Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xử lý nước thải nhà máy sản xuất hóa chất biên hòa...

Tài liệu Xử lý nước thải nhà máy sản xuất hóa chất biên hòa

.PDF
8
391
149

Mô tả:

ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CAO TRÌNH – PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 5.1 Tính toán bố trí công trình. Việc phân tích vị trí địa lý, cao trình mặt đất trước khi xây dựng hệ thống xử lý nước thải, lắp đặt các công trình đơn vị là việc hết sức cần thiết. Ngoài tác dụng tạo sự phù hợp với các công tác trong khu vực nhà máy, dễ dàng trong quản lý mà còn ảnh hưởng đến khả năng xử lý mà đặc biệt là tiết kiệm chi phí trong đầu tư xây dựng cũng như vận hành hệ thống xử lý. 5.1.1 Cao trình hầm tiếp nhận nước thải Để bể có hầm tiếp nhận có thể thu được hết lượng nước thải và đảm bảo cho hệ thống các công trình xử lý phía sau diễn ra dễ dàng, bể gom phải được xây dựng ở vị trí thấp nhất để có thể thu gom tất cả lượng nước thải của nhà máy. Chọn mực nước cao nhất của bể gom bằng cốt mặt đất : 0 m Cao trình đỉnh của hầm tiếp nhận : Zhtnđỉnh = ZhtnMN + hdp = 0 + 0,5 = 0,5 m Cao trình đáy của hầm tiếp nhận: Zhtnđáy = Zhtnđỉnh - Hbể = 0,5 – 4 = - 3,5 m. 5.1.2 Cao trình bể lắng cát Bể lắng cát xây trên mặt đất, nước từ hầm tiếp nhận nước thải được bơm lên bể lắng cát ngang. Chọn cốt mặt đất bằng cao trình đáy bể lắng cát ngang : Zlcđáy = 0 m Cao trình mực nước cao nhất trong bể lắng cát ngang : ZlcMN = Zlcđáy + hMN = 0 + 0,31 = 0,31 m Cao trình đỉnh trong bể lắng cát ngang : Zlcđỉnh = Zlcđáy + HXD = 0 + 0,8 = 0,8 m 5.1.3 Cao trình bể điều hòa Cao trình bể lắng cát ngang : ZđhMN = ZlcMN + hlc-đh GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 55 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA Trong đó : ZlcMN : cao trình mực nước trong bể lắng cát, ZlcMN = 0,3 m hlc-đh : tổn thất áp lực từ bể lắng cát sang bể điều hòa, hlc-đh = 0,25 m  ZđhMN = 0,3 + 0,25 = 0,55 m Cao trình bể điều hòa : Zđhđỉnh = ZđhMN + hdp = 0,55 + 0,5 = 1,05 m Với hdp : chiều cao lấy phụ them ở bể điều hòa, hdp = 0,5 m Cao trình đáy bể điều hòa: Zđhđáy = Zđhđỉnh - Hbể đh = 1,05 – 5,5 = - 4,45 m Vậy bể điều hòa sẽ xây chìm xuống đất 4,45 m. 5.1.4 Cao trình bể SBR Nước từ bể điều hòa được bơm lên bể SBR. Chọn chiều cao lớp bùn của bể SBR bằng với cốt mặt đất : 0 m Cao trình đáy của bể SBR : ZSBRđáy = 0 – HbùnSBR = 0 – (2,94 + 0,56) = - 3,5 m Trong đó 2,94 : chiều cao lớp bùn trong bể SBR, m 0,56 : chiều cao an toàn của lớp bùn trong bể SBR Cao trình mực nước của bể SBR ZSBRMN = 0 + hlớp nước = 0 + (7,0 – 3,5) = 3,5 m Trong đó : 7,0 : chiều cao lớp nước hoạt động của bể SBR, m Cao trình đỉnh của bể SBR ZSBRđỉnh = ZSBRMN + 0,5 = 3,5 + 0,5 = 4,0 m Vậy bể SBR được xây nửa chìm nửa nổi . GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 56 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA Với hbv : chiều cao bảo vệ của bề SBR, chọn hbv = 0,5 m 5.1.5 Cao trình bể tiếp xúc Cao trình mực nước cao nhất của bể tiếp xúc : ZtxMN = ZSBRMN – 0,6 = 3,5 – 0,6 = 2,9 m Trong đó : 0,6 : tổn thất áp lực từ bể SBR sang bể tiếp xúc (theo bảng 3-21, Xử lý nước thài đô thị và công nghiệp tính toán thiết kế công trình, Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân) Cao trình đỉnh của bể tiếp xúc: Ztxđỉnh = ZtxMN + hbv = 2,9 + 0,3 = 3,2 m Cao trình đáy của bể tiếp xúc : Ztxđáy = Ztxđỉnh – Htx = 3,2 – 2,5 = 0,7 m 5.2 Các công trình phụ trợ khác : Được lựa chọn theo điều D1 phụ Lục D, các công trình phụ trợ cho trạm xử lý nước thải TCVN 7957:2008 . Các công trình thiết yếu được sử dụng chung với nhà máy sản xuất hóa chất Biên Hòa như : - Phòng làm việc của nhân viên hành chính – kỹ thuật Phòng trực ban Phòng thí nghiệm hóa lý Phòng thí nghiệm vi sinh Xưởng sửa chữa Phòng thường trực Kho vật liệu Chiều rộng đường đi trong trạm xử lý có thể lấy theo điều D2 phụ Lục D, các công trình phụ trợ cho trạm xử lý nước thải TCVN 7957:2008. - Đường đi bộ : 1,5m – 2,0m GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 57 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA 5.3 Phân tích giá thành 5.3.1 Cơ sở tính toán Chi phí xây dựng cho toàn bộ dự án được phân chia cho 3 hạng mục chính: - Chi phí xây dựng các hạng mục của trạm. Chi phí cung cấp, lắp đặt và vận hành thiết bị. Chi phí hóa chất 5.3.2 Dự toán chi phí xây dựng các công trình : Bảng 5.1 Dự toán giá thành xây dựng và thiết bị của các công trình STT Mô tả công trình thiết bị Khối lượng ĐVT hạng mục A Đơn giá (1000 VNĐ) Thành tiền (1000 VNĐ) Phần xây dựng 12 m3 1.400 16.800 Bể điều hòa 137,5 m3 1.400 192.500 03 Bể lắng cát 0,72 m3 1.400 1.008 04 Bể SBR 144x2 m3 1.400 403.200 05 Sân phơi cát 0,5x1 m3 1.400 700 06 Bể khử trùng 6,35 m3 1.400 8.900 07 Bể nén bùn 15,72 m3 1.400 21.101 3 1.400 19.600 01 Hầm tiếp nhận 02 08 Bể chứa bùn 14 m Tổng cộng B 663.809 Phần thiết bị, máy móc 01 Song chắn rác 01 Bộ 1.600 1.600 02 Bơm nước thải hầm tiếp nhận 02 Cái 10.000 20.000 03 Bơm nước thải bể điều 02 Cái 12.000 24.000 Hòa GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 58 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA 04 Máy thổi khí bể SBR và bể điều hòa 04 Cái 10.000 40.000 05 Ejector 02 Cái 5.000 10.000 06 Bơm bùn bể SBR 04 Cái 15.000 60.000 07 Bơm nước bể SBR 02 Cái 15.000 30.000 08 Thiết bị thu nước bể SBR 02 Cái 5.000 10.000 09 Ống phân phối khí 750 M 7.000 525 10 Thùng chứa hóa chất 01 Cái 1.000 1.000 11 Bơm định lượng hóa chất 02 Cái 5.000 10.000 12 Van điện 01 H. T 5.000 5.000 13 Tủ điện điều khiển PLC 01 Cái 200.000 200.000 14 Hệ thống đường điện KT 01 H. T 15.000 15.000 15 Hệ thống đường ống CN 01 H. T 75.000 75.000 16 Các chi phí phát sinh 15.000 Tổng cộng 517.125 Tổng chi phí cho công trình hệ thống xử lý: T1 = chi phí xây dựng + chi phí thiết bị, máy móc = 663.809.000 + 517.125.000 = 1.180.934.000 (VNĐ) Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong thời gian 10 năm. GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 59 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA Chi phí thiết bị được khấu hao trong thời gian 5 năm. Tkh = 663.809.00 0 517.125.00 0  = 66.380.900 + 103.425.000 10 5 = 169.805.900 (VNĐ/năm) = 465.221 (VNĐ/ngày) 5.3.3 Chi phí vận hành hệ thống : Chi phí điện năng (Đ) Bảng 5.2 Dự toán chi phí điện năng Thiết bị STT Số lượng (cái) Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng điện năng tiêu thụ (KWh/ngày) 01 Bơm nước thải hầm tiếp nhận 02 12 x 2 48 02 Bơm nước thải bể điều hòa 02 12 x 2 120 03 Máy thổi khí bể điều hòa và bể SBR 02 12 x 2 55,92 04 Bơm bùn SBR 02 2x2 1,168 05 Bơm nước bể SBR 02 1x2 2,2 06 Ejector 02 12x2 24 09 PLC 01 24 12 Tổng cộng - 263,288 Điện năng tiêu thụ trong 1 ngày : 263,288 KWh Lấy chi phí cho 1 KWh : 1.700 (VNĐ) Chi phí điện năng cho 1 ngày vận hành : Đ = 263,288 x 1.700 = 447.589 (VNĐ/ngày) GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 60 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA Chi phí hóa chất (H) Bảng 5.3 Dự toán chi phí hóa chất sử dụng Hoá chất Khối lượng Đơn giá Thành tiền (kg/ngày) ( VNĐ/kg) (VNĐ/ngày) 0,24 5000 1200 Chlorine Chi phí nhân công (N) Bảng 5.4 Dự toán chi phí trả cho nhân công STT Nhân lực Số lượng Lương tháng Tổng chi phí 01 Nhân viên vận hành 04 người 1.500.000 (VNĐ/tháng) 6.000.000 (VNĐ/tháng) Chi phí nhân công tính cho 1 ngày làm việc : N = 6.000.000/ 30 = 200.000 (VNĐ/ngày) Chi phi sữa chữa, bảo trì nhỏ cho hệ thống (S) : Chi phí sữa chữa, bảo trì nhỏ cho hệ thống hằng năm ước tính chiếm 0,6% tổng số vốn đầu tư. S = 0,006 x T1 = 0,006 x 1.180.934.000 = 7.085.604 (VNĐ/năm) Chi phí sữa chữa tính trong một ngày. S = 7.085.604/365 = 19.413 (VNĐ/ngày) Tổng chi phí cho 1 ngày vận hành hệ thống xử lý nước thải : Tvh = Đ + H + N + S = 447.589 + 1.200 + 200.000 + 19.413 = 668.202 (VNĐ/ngày) GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 61 ĐỒ ÁN : XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA 5.4 Chi phí xử lý 1 m3 nước thải : Chi phí tính cho 1 m3 nước thải được xử lý : T= T khTvh 465.221  668.202 = = 2.267 (VNĐ.m3/ngày) 500 Q Vậy chi phí xử lý có thể lấy bằng : T = 2.300 (VNĐ.m3/ngày) GVHD : TS.TRƯƠNG THỊ TỐ OANH SVTH : HUỲNH MINH VIỄN 62
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan