Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Xây dựng phương pháp định lượng butafosfan trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc...

Tài liệu Xây dựng phương pháp định lượng butafosfan trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y

.PDF
88
696
88

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi MỤC LỤC  LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. 1 MỤC LỤC .................................................................................................................. 2 DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... 5 DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................................. 7 PHẦN MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề .......................................................................................................... 9 II. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 9 PHẦN I TỔNG QUAN Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ BUTAFOSFAN ...................................................... 11 1.1 GIỚI THIỆU ............................................................................................. 12 1.2 ĐẶC ĐIỂM ............................................................................................... 13 1.3 TÍNH CHẤT .............................................................................................. 14 1.3.1 Tính chất vật lý ................................................................................. 14 1.3.2 Tính chất hoá học .............................................................................. 14 1.4 ĐIỀU CHẾ BUTAFOSFAN ..................................................................... 24 1.5 ỨNG DỤNG .............................................................................................. 25 Chƣơng 2 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BUTAFOSFAN ....................... 26 2.1 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH ........................................................ 27 2.1.1 Đo độ nóng chảy ............................................................................... 27 SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 2 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 2.1.2 Phân tích thành phần ......................................................................... 27 2.1.3 Phản ứng hoá học .............................................................................. 29 2.1.4 Sắc ký lỏng đầu dò UV ..................................................................... 31 2.1.5 Sắc ký lỏng đầu dò huỳnh quang ...................................................... 32 2.1.6 Sắc ký lỏng đầu dò độ dẫn ................................................................ 33 2.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG ................................................... 34 2.2.1 Phƣơng pháp chuẩn độ...................................................................... 34 2.2.2 Phƣơng pháp quang phổ ................................................................... 35 2.2.2 Sắc ký lỏng đầu dò UV-Vis .............................................................. 36 Chƣơng 3 THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ................................... 37 3.1 GIỚI THIỆU .............................................................................................. 38 3.1.1 Mục đích ........................................................................................... 38 3.1.2 Nội dung............................................................................................ 38 3.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................................................ 39 3.2.1 Tính đặc hiệu..................................................................................... 39 3.2.2 Độ đúng ............................................................................................. 40 3.2.3 Độ chụm ............................................................................................ 41 3.2.4 Độ tuyến tính .................................................................................... 42 3.2.5 Giới hạn phân tích - Khoảng áp dụng ............................................... 43 3.2.5.1 Giới hạn phân tích .................................................................... 43 3.2.5.2 Khoảng áp dụng ....................................................................... 43 3.2.6 Độ bền vững ...................................................................................... 44 3.2.7 Giới hạn tin cậy ................................................................................. 44 SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 3 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Chƣơng 4 THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ ........................................................ 47 4.1 PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ................................................................ 48 4.2 PHƢƠNG TIỆN THỰC HIỆN ................................................................. 48 4.2.1 Hoá chất, thuốc thử ........................................................................... 48 4.2.2 Thiết bị, dụng cụ ............................................................................... 48 4.3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN ................................................... 48 4.4 HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM ................................................................. 49 4.5 THỰC NGHIỆM ....................................................................................... 51 4.5.1 Khảo sát phƣơng pháp chuẩn độ ....................................................... 51 4.5.2 Khảo sát phƣơng pháp quang phổ .................................................... 58 4.5.3 Khảo sát phƣơng pháp HPLC ........................................................... 69 4.5.4 Thí nghiệm về đánh giá, so sánh các phƣơng pháp .......................... 75 PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 82 B. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 83 Phụ lục 1 HOÁ CHẤT VÀ THUỐC THỬ ................................................................ 85 Phụ lục 2 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ.......................................................................... 87 SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 4 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi DANH MỤC HÌNH Hình ảnh Thuyết minh Hình 1.1 Butafosfan chứa trong thùng 25kg 3 Hình1.2 Chế phẩm VIMEKAT của Công ty Vemedim 3 Hình 3.1 So sánh độ nhạy của phƣơng pháp bằng đồ thị 33 Hình 4.1 Đƣờng cong chuẩn độ acid HCl - Butafosfan 41 Hình 4.2 Đƣờng cong chuẩn độ acid HClO4 - Butafosfan 42 Hình 4.3 Đồ thị hàm số Vtđ = 0,053.mBu + 0,258 47 Hình 4.4 Phổ đồ của dung môi DMF, Chloranil trong DMF và Butafosfan trong DMF Hình 4.5 Phổ đồ của phức Bu – Ch trong DMF Hình 4.6 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Abs của phức Bu – Ch theo tỷ lệ Chloranil/Butafosfan Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Abs phức Bu – Ch theo nhiệt độ Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Abs phức Bu – Ch theo thời gian đun Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Abs phức Bu – Ch theo thời gian đo mẫu Hình 4.10 Phổ đồ của phức Bu – Ch khi có mặt các chất nhiễu Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Abs phức Bu – Ch theo nồng độ Butafosfan Hình 4.12 SK đồ của mẫu 7 với pha động 30 Acetonitril : 70 dd đệm Hình 4.13 SK đồ của mẫu 7 với pha động 30 Acetonitril : 70 dd đệm (khảo sát độ chọn lọc của Pp HPLC) Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Speak vào CBu của mẫu số 7 Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của Speak vào CBu của mẫu số 7 (thành phẩm Vimekat) SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ Trang 48 49 51 52 53 54 55 58 60 61 64 68 5 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi DANH MỤC BẢNG Thuyết minh Bảng Bảng 3.1 Các nội dung thẩm định 29 Bảng 3.2 Bảng giá trị RC 31 Bảng 3.3 Bảng giá trị RSD 32 Bảng 3.4 Bảng giá trị của chuẩn Student t 35 Bảng 4.1 Kết quả Vtđ trong thí nghiệm xác định độ lặp lại của pp chuẩn độ 45 Bảng 4.2 Kết quả Vtđ trong thí nghiệm xác định độ đúng của pp chuẩn độ 46 Bảng 4.3 Kết quả khảo sát thể tích tƣơng đƣơng theo lƣợng Butafosfan 47 Bảng 4.4 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs của phức theo lƣợng dƣ Chloranil 50 Bảng 4.5 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs của phức theo nhiệt độ 52 Bảng 4.6 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs của phức theo thời gian đun 53 Bảng 4.7 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs của phức theo thời điểm đo mẫu Bảng 4.8 Kết quả khảo sát độ lặp lại của phƣơng pháp quang phổ Bảng 4.9 Kết quả khảo sát sự phụ thuộc Abs của phức theo nồng độ Butafosfan Bảng 4.10 Giá trị Speak theo thời gian lƣu SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ Trang 54 56 58 62 6 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi TỪ VIẾT TẮT & KÝ HIỆU Sử dụng trong luận văn Từ viết tắt Pp, pp DD, dd HPLC HPLC-UV HPLC-FL Bu-Ch Bu U R Rc SD RSD LOD LOQ LLOQ HLOQ TN DMF Abs tđun t tre SK Speak vđ Thuyết minh Phƣơng pháp Dung dịch Sắc ký lỏng cao áp (High-performance liquid chromatography) Sắc ký lỏng đầu dò UV Sắc ký lỏng đầu dò huỳnh quang Phức Butafosfan - Chloranil Butafosfan Độ không đảm bảo đo Hệ số tƣơng quan tuyến tính Độ đúng Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn tƣơng đối Giới hạn phát hiện Giới hạn định lƣợng Giới hạn định lƣợng dƣới Giới hạn định lƣợng trên Thí nghiệm Dimethylformamide Độ hấp thụ Thời gian đun Nhiệt độ đun Thời gian lƣu Sắc ký Diện tích peak Vừa đủ SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 7 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 8 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi I. Đặt vấn đề [13] Butafosfan có tên hóa học là 1-(n-Butylamino)-1-methylethyl phosphonous acid (C7H18NO2P), là hợp chất hữu cơ có chứa đồng thời 2 nguyên tố N và P, đƣợc sử dụng làm chất dinh dƣỡng đặc biệt dùng trong thú y. Các chế phẩm có chứa Butafosfan kích thích quá trình trao đổi chất, tăng cƣờng miễn dịch và chống stress ở vật nuôi. Đặc biệt Butafosfan kết hợp cùng vitamin B12 là chế phẩm bổ máu dạng tiêm rất hiệu quả. Nguyên liệu Butafosfan đƣợc định lƣợng bằng phƣơng pháp chuẩn độ khan với dung dịch chuẩn độ là Tetrabutylammoniumhydroxide (n-C4H9)4NOH trên máy chuẩn độ điện thế. Tuy phƣơng pháp khá đơn giản và đúng, nhƣng có một số hạn chế nhất định là: độ chọn lọc không cao, phạm vi áp dụng hẹp. Trong các chế phẩm dạng dung dịch, phƣơng pháp chuẩn độ khan không thực hiện đƣợc. Đến nay chƣa có phƣơng pháp nào định lƣợng Butafosfan trong chế phẩm đƣợc công bố. Để đảm bảo chất lƣợng của nguyên liệu nhập kho và chất lƣợng của sản phẩm, chúng tôi thực hiện đề tài: “Xây dựng phương pháp định lượng Butafosfan trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y”. II. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng Butafosfan trong nguyên liệu và thành phẩm thuốc thú y bằng các phƣơng pháp chuẩn độ điện thế, quang phổ UV-Vis và HPLC. Áp dụng các phƣơng pháp trên chế phẩm Vimekat của Công ty Vemedim. Tiến hành thẩm định, đánh giá các phƣơng pháp và so sánh các kết quả định lƣợng của các phƣơng pháp với nhau. SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 9 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi PHẦN I TỔNG QUAN CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BUTAFOSFAN CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BUTAFOSFAN CHƢƠNG 3: THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 10 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Chƣơng 1 KHÁI QUÁT VỀ BUTAFOSFAN 1.1 GIỚI THIỆU  Nguồn gốc  Sản lƣợng, quy mô sản xuất  Tầm quan trọng 1.2 ĐẶC ĐIỂM 1.3 TÍNH CHẤT 1.3.1 Tính chất vật lý 1.3.2 Tính chất hóa học 1.4 ĐIỀU CHẾ 1.4.1 Trong phòng thí nghiệm 1.4.2 Trong công nghiệp 1.5 ỨNG DỤNG SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 11 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 1.1 GIỚI THIỆU [5], [12], [16]  Nguồn gốc Butafosfan đƣợc Hãng Bayer – Đức lần đầu tiên ứng dụng làm chất bồi bổ cho gia súc vào năm 1958 với chế phẩm có tên Catosal bởi nhà bác học ngƣời Đức, Tiến sĩ Franz Pirro. Butafosfan sau đó đƣợc rất nhiều công ty sử dụng cho các chế phẩm dinh dƣỡng của mình. Đặc biệt là dùng cho thú non và thú hồi phục sau bệnh.  Sản lƣợng, quy mô sản xuất Butafosfan đƣợc sản xuất công nghiệp để dùng chủ yếu trong thú y. Nƣớc sản xuất Butafosfan nhiều nhất là Trung Quốc với trên 10 ngàn tấn. Chỉ tính riêng sản lƣợng của Công ty Wuhan Hezhong Bio-Chemical Manufacture Co., Hình 1.1: Butafosfan Ltd đã là một ngàn tấn (năm 2010) chứa trong thùng 25kg  Tầm quan trọng Butafosfan là nguyên liệu dƣợc phẩm dùng trong thú y, có tính chất kích thích trao đổi chất, tăng cƣờng miễn dịch và chống stress. Nó đƣợc sử dụng chủ yếu cho các rối loạn trao đổi chất ở vật nuôi do bởi sự suy dinh dƣỡng hay chăm sóc không tốt; các rối loạn dinh dƣỡng và phát triển; ở các động vật nhỏ do các bệnh trong giai đoạn tăng trƣởng; cũng nhƣ điều trị hỗ trợ cho bệnh vô sinh, ký sinh trùng hoặc bệnh nhiễm khuẩn. Butafosfan đƣợc dùng nhƣ một loại thuốc bổ có hiệu quả và kích thích chuyển hóa năng lƣợng trong các trƣờng hợp gắng sức quá mức và kiệt sức. Butafosfan đƣợc bào chế ở dạng uống (bền với dịch tiêu hóa) và đặc biệt ở dạng tiêm (không gây sốc) để tăng cƣờng hiệu quả và công dụng. Công ty Vemedim Vietnam đã sử dụng Butafosfan phối hợp với Vitamin B12 (Cyanocobalamin) để tạo thành chế phẩm dạng dung dịch tiêm VIMEKAT rất hiệu quả trong chăn nuôi gia súc gia cầm. Hình 1.2: Chế phẩm VIMEKAT của Công ty Vemedim SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 12 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 1.2 ĐẶC ĐIỂM [18], [20], [21] CH3 O  Công thức phân tử : C7H18NO2P. C4H9 NH  Công thức cấu tạo: C P OH CH3 H  Khối lƣợng phân tử: 179,2 đvC.  Thành phần nguyên tố: C: 46,89%; H: 10,07%; N: 7,83%; O: 17,89%; P: 17,32%  Danh pháp IUPAC: 1-(n-Butylamino)-1-methylethyl phosphonous acid.  Tên khác: Butaphosphan, Butafosfan, [1-Butylamino-1-methylethyl]phosphinic acid.  Số đăng ký (CAS No): 17316-67-5  Phân loại hóa học: - Butafosfan là hợp chất phosphor hữu cơ, có chứa nhóm amin bậc 2 và nhóm phosphinic acid. Công thức tổng quát của các dẫn xuất phosphinic acid là: R-POH(OH) - O R P OH H Butafosfan là một Amino-phosphinic acid. Amino-phosphinic acid có dạng chung là: R H O C P NH2 OH H 1-aminoalkylphosphinic acid SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 13 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi 1.3 TÍNH CHẤT 1.3.1 Tính chất vật lý [17], [19] - Dạng bột kết tinh màu trắng. - Không mùi. - Tan nhiều trong nƣớc. - Độ ẩm:  0,5% - Tro:  0,2% - Điểm nóng chảy: 211 – 219C. - Điểm sôi: 273,4C ở 760 mmHg 1.3.2 Tính chất hóa học [6], [ 7], [9], [10], [11], [21], [22], [23], [24], [25] Tính chất hóa học của Butafosfan do các nhóm chức acid Phosphinic và Amine bậc 2 quyết định. a) Tính chất của nhóm acid Phosphinic  Thể hiện là acid một bậc yếu. Tác dụng với bazơ: CH3 O H3C CH2 CH2 CH2 NH C P OH + NaOH CH3 H CH3 O H3C CH2 CH2 CH2 NH C P ONa + H2O CH3 H Do tính acid yếu nên phản ứng xảy ra không hoàn toàn. Không dùng phản ứng này để chuẩn độ đƣợc.  Thể hiện tính chất của nhóm phosphinic acid: Khác với nhóm phosphate thông thƣờng, phosphinic acid không tác dụng với Ammonium molibdate (NH4Mo3O7) để tạo thành phức màu. SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 14 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi b) Tính chất của nhóm Amine bậc 2 Các phản ứng đặc trƣng của Amine bậc 2 gồm: 1/ Tác dụng với acid vô cơ mạnh do tạo thành muối dạng Amoni. (Sự Ammoni hóa) 2/ Tác dụng với acid chloride tạo thành amide. (Sự acyl hóa) 3/ Tác dụng Sulfonyl chloride tạo thành Sulfonamide. (Sự Sulfonyl hóa  Hinsberg test) 4/ Tác dụng với acid Nitrous tạo thành hợp chất N-nitroso. (Sự Nitroso hóa) Ngoài ra có một số phản ứng của Amine bậc 2 với các thuốc thử đặc biệt, gồm: 5/ Thuốc thử Sanger: 1-Fluoro-2,4-Dinitrobenzene (2,4-DNFB). 6/ Thuốc thử Folin: Sodium 3,4-dioxo-3,4-dihydronaphthalene-1sulfonate (NQS-Na) 7/ Thuốc thử 4-chloro-7-nitrobenzofuran (NBD-Cl) 8/ Thuốc thử Chloranil và Acetaldehyde + Chloranil 9/ Thuốc thử Pyrocatechol. SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 15 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi b.1) Hòa tan trong môi trường acid vô cơ mạnh: Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng acid vô cơ mạnh nhƣ: HCl, H2SO4 …, tạo thành muối amoni. N H + N A H A + b.2) Tác dụng với Benzoyl chloride và dẫn xuất Benzoyl chloride (Sự acyl hóa): Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng kiềm, tạo thành amide. Đa số amide tạo thành có màu cam đỏ. Lƣợng dƣ của thuốc thử có thể phân hủy bằng H2O2. Có thể sử dụng phản ứng này cho phƣơng pháp so màu (Colorimetry, max = 525  540nm). R N N N COCl N CO N R' R NH + R' NO2 NO2 Sự acyl hóa có thể xảy ra với acid carboxylic nhƣng yếu hơn so với acid Chloride O O R1 H HO N R R1 N heat R2 R R2 Cơ chế chung của sự acyl hóa: O NH2 Cl Add H N H SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ O O O Elim Cl H N Deprotonate N H H 16 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi b.3) Tác dụng với Sulfonyl chloride (Sự Sulfonyl hóa): Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng kiềm, tạo thành dẫn xuất Sulfonamide. Đa số Sulfonamide của amine bậc 2 không tan trong môi trƣờng kiềm. R R O N H + Cl S Ar R - HCl R O N S O Ar O 2o Amine N,N-Disubstituted sulfonamide Tách lấy tủa, acid hóa bằng acid vô cơ mạnh sẽ có trở lại amine bậc 2 ban đầu. R R O N O R S (1) H3O+, heat Ar R N H + O S Ar (2) OH O O Có thể sử dụng phản ứng này để phân lập amine 2 khỏi hổn hợp amine 1 và amine 3 (Hinsberg test). Hinsberg test: Đây là test để nhận biết bậc của amine. Thuốc thử là Benzenesulfonyl chloride (C6H5SO2Cl)  Đối với amin bậc 1: Trong môi trƣờng kiềm yếu: Amine 1 + thuốc thử > Sulfonamide 1 nhóm thế, tan đƣợc trong kiềm (do còn 1H linh động sẽ tạo muối với môi trƣờng kiềm). Acidic hydrogen H R N O H + Cl S O OH R H O N S (- HCl) O 1o Amine SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 17 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi Acid hóa môi trƣờng, muối Sulfonamide bị phân giải trở lại sulfonamide không tan trong nƣớc. R H O N S HCl R K+ O N S O O Water insoluble Water-soluble salt (clear solution) (precipitate)  Đối với amin bậc 2: Trong môi trƣờng kiềm yếu: Amine 2 + thuốc thử > Sulfonamide 2 nhóm thế, không tan trong môi trƣờng kiềm (do không còn H linh động để tạo muối với môi trƣờng kiềm). R' R N O H + Cl OH S (- HCl) R R' O N S O O Water insoluble (precipitate)  Đối với amin bậc 3: Trong môi trƣờng kiềm yếu: Amine 3 + thuốc thử > Không xảy ra phản ứng. Nếu amine 3 không tan trong môi trƣờng kiềm (do có nhiều nhóm thế phức tạp) thì khi acid hóa môi trƣờng thì amine 3 sẽ tan (do tạo muối ammonium với acid). N + SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ H A N H + A 18 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi b.4) Tác dụng với Nitrous acid: Sự chuyển đổi của acid Nitrous: H O N H+ O H O N N O O H Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng acid, tạo thành hợp chất N-nitroso có màu vàng. O NH N HONO N H+ b.5) Tác dụng với thuốc thử Sanger: 1-Fluoro-2,4-Dinitrobenzene (2,4-DNFB): Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng kiềm, tạo thành hợp chất. N-substituted 2.4-dinitroaniline, có màu vàng bền. Lƣợng dƣ thuốc thử bị kiềm giải thành 2,4-Dinitrobenzene. Hợp chất màu đƣợc tách khỏi hệ phản ứng bằng cách chiết với Cyclohexane. Có thể sử dụng phản ứng này cho phƣơng pháp so màu. (Colorimetry, max = 340  390nm). R' R F N NO2 R NH NO2 + + HF R' NO2 SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ NO2 19 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi b.6) Tác dụng với thuốc thử Folin (NQS-Na) : Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng kiềm yếu (pH 8,5  10,5), ở nhiệt độ phòng trong 10  30 phút, tạo thành hợp chất có màu đỏ tím, có thể phát huỳnh quang. Có thể sử dụng phản ứng này cho phƣơng pháp so màu (Colorimetry, max = 450  550nm). O O O O R NH OH + R' N SO3Na R R' b.7) Tác dụng với 4-chloro-7-nitrobenzofuran (NBD-Cl): Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng trung tính, đun 600C trong 30 phút, tạo thành Dialkylamino-7-nitrobenzofurazan, có màu vàng huỳnh quang. Có thể sử dụng phản ứng này cho phƣơng pháp đo phổ huỳnh quang (Fluorimetry, ex = 436nm; em = 535nm). R O2N Cl + HN R O2 N N R' N N O R' N N O b.8) Tác dụng với thuốc thử Chloranil : (Chloranil : 2,3,5,6-tetrachloro-1,4-benzoquinone) b.8.1) Tác dụng với Acetaldehyde và Chloranil : Phản ứng xảy ra trong môi trƣờng trung tính, đun  70 C trong 30 phút, tạo thành dẫn xuất với Chloranil, có màu tím. SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 20 Luận văn tốt nghiệp đại học GVHD: ThS Nguyễn Thị Diệp Chi R R NH + H3C CHO CHOH N R' CH3 R' O Cl R N R' C H Cl CH2 R Cl C H C H N R' O + Phản ứng xảy ra qua 2 giai đoạn: 1 Sự acetyl hóa: R R NH + H3C R N CHO CHOH CH3 N R' R' R' C H CH2 2 Sự cho-nhận electron: O Cl R N R' C H Cl CH2 R Cl C H C H N R' O Có thể sử dụng phản ứng này cho phƣơng pháp so màu. (Colorimetry, max  560nm). SVTH: Phan Thị Hiên & Trần Ni Kha ơ 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan