Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng phần mềm quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần phát triển tây hà ...

Tài liệu Xây dựng phần mềm quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần phát triển tây hà nội

.DOCX
93
11
72

Mô tả:

§å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh PHẦẦN MỞ ĐẦẦU I. Lý do chọn đềề tài Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không nằm ngoài quy luật cạnh tranh. Chính quy luật này đòi hỏi doanh nghiệp không những khai thác tối đa năng lực sản xuất vốn có mà còn phải đáp ứng nhu cầu thị trường. Muốn có sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường thì sản phẩm phải đạt chất lượng, mẫu mã đa dạng,giá cả hợp lý. Một trong những yếu tố tác động về giá thành sản phẩm phải kể đến các yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng. Mặt khác, trong ngành xây dựng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn (70-80%) trong giá thành. Vì vậy, quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là một yêu cầu cấp bách để đạt tới mục tiêu lợi nhuận. Do đó, yêu cầu doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trên tinh thần tiết kiệm đúng định mức, kiểm tra chặt chẽ số lượng, chất lượng… nguyên vật liệu nhập kho để đảm bảo cho những sản phẩm tốt nhất. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất mà việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. Điều đó chỉ có thể thực hiện được khi các doanh nghiệp có sự ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quá trình quản lý nguyên vật liệu Và đó cũng chính là lý do em chọn đề tài “ Xây dựng phần mềm quản lý nguyên vật liệu tại công ty cổ phần phát triển Tây Hà Nội” II. Mục đích của đềề tài Cung cấấp thông tn một cách chính xác, kịp thời, đấầy đủ, nhanh chóng, ph ục v ụ tôất quá trình lên kêấ hoạch thu mua, quản lý kho, cung cấấp k ịp th ời ngyên v ật li ệu cho b ộ phận xấy dựng Tận dụng năng lực tài nguyên (hệ thôấng máy tnh), năng lực con người nhăầm nấng cao hiệu quả công tác quản lý, giảm chi phí nhấn công, nấng cao doanh thu cho công ty Hôỗ trợ cho nhấn viên kêấ toán và thủ kho, nhấn viên v ật t ư trong vi ệc qu ản lý nguyên liệu, vật liệu của Công ty III. Phạm vi nghiền cứu đềề tài Việc phấn tch, thiêất kêấ hệ thôấng nhăầm phục vụ cho công tác qu ản lý v ật t ư t ại công ty một cách tôất nhấất cả vêầ sôấ lượng và giá trị, giúp cho nhấn viên phòng v ật t ư lên kêấ hoạch mua săấm vật tư kịp thời, đáp ứng têấn độ thi công, kêấ toán v ật t ư và th ủ kho 1 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh kiểm soát được tnh hình nhập – xuấất – tôần kho vật tư, đưa ra đ ược nh ững báo cáo cấần thiêất giúp các nhà quản trị của công ty năấm băất thông tn k ịp th ời đ ưa ra các quyêất đ ịnh mang tnh chiêấn lược. Nghiên cứu hệ thôấng kêấ toán chi têất vật tư c ủa Công ty, trên c ơ s ở đó sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Foxpro để thiêất kêấ được một ch ương trình qu ản lý chi têất vật tư đáp ứng nhu cấầu của Công ty. IV.Đốối tượng nghiền cứu của đềề tài Hệ thôấng cung ứng vật tư của công ty Hệ thôấng kêấ toán vật tư của Công ty. Hệ thôấng kho của Công ty. V. Phương pháp nghiền cứu - Phương pháp phấn tch thiêất kêấ hệ thôấng thông tn quản lý. - Phương pháp phỏng vấấn và thu thập thông tn. VI. Kềốt cấốu của đốề án Đêầ tài :“Thiềốt kềố hệ thốống thống tn kềố toán chi tềốt v ật t ư t ại cống ty c ổ phấền phát triển Tấy Hà Nội”. Chương 1: Lý luận chung vêầ phấn tch thiêất kêấ hệ thôấng thông tn và công tác kêấ toán chi têất vật tư trong doanh nghiệp. Chương 2: Tình trạng tổ chức công tác kêấ toán chi têất vật t ư t ại công ty c ổ phấần phát triển Tấy Hà Nội Chương 3: Phấn tch thiêất kêấ hệ thôấng hoạch toán chi têất vật t ư t ại công ty c ổ phấần phát triển Tấy Hà Nội Để hoàn thành đôầ án, em đã nhận được sự giúp đỡ rấất nhi ệt tnh của các cô chú, anh chị trong phòng kêấ toán của công ty cổ phấần phát triển Tấy Hà Nội. Em xin chấn thành cảm ơn sự dạy dôỗ, chỉ bảo rấất tận tnh của các thấầy giáo cô giáo trong c ả quá trình học tập và thực hiện đôầ án, đặc biệt là thấầy giáo – Phan Ph ước Long đã h ướng dấỗn em rấất chu đáo, nhiệt tnh trong thời gian qua. Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Loan 2 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh CHƯƠNG I LÍ LUẬN CHUNG VỀẦ PHẦN TÍCH VÀ THIỀẾT KỀẾ HỆ THỐẾNG THỐNG TIN VÀ CỐNG TÁC KỀẾ TOÁN CHI TIỀẾT VẬT TƯ TRONG DOANH NGHIỆP I- Lý luận chung vềề phấn tch thiềốt kềố HTTT 1. Hệ thốống thống tn (HTTT) trong doanh nghiệp 1.1. HTTT quản lí trong doanh nghiệp Thông tin là một yếu tố quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mọi tổ chức nói chung, và của doanh nghiệp nói riêng; nhất là trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, thông tin cần phải được tổ chức thành một hệ thống khoa học, giúp cho các nhà quản lí có thể khai thác thông tin một cách triệt để. ● HTTT được xác định như một tập hợp các thành phấần được t ổ ch ức đ ể thu thập, xử lí, lưu trữ, phấn phôấi và biểu diêỗn thông tn và thông tn tr ợ giúp vi ệc ra quyêất định và kiểm soát trong một tổ chức. HTTT còn giúp các nhà qu ản lí phấn tch chính xác hơn các vấấn đêầ, nhìn nhận một cách trực quan những đôấi tượng ph ức t ạp, t ạo ra các sản phẩm mới ● HTTT quản lí: HTTT quản lí là sự phát triển và sử dụng HTTT có hiệu qu ả trong một tổ chức. HTTT quản lí trợ giúp các hoạt động quản lí c ủa t ổ ch ức nh ư l ập kêấ hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo, hôỗ tr ợ cho các quyêất đ ịnh c ủa quản lí dựa trên cơ sở các quy trình, thủ tục cho trước. Nó s ử d ụng thông tn đấầu vào là các hệ xử lí giao dịch và cho ra thông tn đấầu ra là các báo cáo định kì hay theo yêu cấầu. Một sôấ HTTT quản lí trong một doanh nghiệp, một tổ chức như: ✓ Hệ thôấng nhấn sự, têần lương. ✓ Hệ thôấng quản lí vật tư chuyên dụng.. HTTT quản lí trong doanh nghiệp giúp cho thông tin trong doanh nghiệp được tổ chức một cách khoa học và hợp lí, từ đó các nhà quản lí trong doanh nghiệp có thể tìm 3 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh kiếm thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, phục vụ cho việc ra các quyết định kịp thời. Do đó nó có vai trò vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. 1.2.HTTT quản lý vật tư trong doanh nghiệp HTTT quản lý vật tư là một phấn hệ thuộc HTTT quản lý kinh doanh và s ản xuấất nên cũng có những chức năng nhiệm vụ cơ bản của HTTT quản lý kinh doanh và sản xuấất. 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ HTTT quản lý vật tư trợ giúp cho các hoạt động quản lý c ủa t ổ ch ức nh ư l ập kêấ hoạch, kiểm tra thực hiện, tổng hợp và làm các báo cáo vêầ vật tư trên cơ sở các quy trình thủ tục cho trước. Từ đó góp phấần làm cho qúa trình s ản xuấất kinh doanh c ủa t ổ ch ức được tôất hơn. 1.2.2 Tổ chức hệ thốống thống tn quản lý vật tư Với chức năng, nhiệm vụ như vậy, HTTT quản lý vật tư seỗ gôầm các HTTT chính: ➢Thông tn hoạch định nhu cấầu nguyên vật liệu: là thông tn vêầ mức vật tư dự trữ cấần cho kêấ hoạch sản xuấất. Với các thông tn cụ thể vêầ mức hàng dự trữ, kêấ hoạch sản xuấất, báo giá của vật tư để có thể trả lời các vấấn đêầ: vật li ệu nào cấần cho s ản xuấất, sôấ lượng bao nhiêu, khi nào cấần… . ➢Thông tn Nhập kho, Xuấất kho, Mức dự trữ: cung cấấp thông tn vêầ việc nhập vật tư, xuấất vật tư cho sản xuấất và tnh toán lượng tôần để đảm bảo săỗn sàng v ật t ư cho quá trình sản xuấất. ➢ Thông tin Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và sử dụng vật liệu : phản ánh việc sử dụng vật tư hiệu quả và đúng như kế hoạch đã đặt ra hay không để có những báo cáo và đánh giá chính xác một phần hoạt động của tổ chức 1.3 Chu trình phát triển một HTTT 1.3.1. Khởi tạo và lập kếế hoạch dự án Hai hoạt động chính trong khởi tạo và lập kêấ hoạch dự án là : ● phát hiện ban đấầu chính thức vêầ những vấấn đêầ của hệ thôấng và các c ơ h ội c ủa nó, trình bày rõ lí do vì sao tổ chức cấần hay không cấần phát triển HTTT. ● xác định phạm vi cho hệ thôấng dự kiêấn bao gôầm: - vòng đời phát triển hệ thôấng - ước lượng thời gian và các nguôần lực cấần thiêất cho việc thực hiện nó. Hệ thôấng dự kiêấn phải giải quyêất được những vấấn đêầ đ ặt ra c ủa t ổ ch ức hay t ận d ụng 4 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh được những cơ hội có thể trong tương lai mà tổ chức gặp, và cũng ph ải xác đ ịnh chi phí phát triển hệ thôấng và lợi ích mà nó seỗ mang lại cho tổ chức. 1.3.2. Phân tch hệ thốếng Phấn tch hệ thôấng nhăầm để xác định nhu cấầu thông tn của tổ chức, nó cung cấấp nh ững dữ liệu cơ sở cho việc thiêất kêấ HTTT sau này, bao gôầm các công việc - Xác định và phấn tch yêu cấầu: Chính là những gì mà người sử dụng mong đ ợi h ệ thôấng seỗ mang lại - Nghiên cứu yêu cầu và cấu trúc nó phù hợp với mối quan hệ bên trong, bên ngoài và những giới hạn đặt lên các dịch vụ cần thực hiện - Tìm các giải pháp cho các thiêất kêấ ban đấầu để đạt được yêu cấầu đ ặt ra, so sánh để lựa chọn giải pháp thiêất kêấ tôất nhấất đáp ứng các yêu cấầu v ới chi phí, nguôần l ực, th ời gian và kĩ thuật cho phép để tổ chức thông qua. 1.3.3. Thiếết kếế hệ thốếng. Thiêất kêấ hệ thôấng chính là quá trình tm ra các gi ải pháp công ngh ệ thông tn đ ể đáp ứng các yêu cấầu đặt ra ở trên - Thiêất kêấ Logic: Thiêất kêấ hệ thôấng logic không găấn với bấất kì hệ thôấng phấần c ứng và phấần mêầm nào; nó tập trung vào mặt nghiệp vụ của hệ thôấng thực - Thiêất kêấ vật lí: Là quá trình chuyển mô hình logic tr ừu t ượng thành b ản thiêất kêấ hay các đặt tả kĩ thuật. Những phấần khác nhau của hệ thôấng đ ược găấn vào nh ững thao tác và thiêất bị vật lí cấần thiêất để tện l ợi cho vi ệc thu th ập d ữ li ệu, x ử lí và đ ưa ra thông tn cấần thiêất cho tổ chức Giai đoạn này phải lựa chọn ngôn ngữ lập trình, hệ cơ sở dữ liệu, cấấu trúc fle t ổ chức dữ liệu, những phấần cứng, hệ điêầu hành và môi trường m ạng cấần đ ược xấy d ựng. Sản phẩm cuôấi cùng của pha thiêất kêấ là đặc tả hệ thôấng ở dạng như nó tôần tại trên th ực têấ, sao cho nhà lập trình và kĩ sư phấần c ứng có th ể dêỗ dàng chuy ển thành ch ương trình và cấấu trúc hệ thôấng 1.3.4. Lập trình và kiểm thử. - Trước hêất chọn phấần mêầm nêần (Hệ điêầu hành, hệ qu ản trị C ơ s ở d ữ li ệu, ngôn ngữ lập trình, phấần mêầm mạng) - Chuyển các thiêất kêấ thành các chương trình (phấần mêầm) - Kiểm thử hệ thôấng cho đêấn khi đạt yêu cấầu đêầ ra, từ ki ểm thử các module ch ức 5 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh năng, các hệ thôấng và nghiệm thu cuôấi cùng 1.3.5 Cài đặt, vận hành và bảo trì. - Trước hêất phải lăấp đặt phấần cứng để làm cơ sở cho hệ thôấng - Cài đặt phấần mêầm - Chuyển đổi hoạt động của hệ thôấng cũ sang hệ thôấng mới, gôầm có: chuyển đ ổi dữ liệu; bôấ trí, săấp xêấp người làm việc trong hệ thôấng; tổ chức h ệ thôấng qu ản lí và b ảo trì. - Viêất tài liệu và tổ chức đào tạo - Đưa vào vận hành - Bảo trì hệ thôấng, gôầm có: Sửa lôỗi, hoàn thiện và nấng cấấp hệ thôấng. 1.4. Các khái niệm và kí pháp sử dụng ➢ Mô hình nghiệp vụ Mô hình nghiệp vụ là một mô tả các chức năng nghi ệp v ụ c ủa m ột t ổ ch ức (hay một miêần được nghiên cứu của tổ chức), giúp chúng ta có th ể hình dung đ ược toàn b ộ hệ thôấng thực trong môấi quan hệ giữa các yêấu tôấ với nhau. Một mô hình nghiệp vụ gôầm có các thành phấần sau: 1. Biểu đôầ ngữ cảnh 2. Biểu đôầ phấn rã chức năng 3. Danh sách các hôầ sơ sử dụng 4. Ma trận thực thể dữ liệu - chức năng 5. Mô tả chi têất chức năng lá ➢ Biểu đồ ngữ cảnh: Là biểu đồ mô tả mối quan hệ thông tin của hệ thống với các tác nhân bên trong và bên ngoài tổ chức Các thành phần của biểu đồ ngữ cảnh là: ● Biểu tượng để mô tả toàn bộ hệ thôấng: Tiêấn trình hệ thôấng ✓ `Kí pháp: Hình chữ nhật góc tròn, chia làm 2 phấần: phấần trên ghi sôấ 0, phấần dưới ghi tên của hệ thôấng ✓ Tên hệ thôấng: cụm động từ có chữ hệ thôấng ở đấầu ✓ Kí pháp: ● Luôầng dữ liệu: 6 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång 0 Hệ thống quản lí bán hàng Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh ✓ Luôầng dữ liệu: Là các dữ liệu di chuyển từ nơi này đêấn nơi khác, từ nguôần đêấn đích. Nguôần có thể là tác nhấn, có thể là hệ thôấng. Nguồn Tên luồng dữ liệu ✓ Các luôầng dữ liệu điêầu khiển: ● Tên luồng dữ liệu điều khiển Nguồn Các tác nhấn: Đích Đích ✓ Một tác nhấn của hệ thôấng phải có đủ các điêầu kiện sau: Thứ nhâết, tác nhấn phải là một người, nhóm người, tổ chức, 1 b ộ ph ận của tổ chức hay của hệ thôấng thông tn khác. Thứ hai, phải năầm ngoài hệ thôấng. Thứ ba, có tương tác với hệ thôấng: gửi dữ liệu vào hệ thôấng hoặc lấấy thông tn ra từ hệ thôấng. ✓ Tên gọi: Phải là danh từ chỉ các khái niệm trên TÊN TÁC NHÂN ✓ Kí pháp: Hình chữ nhật có tên bên trong ➢ Biểu đồ phân rã chức năng: Là biểu đồ hình cây, trong đó gốc cây thể hiện chức năng chính của toàn bộ hệ thống, từ gốc cây tiếp tục hình thành nên các nhánh cây mức 1,2,3… –đây chính là quá trình phân tích chức năng chính thành các chức năng cụ thể đơn giản hơn tương ứng với các mức, quá trình phân rã được tiếp tục cho tới khi đạt được các chức năng cơ bản và dễ thực hiện nhất gọi là các chức năng lá Biểu đôầ gôầm các chức năng và liên kêất các chức năng: ● Các chức năng: Là một mô tả dãy các hoạt động, kêất quả là s ản ph ẩm thông tn dịch vụ. ● Liên kêất: Đường gấấp khúc hình cấy, liên kêất với các chức năng của nó. ➢ Ma trận thực thể dữ liệu - chức năng Cấu trúc của ma trận gồm có: ● Các cột: Mỗi cột tương ứng với một hồ sơ dữ liệu . ● Các dòng: Mỗi dòng tương ứng với một chức năng. ● Các ô: Ghi vào một trong các chức năng sau: R (Read) : Nếu như chức năng ở dòng đọc hồ sơ ở cột. U (Update) : Nếu như chức năng cập nhật dữ liệu vào cột. C (Create) : Nếu như chức năng ở dòng tạ hồ sơ ở cột. 7 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Còn lại Häc ViÖn Tµi ChÝnh : Để trống. ✶ Quá trình mô hình hoá quá trình xử lí nghiệp vụ: Ngoài các khái niệm tác nhân, luồng dữ liệu đã được trình bày ở phần trước, quá trình còn sử dụng một số khái niệm sau: ● Tiến trình: Là một dãy hoạt động xảy ra tác động lên dữ liệu tạo ra thông tin. Có tương ứng 1 – 1 giữa tiến trình và chức năng vì chúng là biểu hiện hai mặt của một hoạt động. Nếu như chức năng trả lời cho câu hỏi “là cái gì?” thì tiến trình lại trả lời cho câu hỏi “Xảy ra như thế nào?”. Tên của tiến trình là một cụm động từ: động từ + bổ ngữ. Kí pháp: hình chữ nhật góc tròn, chia làm 2 hoặc 3 phần tuỳ thộc vào đó là tiến trình logic hay vật lí. ● Kho dữ liệu: Là các dữ liệu được lưu trữ ở một vị trí. Kí pháp: Hình chữ nhật khuyết một góc, và có ô phía cạnh không khuyết để ghi chỉ số kho, ô còn lại ghi tên kho. Hoá đơn a a Hoá đơn ✶ Mô hình dữ liệu – khái niệm (Mô hình thực thể - mối quan hệ: Entity – Relationship Model) Là mô hình mô tả dữ liệu của thêấ giới thực, gôầm các th ực th ể d ữ li ệu và môấi quan hệ của chúng. ● thực thể và thuộc tnh thực thể Thực thể: là khái niệm mô tả một lớp các vật thể của thêấ gi ới thực hoặc các khái niệm độc lập và giữa chúng có đặc trưng chung. Bản thể là một đôấi tượng tụ thể của thực thể. Thuộc tnh của thực thể là những đặc trưng của thực thể mà ta quan tấm. Trong các khóa dự tuyển, ta có thể chọn một khóa làm khóa chính của quan hệ Kí pháp: Tên thuộc tính THỰ C THỂ ● Tên thuộc tính định danh Mốối quan hệ giữa các thực thể là một khái niệm mô tả môấi quan hệ vôấn có giữa các bản thể của các thực thể. Kí pháp: TÊN MỐI 8 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh ● Bậc của môấi quan hệ: Là sôấ các thực thể tham gia môấi quan hệ ● Bản số của mối quan hệ: Là số các bản thể của một thực thể có thể tham gia vào 1 quan hệ cụ thể trong mối quan hệ Kí pháp: 0 : 0 1 : 1 nhiêầu : ✶ Mô hình quan hệ. Một sốố khái niệm ● Quan hệ: Là một bảng dữ liệu hai chiêầu có các cột có tên, gọi là các thu ộc tnh, có các dòng không có tên, gọi là những bộ dữ liệu (bản ghi). ● Các thuộc tnh của quan hệ chính là tên của các cột Thuộc tnh lặp: là các thuộc tnh mà giá trị của nó trên m ột sôấ dòng khác nhau, còn các giá trị còn lại của nó trên các dòng này như nhau. Khóa dự tuyển : Là các thuộc tnh mà các giá trị của nó xác định duy nhấất môỗi dòng, và nêấu có nhiêầu hơn một thuộc tnh thì khi b ỏ đi m ột thu ộc tnh trong sôấ đó thì giá trị không xác định duy nhấất dòng. ● Các chuẩn của các quan hệ: Là các đặc trưng cấu trúc mà cho phép ta nhận biết được cấu trúc đó. Có 3 chuẩn cơ bản - Chuẩn 1 (1NF): Một quan hệ đã ở dạng chuẩn 1NF nếu nó không chứa các thuộc tính lặp - Chuẩn 2 (2NF): Một quan hệ đã ở dạng chuẩn 2NF nêấu nó đã ở dạng 1NF và không chứa các thuộc tnh phụ thuộc vào một phấần khóa - Chuẩn 3 (3NF): Một quan hệ ở dạng chuẩn 3 nếu nó đã là chuẩn 2 và không có thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào khóa. 2. Cơ sở dữ liệu. Dữ liệu chính là yếu tố đầu vào của thông tin. Để có được thông tin hữu ích, doanh nghiệp cần phảI tổ chức lưu trữ dữ liệu thật khoa học và hợp lí. . Công nghệ quản lí dữ liệu tiến bộ cho phép biểu diễn dữ liệu thành các file riêng biệt và tổ chức chúng thành những cơ sở dữ liệu dùng chung. Hiện nay những hệ quản trị Cơ sở dữ liệu đang được dùng nhiều là: Microsoft Acess, SQL server, Foxpro, Oracle… Dưới đây là một số khái niệm cơ bản trong một cơ sở dữ liệu: Thực thể và thuộc tnh của thực thể: đã nêu ở phấần mô hình E – R. 9 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh Trong một cơ sở dữ liệu, môỗi thuộc tnh của thực thể được l ưu tr ữ trên m ột trường (cột), tập hợp các thuộc tnh của một bản thể tạo thành một bản ghi (dòng). Tập hợp các bản ghi lưu trữ thông tn vêầ một thực thể gọi là bảng, bảng bao gôầm các dòng và các cột. Các hoạt động chính của một cơ sở dữ liệu: cập nhật, truy vấấn d ữ li ệu và l ập các báo cáo. II. Lí luận chung vềề cống tác kềố toán chi tềốt vật tư 1. Vị trí, vai trò của nguyến vật liệu trong quá trình sản xuâết: Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm có đặc điểm: Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất về mặt hiện vật thì được tiêu dùng hoàn toàn không giữ nguyên trạng thái ban đầu; về mặt giá trị, giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm tạo ra. Chi phí về vật liệu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành phẩm. Vì vậy, nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến mặt số lượng của sản phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lượng cao, đúng quy cách chủng loại thì chất lượng sản phẩm sản xuất mới đạt yêu cầu, phục vụ đắc lực hơn cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Nhưng bên cạnh đó, doanh nghiệp còn phải quan tâm đến sự tồn tại của chính mình. Đó là phải làm sao để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm với giá thành thấp nhất, đạt được mức lợi nhuận cao nhất nghĩa là phải quan tâm đến việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu từ đó làm cho chi phí hạ thấp và làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội. 2.Yếu câầu quản lý nguyến vật liệu: Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không nằm ngoài quy luật cạnh tranh. Chính quy luật này đòi hỏi doanh nghiệp không những khai thác tối đa năng lực sản xuất vốn có mà còn phải đáp ứng nhu cầu thị trường. Muốn có sản phẩm nhu cầu thị trường thì sản phẩm phải đạt chất lượng, mẫu mã đa dạng,giá cả hợp lý. Một trong những yếu tố tác động về chất lượng và giá thành sản phẩm phải kể đến các yếu tố đầu vào mà nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng. Mặt khác, trong ngành xây dựng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn (70-80%) trong giá thành. . Do đó, yêu cầu doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu trên tinh thần tiết kiệm đúng định mức, kiểm tra chặt chẽ số lượng, chất lượng… nguyên vật liệu nhập kho để đảm bảo cho những sản phẩm tốt nhất. Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất việc quản lý 10 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh nguyên vật liệu đòi hỏi phải chặt chẽ, khoa học ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng. 3.Nhiệm vụ của kếế toán: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Thực hiện việc phân loại, đánh giá vật liệu phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp. - Tổ chức chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình biến động tăng, giảm của vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp thông tin để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, xác định trị giá vốn hàng bán. - Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu, kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất và kế hoạch bán hàng. - Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp hàng tồn kho cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động 4. Tổ chức phân loại và đánh giá nguyến vật liệu: 4.1.Phân loại nguyên vật liệu: Phân loại nguyên vật liệu là việc phân chia nguyên vật liệu của doanh nghiệp thành các loại các nhóm theo tiêu thức phân loại nhất định. ● Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau: - Nguyên vật liệu chính (có thể bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm được sản xuất ra như xi măng, sắt thép, gạch, ngói…ở các doanh nghiệp xây dựng. Nửa thành phẩm mua ngoài là đối tượng lao động được sử dụng với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất ra sản phẩm… - Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụng phụ như làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảo cho các công cụ dụng cụ hoạt động được bình thường như: vôi, ve, đinh… - Nhiên liệu: Là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất như xăng, dầu, mì, nhít … phục vụ cho phương tiện vận tải. 11 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp - Häc ViÖn Tµi ChÝnh Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải … - Vật liệu và thiết bi xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản. - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên, thường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất như sắt, thép, gỗ vụn hay phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định. ● Căn cứ vào nguồn hình thành: Nguyên vật liệu được chia làm hai nguồn: - Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liên doanh, nhận biếu tặng… - Nguyên vật liệu tự chế: Do doanh nghiệp tự sản xuất. ● Căn cứ vào mục đích, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành: - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm: + Nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp. - Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: + Nhượng bán; + Đem góp vốn liên doanh; + Đem quyên tặng. 4.2.Đánh giá nguyên vật liệu: 4.2.1 Nguyến tắếc đánh gía: Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của vật liệu ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc nhất định. - Nguyên tắc giá gốc: Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho vật liêu phải được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật liệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật liệu đó ở địa điểm và trạng thái hiện tại. 12 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp - Häc ViÖn Tµi ChÝnh Nguyên tắc thận trọng: Vật liệu được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể được thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. - Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hơp lý hơn, đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó. - Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật liệu được phân biệt ở các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. + Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua; + Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập; + Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế hàng xuất; + Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ; 4.2.2.Đánh giá vật liệu: 4.2.2.1. Trị giá vốến thực tếế của nguyến vật liệu nhập kho: + Đôấi với vật tư mua ngoài: Giá nhập kho = giá mua thực tềố + các khoản thuềố + chi phí thu mua Giá mua thực têấ: giá ghi trên hoá đơn. Các khoản thuêấ: Thuêấ nhập khẩu, thuêấ têu thụ đặc biệt (nêấu có) và thuêấ giá trị gia tăng trong trường hợp doanh nghiệp nộp thuêấ giá trị gia tăng theo ph ương pháp trực têấp. Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bôấc xêấp, bảo quản, phấn lo ại, b ảo qu ản, bảo hiểm, chi phí thuê kho bãi, têần bôầi thường… + Đôấi với vật tư thuê ngoài gia công: Giá nhập kho = giá của nguyền vật liệu xuấốt kho đem gia cống + sốố tềền tr ả thuề gia cống + chi phí phát sinh khi tềốp nhận + Đôấi với vật tư tự sản xuấất: Giá nhập kho là giá thành sản xuấất. 13 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh + Đôấi với nguyên vật liệu nhập kho do nhận vôấn góp liên doanh, trị giá vôấn thực têấ là giá trị hợp lí cộng các chi phí phát sinh sau khi đ ược các bên tham gia liên doanh, góp vôấn chấấp nhận. + Đôấi với nguyên vật liệu nhập kho do được cấấp: Tr ị giá vôấn th ực têấ c ủa nguyên vật liệu là giá trị ghi trên biên bản giao nhận c ộng các chi phí phát sinh sau khi giao nhận. - Đánh giá vật tư theo giá hạch toán : Giá hạch toán của nguyên vật liệu là giá do doanh nghiệp tự quy định và được sử dụng thôấng nhấất trong một thời gian dài. Hàng ngày kêấ toán chi têất vật tư sử dụng giá hạch toán đ ể ghi s ổ chi têất v ật li ệu nh ập, xuấất. Cuôấi kì kêấ toán tnh ra trị giá vôấn thực têấ của vật tư xuấất kho theo hệ sôấ: Trị giá thực tế của Trị giá thực tế của + vật tư nhập trong kỳ vật tư còn tồn đầu kỳ Hệ số giá (H) = Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán của + của vật tư còn đầu vật tư nhập trong kỳ kỳ Trị giá thực tế của Trị giá hạch toán của vật tư xuất vật tư xuất kho trong = của vật tư luân chuyển trong kỳ * Hệ số giá (H) kỳ 4.2.2.2. Trị giá thực tếế của nguyến vật liệu xuâết kho - Phương pháp đích danh: Trị giá nguyên vật liệu xuấất kho seỗ là tr ị giá vôấn th ực têấ c ủa lô hàng nhập nguyên vật liệu đó. - Phương pháp bình quấn gia quyêần: Kêấ toán phải tnh đơn giá bình quấn gia quyêần t ại thời điểm xuấất kho hoặc ở thời điểm cuôấi kỳ, sau đó lấấy sôấ lượng v ật t ư xuấất kho nhấn với đơn giá bình quấn đã tnh. Giá trị trung bình có th ể đ ược tnh theo th ời kì (bình quấn gia quyêần côấ định) hoặc môỗi khi nhập một lô hàng vêầ (bình quấn gia quyêần liên hoàn) phụ thuộc vào tnh hình cụ thể của môỗi một doanh nghiệp. 14 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh - Phương pháp nhập trước xuấất trước: Phương pháp này áp dụng dựa trên gi ả định sôấ vật tư nào nhập trước thì xuấất trước và lấấy giá thực têấ của lấần đó là giá c ủa v ật t ư xuấất kho. - Phương pháp nhập sau xuấất trước: Phương pháp này dựa trên gi ả định hàng nào nh ập sau được xuấất trước, lấấy đơn giá băầng giá nhập. Trị giá hàng tôần kho cuôấi kì đ ược tnh theo đơn giá của những lấần nhập đấầu tên. Việc áp dụng phương pháp nào để tnh giá trị vật tư xuấất kho là do doanh nghi ệp tự quyêất định. Song, cấần đảm bảo sự nhấất quán trong niên đ ộ kêấ toán và ph ải thuyêất minh trong Báo cáo tài chính. 5. Tổ chức hạch toán chi tếết: 5.1.Chứng từ kêố toán sử dụng: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật liệu đều phải lập chứng từ đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định. Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 và theo QĐ 885/1998/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về vật liệu bao gồm: - Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT); - Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT); - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT); - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 08-VT); - Hoá đơn (GTGT)-MS 01 GTKT- LN - Hoá đơn bán hàng mẫu 02 GTKT- LN - Hoá đơn cước vận chuyển (Mẫu 03-BH); Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập. Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ hướng dẫn: - Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (Mẫu 04-VT); 15 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh - Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT); - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT); 5.2. Các phương pháp hạch toán chi tiết: 5.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song: ● Nội dung: + Ở kho: Thủ kho dùng “Thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ nhập, xuất vật tư thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhận, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho; cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập- xuất đã phân loại theo từng thứ vật tư cho phòng kế toán. + Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết để ghi chép tình hình nhậpxuất cho từng thứ vật tư theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị. Kế toán khi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ; căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ (thẻ) chi tiết vật tư. Mỗi chứng từ được ghi một dòng. Cuối tháng, kế toán lập Bảng kê nhập - xuất - tồn trên sổ kế toán tổng hợp, sau đó tiến hành đối chiếu: + Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho. + Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp. + Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế. Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi sổ song song theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất 16 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh Sổ kế toán chi tiết Bảng Kê Nhập -Xuất -Tồn Sổ kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu ngày Đối chiếu cuối tháng ● Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy của thông tin và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho. ● Nhược điểm: - Khối lượng ghi chép lớn (đặc biệt trường hợp doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư) - Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng 5.2.2. Phương pháp ghi sổ đốếi chiếếu luân chuyển: ● Nội dung: - Ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép giống như phương pháp ghi thẻ song song. - Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng “Sổ đối chiếu luân chuyển” để ghi chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. “Sổ đối chiếu luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi vào cuối tháng, mỗi thứ vật tư được ghi một dòng trên sổ. 17 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập - xuất kho, kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ. Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng. Hoặc kế toán có thể lập “bảng kê nhập”, “bảng kê xuất”. Cuối tháng, tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc từ bảng kê) để ghi vào “Sổ đối chiếu luân chuyển” cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng. Đồng thời kế toán thực hiện đối chiếu số liệu trên sổ này với các số liệu trên thẻ kho và trên sổ kế toán tài chính liên quan (nếu cần).Trình tự ghi sổ có thể được khái quát theo sơ đồ sau: Thẻ kho Phiếu nhập Bảng kê nhập Phiếu xuất Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất Sổ kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu cuối tháng ● Ưu điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng. ● Nhược điểm: Vẫn trùng lắp chỉ tiêu số lượng giữa ghi chép của thủ kho và kế toán. - Nếu không lập bảng kê nhập, bảng kê xuất vật tư thì việc sắp xếp chứng từ nhập, xuất trong cả tháng để ghi chép, đối chiếu luân chuyển dễ phát sinh nhầm lẫn sai sót. Nếu lập bảng kê nhập, bảng kê xuất thì khối lượng ghi chép vẫn lớn. - Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa thủ kho và phòng kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng, vì vậy hạn chế việc kiểm tra của phòng kế toán. 18 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh Theo phương pháp này, để báo cáo nhanh hàng tồn kho cần dựa vào số liệu trên thẻ kho. 6 . Kếế toán tổng hợp nhập, xuâết nguyến vật liệu: 6.1.Các phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tốần kho: Kế toán nguyên vật liệu nói riêng và kế toán hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho là phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) và phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): - Phương pháp KKTX: Là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho,xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho. Như vậy, trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được xác định trên cơ sở tổng hợp số liệu từ các chứng từ xuất kho, phân loại theo từng đối tượng sử dụng và được phản ánh trên tài khoản và trên sổ kế toán. Giá trị của nguyên vật liệu tồn kho có thể tính được bất cứ lúc nào. - Phương pháp KKĐK: Là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản hàng tồn kho. Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào trị giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính. Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị xuất dùng cho từng đối tượng, từng nhu cầu xuất dùng khác nhau: sản xuất hay phục vụ cho công tác quản lý sản phẩm, bán hàng hay quản lý doanh nghiệp… Hơn nữa trên tài khoản tổng hợp cũng không thể biết được số mất mát, hư hỏng (nếu có) … Vì vậy, phương pháp KKĐK được quy định áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều. 6.2.Kếế toán tổng hợp nhập, xuâết nguyến vật liệu theo phương pháp KKTX: 6.2.1. Tài khoản sử dụng: Để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu, kế toán sử dụng Tài khoản 152- Nguyên liệu vật liệu TK 152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại nguyên vật liệu phù hợp với nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.Bao gồm: 19 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ §å ¸n tèt nghiÖp Häc ViÖn Tµi ChÝnh - TK 1521 - Nguyên vật liệu chính - TK 1522 - Vật liệu phụ - TK 1523 - Nhiên liệu - TK 1524 - Phụ tùng thay thế - TK 1525 - Thiết bị xây dựng cơ bản - TK 1527 – Phế liệu - TK 1528 - Vật liệu khác Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi trên đường Tài khoản này phản ánh trị giá vốn thực tế các loại nguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho. Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK 141, TK 331, TK 411, TK621, TK 627 …. 6.2.2. Phương pháp kếế toán nhập nguyến vật liệu: Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp được nhập kho từ rất nhiều nguồn khác nhau: - Do mua ngoài - Do tự chế, thuê gia công chế biến - Do nhận vốn liên doanh - Do được quyên tặng … Tuỳ theo từng nguồn nhập vật tư, kế toán hạch toán như sau: ● Nhập do mua ngoài: - Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về: Nợ TK 152 – Nguyên liệu vật liệu Nợ TK 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu thuế GTGT được khấu trừ) Có TK liên quan (111, 112, 141, 331…) - Trường hợp hàng về chưa có hoá đơn: Nếu vật tư đã về, hoá đơn chưa về, doanh nghiệp đối chiếu với hợp đồng mua hàng tiến hành kiểm, lập phiếu nhập kho. Nếu đến cuối tháng, hoá đơn vẫn chưa về thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi sổ theo giá tạm tính 20 SV: NguyÔn ThÞ Ph¬ng GÊu Chång Líp: Õ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan