng vây cọc ván thép6Hàm Rồng – thi công trụ 2Khung chống vòng vây cọc ván thép bị kẹt không hạ xuống tới cao độ thiết kế.Do mực nước thi công lớn nên chiều dài cọc ván lớn.Nền móng -vòng vây cọc ván thép7Dần Xây – thi công trụ T5-T8Đóng cọc1000mm, dài 48m, không xuống và gây nứtCọc xuyên qua tầng sét dẻo - cứng và tựa trong tầng cát mịn - trungMóng cọc đóng (cọc ống) – nứt gẫy thân cọc8Hiệp Phước – Tp HCM, thi công trụ T8Đóng 54 cọc BTCT đúc sẵn: 40x40, dài 49m, cọc đóng không xuống đến cao độ yêu cầu và gãy nứt cọcCọc xuyên qua tầng cát chặt vừa và tựa trên tầng sét cứngMóng cọc đóng – nứt gẫy thân cọcThay đổi thiết kế từ 54 cọc đúc sẵn (đóng) thành 5 cọc khoan nhồi đường kính 1500mm, dài 52m9Bình Điền - Tp HCMKhông hạ hết được chiều dài lồng thép theo thiết kế, không rút lồng thép lên đượcDo đất vách lỗ khoan bị sụt lở nhiều trong quá trình hạ lồng thépCọc khoan nhồi - sạt lở vách lỗ, lớp mùn quá dày, sức chịu tải không đủ10Thanh Trì – Hà Nội81cọc khoan nhồi (trong 160/580 cọc được kiểm tra) có hiện tượng bê tông không đồng nhất hoặc thiếu bê tông ở chiều dài 1- 5m dưới chânDo quá trình thi công đã Bảng 1 (tiếp) (1)(2)(3)(4)(5)(6)13VS - đường Hồ Chí Minh, khi khoan và đổ bê tông cọc khoan nhồi tại trụ T2Khoan kiểm tra mùn ở mũi cọc phát hiện thấy chân cọc đặt trên vòm hang castơ mà trần hang còn rất mỏngDo khoan thăm dò địa chất ở bước thiết kế kỹ thuật không phản ánh hết mức độ hang castơCọc khoan nhồi – Sự cố cọc khoan nhồi khi đi qua vùng CastơTiến hành mở rộng bệ móng trụ, khoan bổ sung cọc. Mất rất nhiều thời gian và lãng phí.14Trạ - AngSự cố kẹt búa, rơi búa đối với máy khoan đập cáp CZ-30Do hệ thống hang động castơ rất phức tạp.Cọc khoan nhồi – Sự cố cọc khoan nhồi khi đi qua vùng CastơViệc giải quyết sự cố này mất nhiều gian, dẫn đến thời gian khoan chỉ riêng cọc này mất gần nửa năm mới xong15Nam cầu vượt đường sắt trên tuyến qua cầu Hoàng Long: 8 – 11h, ngày 19/3/1999Đắp đến chiều cao 6,8m (chưa đến cao độ thiết kế) thì xẩy ra lún sụt. 8 h sáng (phát hiện các khe nứt dọc và ngang 3 -4mm) trên một đoạn dài 140m,Đắp tăng quá nhanh vượt tốc độ cố kết cần thiết.Sự cố đường đầu cầu- Sự cố lún sụt trượt trồi16Nam cầu Trìa, 7/2001Lún sụt, trượt trồi về phía trái, trên 1 đoạn dài 50m từ tim đường vùng trượt rộng 26m. Đất ruộng bị đẩy trồi lên hàng mét.Tại tim và trên mặt nền xuất hiện nứt dọc rất lớn và sâu.Không khảo sát địa chất (xem là nền đường cũ đắp mở rộng). Đắp không theo dõi lún, không tính toán chiều cao đã giới hạnSự cố đường đầu cầu- Sự cố lún sụt trượt trồi17Sơn Trà tại km22 + 402Đứt một đoạn đường đầu cầuHư hỏng do xóiSự cố đường đầu cầu18Trường Phước, quận 9, Tp.HCM - 4/1999Trượt nền đường đắp vào cầuSự cố đường đầu cầu19Thông Lưu, QL 1A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền TCT 2 CT 2 Bảng 1 (tiếp) (1)(2)(3)(4)(5)(6)24Đường dẫn vào cầu Văn Thánh 2Đường phía bờ Nam cầu Sài Gòn, bị lún sụt 1,14m, hình thành các túi bùn, tiếp tục lún và xô đẩy cả mố và các dầm cầu Văn Thánh 2 Nhiều vết nứt rộng 10cm xuất hiện tại tiếp giáp đường đầu cầu và mốĐất yếu không được cố kết, gây hiện tượng lún sụt 1,14m, hình thành các túi bùnSự cố đường đầu cầuTiến hành bù lún nền đường25Đường đầu cầu sông MãLún sụt trên đoạn đường sau mốDo những lớp đất bùn phía dưới nền đườngSự cố đường đầu cầuCó thể dùng biện pháp: Giảm độ dốc ta luy nền đường và gia cố cọc cát ,Dùng cọc bê tông cốt thép kết hợp bản giảm tải,Kéo dài cầu thêm 3 nhịp dầm, bấc thấm26Đường đầu cầu phía bắc cầu Hoàng LongLún so với cao độ hoàn công là 13 - 15,2cmDo dự báo lún không chính xácSự cố đường đầu cầu27Sập cầu Bình Điền – Tp. Hồ Chí MinhCầu sậpSà lan mất lái trôi đâm vào trụ cầu gây sập đổ trụ làm cầu sậpSự cố va chạmSửa chữa, xây dựng lại28Cầu Bến LứcTrụ bị gãy và chuyển vị lớnVa chạm sà lan với trụ cầuSự cố va chạmSửa chữa, xây dựng lại29Cầu Vệ tại Km144 + 070, quốc lộ 10 trên địa bàn tỉnh Ninh Bìnhdầm và bản mặt cầu bị nứt nhiều, gối cầu bị hư hỏng, cầu rung lắc mạnh khi xe chạy quaDo xe chạy quá tải trên cầu yếuKết cấu bị quá tảiSửa chữa, xây dựng lại30Lý Quàn – Gò Công Đông – tỉnh Tiền GiangCầu sậpDo xe chạy quá tải trên cầu yếuKết cấu bị quá tảiXây dựng lại cầu mới31Cầu Dài I – 23/10/2006, tại km 778+205 trên quốc lộ 1ACầu sậpDo xe chạy quá tải trên cầu yếuKết cấu bị quá tảiXây dựng lại cầu mới32Cầu Bưng Sen – quốc lộ 54Cầu sậpDo xe chạy quá tải trên cầu yếuKết cấu bị quá tảiXây dựng lại cầu mới33Cầu Rào – Hải Phòng – TCT 2
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan