Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xuất khẩu hàng may mặc việt nam sang thị trường hoa kỳ cơ hội và thách thức...

Tài liệu Xuất khẩu hàng may mặc việt nam sang thị trường hoa kỳ cơ hội và thách thức

.PDF
103
147
100

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G FOR£IGN TTMDE UNIVERiiry K H Ó A JJJẬX TỐT UrGmỆP <ĩ>ề tài: XUÃT KHÂU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ Cơ HÔI VÀ THÁCH THỨC Giáo viên hướng dẩn : PGS-TS. NGUYỄN N H Ư TIẾN Người thục hiện : NGUYÊN THỊ LAN P H Ư Ơ N G Lớp : A U K40C Ly noụỉ ị HẢ NỘI - 2005 Ờífwá luân, ừií nợ/tié/Ị MỤC LỤC Trang LÒI N Ó I Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T V Ề TÌNH H Ì N H SẢN X U Ấ T V À X U Ấ T K H Ẩ U H À N G M A Y M Ặ C VIỆT N A M 4 1. Tinh hình sản xuất 4 Ì. Ì Tổ chức sản xuất 4 1.2 M á y móc, thiết bị công nghệ 5 1.3 Nguyên phụ liệu 6 1.4 Năng lực sản xuất 8 2. Tinh hình xuất khấu 9 2.1 Cơ cấu thị trường 2.1.1 Thị trường nội địa 2.1.2. Thị trường xuất khẩu 11 l i l i 2.2 C ơ cấu mặt hàng xuất khẩu 18 2.4 Phương thức xuất khẩu 19 2.4.1 Gia công xuất khẩu 19 2.4.2 Xuất khẩu trực tiếp 21 3. Những tổn tại của ngành may Việt Nam 22 3.1 Điểm yếu đầi với doanh nghiệp: 22 3.2 Điểm yếu của sản phẩm: 23 C H Ư Ơ N G l i : THỊ T R Ư Ờ N G M Ỹ - cơ HỘI V À T H Á C H T H Ứ C V Ó I H À N G M A Y M Ặ C VIỆT NAM 24 1. Khái quát về thị trường m a y mặc M ỹ 24 Ì. Ì Đặc điểm nhu cầu thị trường may mặc 24 Ì .2 Thị hiếu tiêu dùng 26 1.3 Các nước nhậpkhẩu chính 28 1.4 Những quy định về pháp lý đầi với hàng may mặc nhập khẩu vào Hoa Kỳ j¥, ^Đảnụ ta luân nhẩn tttítít/t tầm r f( lí ít ti tvỊMtạ, eủa lĩấêe ehuụển đoi eữ cấu tiềtt kinh tè, trưng, đó tiêu rỏi phát hì i ti eênạ ti/Ị ít tép nhe., nhài ỉừ dệt maụ oà da tấìày... đầu tư hiên đai hoa day. thu lấ in sán xuôi, e/tut/êtt tia ti oiỀe. gia cồnụ .... tang. oiêe mua nạuụên trật liệu ĩtê sản xuất ỉtiittợ yatâỉ khẩu, í'f)i ft<ọnạ tiíìỉtạ CHÚ ít (í ít (Ị /tít' tiếp, thi đê mó' rô tụi tít ì trưởng,... Quá f/ttt'e (tí)ttạ hòn môi titảft UIJ qua, ngành đét ittưự nối eỉttiitợ ý oà ngành tttat/ Jlỉwú ù tăn tết nợ/ùê/t ma lị mãi' iíinạ Tỉùoa 3Cụ, troi tạ tĩủi tiả/n (Ịtin đâự luồn dẫn đầu trtìttạ ếồ eáe. thị trườnạ chủ ụêu, năm 2004 đạt 2.47 fậ iff/if'êfi 2.1. Cơ cấu thị trường 2.1.1. Thị trường nội địa Thực hiện chiến lược đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và hướng về xuất khấu, sản phẩm ngành may nước ta chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Hiện nay, mảng thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân đang bị bỏ ngỏ. Các doanh nghiệp may chủ yếu tập trung sản xuất gia công hàng xuất khẩu nên ít chú ý đến nhu cốu người tiêu dùng trong nước. Cho nên sản phẩm may mặc mới đáp ứng được 10-15% nhu cốu nội địa. Có lẽ chính sự "lãng quên " này là cơ h ộ i cho hàng may mặc cùa các nước khác tràn vào, chiếm lĩnh thị trường, nối bật là hàng Trung Quốc. Người dân thành thị có thu nhập cao thì ưa chuộng dùng "hàng hiệu", hàng nhập ngoại của Italia, Hàn Quốc. Con người có thu nhập thấp thì mua hàng chợ, chủ yếu là hàng Trung Quốc nhập lậu với giá ré. Đ ờ i sống người dân ngày một được cải thiện, nâng cao, nhu cốu mua sắm và tiêu dùng ngày càng tăng. Tiêu chí "người Việt Nam dùng hàng Việt Nam đang dốn được thực hiện. Nhận thức được điều này, gốn đây có một số doanh nghiệp bắt đốu chú ý đến việc quay về thị trường trong nước, tuy nhiên con số này chưa nhiều. Thị trường tiêu dùng nội địa vẫn đang ở dạng tiề m năng chưa được khai thác hiệu quả. Các doanh nghiệp trong ngành cẩn định hướng lại chiến lược phát triển, kết hợp xuất khẩu với việc kinh doanh phục vụ nhu cốu trong nước. 2.1.2. Thị trường xuất khẩu Sự phát triển của ngành may Việt Nam những năm qua đã khẳng định được vai trò chủ lực của ngành trong xuất khẩu của nước ta và vị thế trên thị trường thế giới. Hàng may mặc Việt Nam đã có mạt ở 165 quốc gia và thâm nhập vào một số thị trường lớn đáp ứng những đơn hàng đòi h ỏ i cao vềchất lượng và số lượng. Nhiều nhóm / mặt hàng hạn ngạch phi hạn ngạch đang được đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa Kỳ góp phốn tăng giá trị xuất khẩu sang JỲỹUỹễn MỊ San M,rưny - .é// - Ờừo <€ 11 •ĩHẬựiá luân tất n ỵ/t iệ/i thị trường này. Bên cạnh đó nhiều thị trường khác như EU, Nhật Bản ... đã và đang được các doanh nghiệp tìm hiểu và khai thác. Bảng 5: C ơ cấu thị trường xuất k h ẩ u hàng may mạc V i ệ t N a m Đơn vị: Triệu USD Năm Thị trường X K 2001 2002 2003 2004 9 tháng 2005 Tổng 1962 2750 3600 4320 3500 EU 599 609 530 690 Nhật 616 588 490 530 Mỹ 49,5 881,3 2.364 2500 ASEAN + nước khác 725,5 679,7 216 600 1500 (Nguồn: Bộ Thương mại) Trước đây, hàng may mặc của Việt Nam thường xuất sang thị trường Nga và các nước Đông  u do quan hệ về chính trị và ngoại giao. Nhưng từ năm 91 trố lại đây thị trường xuất khẩu của ngành may nước ta đã được đa dạng hoa và chuyển hướng. Xuất khấu sang những nước bạn hàng thuộc khối Xã hội chủ nghĩa giảm, nhường chỗ cho thị trường các nước phát triển, điển hình cho ba Châu là EU, M ỹ và Nhật Bản. N h ư vậy, cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng may mặc đã có sự thay đổi theo chiều hướng tích cực. Thị trường các nước phát triển đang được đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, vài ba năm lại đây, xuất khấu sang thị trường Hoa Kỳ đã có bước bứt phá ngoạn mục, từ chỗ tỷ trọng chỉ chiếm 2 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu toàn ngành năm 2001 lên 3 2 % năm 2002 và đến 2004 đã g i ữ tỷ trọng áp đảo với 6 5 % , vượt lên dẫn đẩu trong ba thị trường xuất khẩu lớn của hàng may mặc V i ệ t Nam, vượt qua E U và Nhật Bản. Xem biểu đồ dưới đây để thấy rõ sự thay đổi đó: JỲỹUỹển . J/,Ị Ta n Mtmtỹ J - ,éjj - Ờíío <if//iif/i T ừ những n ă m đầu thập kỷ 80, hàng may mặc V i ệ t N a m bắt đẩu tiếp cận thị trường E U bằng con đường tiểu ngạch. Thời kỳ này k i m ngạch xuất khẩu còn thấp do hàng may mặc chúng ta chưa đưủc hường chế độ thuế quan phổ cập chung của E U (GSP) nên phải chịu thuế suất nhập khẩu cao. Xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường này đặc biệt phát triển mạnh từ sau Hiệp định buôn bán hàng dệt mayViệt Nam - E U đưủc ký kết (năm 1992, có hiệu lực năm 1993). Tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn này là 2 3 % . E U nổi tiếng là một thị trường tiêu thụ khó tính. Các nhà nhập khấu đòi hỏi cao về chất lưủng, mầu mã, thời gian giao hàng; các điều kiện thương mại nghiêm ngặt bởi mức bảo hộ nền sản xuất trong nước cao. Vưủt qua những trớ ngại trên, các doanh nghiệp may Việt Nam đã không ngừng cố gắng đẩy mạnh khai thác thị trường tiềm năng này, k i m ngạch xuất khẩu qua các năm đã đưủc cải thiện đáng kể: Bảng 6: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào EU (1998-2004) (Đơn vị: Triệu USD) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng KNXK 1,450 1,747 1,892 1,975 2,750 3,600 4,320 K N X K vào EU 521 555 609 599 553 530 609 Tốc độ tăng trưởng(%) Tỷ trọng (%) 7 10 39 32 32 30 -2 -8 20 -4 15 15 14 (Nguồn: Báo cáo xuất khẩu - Tổng công ty dệt may Việt Nam) Nhìn vào bảng trên, rõ ràng xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường E U g i ữ vai trò quan trọng trong tổng k i m ngạch xuất khẩu toàn ngành. Suốt một thời gian dài từ 1998-2001, E U là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành may Việt Nam với tỷ trọng cao và khá ổn định ( 3 0 % ) . Tuy nhiên, từ năm 2002 đến 2003 k i m ngạch xuất khẩu sang thị trường này đang có dấu hiệu giảm sút mạnh (giảm 8 % ) do sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ lớn, đặc biệt là Trung /Vỳuỹên giạẤ'ar>ẽPiuătoỹ - .đ/1 - Mio <ể ( 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan