Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tuyển tập 80 đề thi thử đại học môn vật lý (có đáp án)...

Tài liệu Tuyển tập 80 đề thi thử đại học môn vật lý (có đáp án)

.PDF
293
675
133

Mô tả:

TUYỂN TẬP 80 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ (Có đáp án)
Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC ĐỀ 1 Câu 1: Chọn câu sai? A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn C. Khi cộng hưởng dao động thì tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao động D. Tần số của dao động cöôõng böùc luoân bằng tần số riêng của hệ dao động x(cm) Câu 2: Cho đồ thị: Đồ thị trên đây ứng với phương trình dao động nào? 2 π π π π B. x = 2cos t −  (cm) t +  (cm) 3 4 1 2 2 t(s) 2 2 0 2 π π  C. x = 2 cos  t + π  (cm) D. x = 2cos t (cm) –2 2 2  Câu 3: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị sau: Độ cứng của lò xo bằng: A 50(N/m) B.100(N/m) C. 150(N/m) D. 200(N/m) Câu 4: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối Fđh(N) lượng m đang dao động tự do với chu kỳ là 1(s), biên độ 4(cm), chọn 2 gốc thời gian là lúc m đang ở vị trí biên về phía dương. Cho π2 = 10. Thời điểm mà vật qua vị trí 2(cm) lần đầu tiên là: l (cm 2 4 6 0 1 2 A. (s) B. (s) 10 14 6 3 –2 4 1 C. (s) D. (s) 3 3 Câu 5: Một con lắc đơn đang dao động điều hoà. Chọn phát biểu đúng? A. Nhiệt độ giảm dẫn tới tần số giảm B. Nhiệt độ tăng con lắc sẽ đi nhanh C. Nhiệt độ giảm chu kỳ tăng theo D. Nhiệt độ giảm thì tần số sẽ tăng Câu 6: Một con lắc đơn dây treo dài 20(cm). Cho g = 9,8(m/s2). Từ vị trí cân bằng kéo con lắc về phía trái một góc 0,1(rad), rồi truyền cho nó một vận tốc 14(cm/s) hướng về phía phải. Chọn chiều dương hướng từ trái sang phải, gốc thời gian là lúc truyền vận tốc, gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Phương trình dao động có dạng: π 3π    A. s = 2 2cos 7t +  (cm). B. s = 2 2cos 7t +  (cm) 4 4    π 3π    C. s = 2 2cos 7t −  (cm) D. s = 2 2cos 7t −  (cm) 4 4    Câu 7: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số ω, biên độ và pha ban đầu của chúng lần lượt là π 5π A1 = 6(cm), A2 = 2(cm), ϕ1 = − và ϕ 2 = − . Phương trình dao động tổng hợp của chúng có dạng: 4 4 π π   A. x = 8cos ωt +  (cm) B. x = 4cos ωt −  (cm) 4 4   5π  5π    C. x = 8cos ωt + D. x = 4cos ωt +  (cm)  (cm) 4  4     2π  Câu 8: Tại vị trí vật cản cố định A, sóng tới có phương trình uA = acos t  . Sóng phản xạ tại một điểm M  T  cách A một khoảng x được viết: 2π  x  2π  x  A. v M = a cos B. v M = a cos t +  t −  T  v T  v 2π  x  2π  x  C. v M = −a cos D. v M = −a cos t−  t+  T  v T  v Câu 9: Cho một sợi dây đàn dài l = 1(m) cố định hai đầu. Dây đang rung với tần số 100(Hz). Người ta thấy trên dây có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng: A. 40(m/s) B. 20(m/s) C. 50(m/s) D. 30(m/s) A. x = 2cos Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 1 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 10: Hai điểm S1, S2 cách nhau 16(cm) trên mặt một chất lỏng dao động với phương trình u S1 = u S2 = a cos 100 πt , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,4(m/s). Giữa S1, S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại: A. 20 B. 40 C. 41 D. 39 Câu 11: Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lý tương ứng với đặc trưng vật lý nào dưới đây của âm? A. Tần số B. Cường độ C. Mức cường độ D. Đồ thị dao động Câu 12: Một người đứng cách một nguồn âm một khoảng r thì cường độ âm là I. Khi người này đi ra xa nguồn âm thêm 30(m) thì người ta thấy cường độ âm giảm đi 4 lần. Khoảng cách r bằng: A. 15(m) B. 30(m) C. 45(m) D. 60(m) Câu 13: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60(m), khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80(m), khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng bằng: A. 24(m) B. 48(m) C. 60(m) D. 72(m) Câu 14: Mạch dao động có tụ C = 15000(pF) và cuộn cảm L = 5(µH), điện trở không đáng kể. điện áp cực đại ở hai đầu tụ là 1,2(V). Cường độ dòng điện qua mạch bằng: A. 0,046(A) B. 0,4(A) C. 0,2(A) D. 0,46(A) Câu 15: Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập vấn đề gì? A. Tương tác của điện trường với điện tích B. Tương tác của từ trường với dòng điện C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích D. Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường Câu 16: Tìm phát biểu đúng? A. Sự biến đổi của điện trường (giữa các bản tụ điện) tương đương với dòng điện. Dòng điện này gọi là dòng điện dịch B. Dòng điện dẫn chỉ là dòng dịch chuyển của các electron tự do C. Dòng điện dẫn là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện theo một chiều nhất định D. Dòng điện dẫn và dòng điện dịch đều gây ra hiệu ứng Jun-Lenxơ Câu 17: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi nam châm bắt đầu quay với vận tốc góc ω. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Lực điện từ tác dụng lên khung dây làm nó quay ngược chiều với nam châm B. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω0 > ω vận tốc góc quay của nam châm C. Khung dây quay cùng chiều với nam châm với vận tốc ω0 < ω D. Khung dây quay ngược chiều với nam châm với vận tốc ω0 > ω Câu 18: Nguyên nhân nào làm giảm hiệu suất của máy biến thế? A. Tác dụng Joule B. Dòng Foucault C. Tác dụng cảm ứng điện từ D. Cả A và B đúng Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc ϕ (cosϕ = 0,8), cuộn dây thuần cảm. R L N C Vôn kế V chỉ giá trị: B A A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) V Câu 20: Một trạm phát điện truyền đi với công suất 100(kW), điện trở dây dẫn là 8(Ω),điện áp ở hai đầu trạm là 1000(V). Nối hai cực của trạm phát điện với một biến áp có n k = 1 = 0,1 . Bỏ qua hao phí. Hiệu suất tải điện của nó là: n2 A. 90% B. 99,2% C. 80% D. 92% −4 1 10 Câu 21: Đoạn mạch RLC nối tiếp,thuần cảm : R = 100(Ω), L = (H), C = (F). Dòng điện qua mạch có π 2π biểu thức i = 2 cos100πt (A), điện áp hai đầu mạch có biểu thức: π π   A. u = 200 cos100πt −  (V) B. u = 200 cos100πt +  (V) 4 4   π π   C. u = 200 2 cos100πt +  (V) D. u = 200 2 cos100πt −  (V) 4 4   Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 2 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 22: Cho mạch điện như hình vẽ, L = 0,6 10 −4 (H), C = (F), r = 30(Ω), uAB = 100 2 cos100πt(V). Công π π r,L R C suất trên R lớn nhất khi R B A L có giá trị: A. 40(Ω) B. 50(Ω) C. 30(Ω) D. 20(Ω) Câu 23: Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100πt(V). Thay đổi R đến R0 thì Pmax = 200(W). Giá trị R0 bằng: R L C A. 75(Ω) B. 50(Ω) B A C. 25(Ω) D. 100(Ω) Câu 24: Mạch điện R, L, C nối tiếp với u AB = 200 2 cos100πt (V). Số chỉ trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau 2π . 3 A R L C B Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây? V1 V2 A. 100(V) B. 200(V) C. 300(V) D. 400(V) Câu 25: Cho mạch R, L, C nối tiếp đang trong tình trạng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện, giữ nguyên tất cả các thông số khác. Chọn phát biểu sai? A. Hệ số công suất của mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm C. Điện áp dụng trên tụ tăng D. Điện áp dụng trên điện trở giảm Câu 26: Cho các ánh sáng đơn sắc màu tím, màu lam, màu lục, màu da cam đi qua lăng kính với những góc tới khác nhau. Chiết suất của lăng kính nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc nào sau đây? A. màu lam B. màu da cam C. màu lục D. màu tím Câu 27: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45(µm) và λ2. Người ta thấy vân sáng bậc 6 ứng với bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 5 ứng với bức xạ λ2. Tìm λ2? A. 0,54(µm) B. 0,46(µm) C. 0,36(µm) D. 0,76(µm) Câu 28: Chọn câu sai ? A. Mặt trời có thể phát ra được sóng điện từ có bước sóng của tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng màu đỏ B. Một vật rắn bị nung nóng đỏ vừa phát ra tia hồng ngoại vừa phát ra ánh sáng nhìn thấy C. Các tia có bước sóng càng ngắn càng có tính đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh D. Tia âm cực đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn phát ra tia X. Tia X có bước sóng dài hơn bước sóng của tia tử ngoại nên truyền đi với vận tốc lớn hơn Câu 29: Hiệu điện thế cực tiểu trên ống tia X để có thể phát được tia X có bước sóng 0,36(nm) là: A. 34500(V) B. 5520(V) C. 3450(V) D. 5792(V) Câu 30: Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,64(µm) chiếu vào hai khe Young cách nhau a = 3(mm), màn cách hai khe 3(m). Miền vân giao thoa trên màn (vân sáng trung tâm nằm chính giữa) có bề rộng 12(mm). Số vân tối quan sát được trên màn là: A. 16 B. 17 C. 18 D. 19 Câu 31: Quan sát một tấm thủy tinh màu đen, người ta giải thích rằng sở dĩ có màu đen vì tấm thủy tinh này A. hấp thụ lọc lựa ánh sáng trong miền nhìn thấy B. cho tất cả ánh sáng trong miền nhìn thấy truyền qua C. hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy truyền qua nó D. hấp thụ mọi ánh sáng nhìn thấy và chỉ cho tia màu đen đi qua Câu 32: Laze được hiểu đó là A. một loại nguồn sáng như các loại nguồn sáng thông thường khác B. sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ kích thích C. một loại nguồn sáng có cường độ mạnh dựa vào sự phát xạ tự phát D. sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ tự phát Câu 33: Trong quang phổ của nguyên tử Hydro, vạch thứ nhất và thứ tư của dây Banme có bước sóng tương ứng là λ 1 = 0,6563 (µm) và λ2 = 0,4102(µm). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là: A. 1,8751(µm) B. 1,826(µm) C. 1,218(µm) D. 1,0939(µm) Câu 34: Một tế bào quang điện có cường độ dòng quang điện bão hòa là 80(µA). Số electron bức ra khỏi catốt trong 1(s): A. 2.1014 hạt B. 5.1014 hạt C. 3.1014 hạt D. 4.1014 hạt Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 3 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 35: Chọn câu sai: A. Các hạt nhân nặng trung bình (có số khối trung bình) là bền vững nhất B. Các nguyên tố đứng đầu bảng tuần hoàn như H, He có số khối A nhỏ nên kém bền vững nhất C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Câu 36: Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25(µm) vào một lá vônfram có công thoát 4,5(eV). Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bắn ra khỏi mặt lá vônfram. Cho me = 9.10–31(kg): A. 4,08.105(m/s) B. 8,72.105(m/s) C. 1,24.106(m/s) D. 4,81.105(m/s) 99 Câu 37: Xét một lượng chất phóng xạ tecnexi 43 Tc . Sau 24 giờ người ta thấy lượng phóng xạ của mẫu chất chỉ còn lại 1/16 lượng phóng xạ ban đầu. Hãy tìm chu kỳ bán rã của chất phóng xạ tecnexi này: A. 12 giờ B. 8 giờ C. 4 giờ D. 6 giờ Câu 38: Tìm phát biểu đúng về qui tắc dịch chuyển? A. Trong phóng xạ α, hạt nhân con lùi hai ô trong bảng tuần hoàn B. Trong phóng xạ β–, hạt nhân con lùi một ô C. Trong phóng xạ β+, hạt nhân con tiến một ô D. Trong phóng xạ α có kèm tia γ, hạt nhân con không lùi, không tiến 210 Câu 39: Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Một lượng pôlôni ban đầu m0, sau 276 ngày chỉ còn lại 12(mg). Tìm lượng pôlôni ban đầu m0: A. 36(mg) B. 24(mg) C. 60(mg) D. 48(mg) Câu 40: Nhận xét nào sau đây về hiện tượng hủy cặp hoặc sinh cặp là không đúng? A. Hạt và phản hạt có khối lượng nghỉ khác không, khi xảy ra hiện tượng hủy cặp, hạt sản phẩm có khối lượng nghỉ bằng không B. Quá trình hủy cặp giữa êlectron và pôzitron tuân theo phương trình e– + e+ → γ + γ C. Phôtôn có khối lượng nghỉ lớn hơn không D. Hai hạt có cùng khối lượng nghỉ, nhưng điện tích có độ lớn bằng nhau và trái dấu, chúng được gọi là hạt và phản hạt của nhau Câu 41: Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kỳ T. Khi thang máy chuyển động, chu kỳ con lắc là T'. Nếu T < T' thì thang máy sẽ: A. Đi lên nhanh dần đều B. Đi lên chậm dần đều C. Đi xuống nhanh dần đều D. Cả B và C đúng Câu 42: Hình bên biểu diễn một sóng ngang truyền từ trái sang phải. Hai phần tử P và Q của môi trường đang chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đang khảo sát? A. P đi lên còn Q đi xuống B. Cả hai đang đi chuyển sang phải Q P C. P đi xuống còn Q đi lên D. Cả hai đang dừng lại Câu 43: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây? A. Mạch phát sóng điện từ B. Mạch biến điệu C. Mạch tách song D. Mạch khuếch đại Câu 44: Một tụ điện có dung kháng 30(Ω). Chọn cách ghép tụ điện này nối tiếp với các linh kiện điện tử khác π dưới đây để được một đoạn mạch mà dòng điện qua nó trễ pha so với điện áp hai đầu mạch một góc 4 A. một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 60(Ω) B. một điện trở thuần có độ lớn 30(Ω) C. một điện trở thuần 15(Ω) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 15(Ω) D. một điện trở thuần 30(Ω) và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 60(Ω) Câu 45: Tia tử ngoại được ứng dụng để A. chữa bệnh ung thư nông, ngoài da B. xác định các vết xước, vết nứt trên bề mặt sản phẩm C. xác định các khuyết tật trong lòng sản phẩm D. sấy khô các sản phẩm và sưởi ấm ngoài da Câu 46: Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với λ = 0,330(µm), U hãm có giá trị 1,38(V): A. 4.10–19(J) B. 3,015.10–19(J) C. 3,8.10–19(J) D. 2,10.10–19(J) Câu 47: Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân: A. Lực hạt nhân có trị số lớn hơn cả lực đẩy culông giữa các prôtôn Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 4 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam B. Lực hạt nhân là lực hút khi khoảng cách giữa hai nuclôn nhỏ hơn kích thước hạt nhân và lực đẩy khi khoảng cách giữa chúng lớn C. Lực hạt nhân chỉ là lực hút D. Lực hạt nhân không có tác dụng khi các nuclôn cách xa nhau hơn kích thước hạt nhân Câu 48: Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy? A. 0,5T. B. 3T. C. 2T. D. T. + Câu 49: Một piôn đứng yên phân rã thành muyôn và nơtrino theo sơ đồ π → µ+ + ν. Biết năng lượng nghỉ của piôn và muyôn tương ứng là 139,5(Mev) và 105,7(Mev). Động năng mà hai hạt được tạo thành nhận được là A.kµ + kν = 2,7.10–12(J) B. kµ + kν = 5,4.10–12(J) C. kµ + kν = 1,6.10–13(J) D. kµ + kν = 3,39.10–12(J) Câu 50: Các đồng vị phóng xạ có những ứng dụng nào sau đây: A. Đánh dấu nguyên tử B. Dò khuyết tật của vật đúc C. Xác định tuổi vật cổ D. Tất cả các câu trên. ĐỀ THI THỬ ĐH ĐỀ 2 Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức, câu nào sai: A. Tần số dao động bằng tần số của ngoại lực B. Biên độ dao động phụ thuộc vào tần số của ngoại lực C. Dao động theo quy luật hàm sin của thời gian D. Tần số ngoại lực tăng thì biên độ dao động tăng Câu 2: Vật dao động điều hòa có phương trình x = A cos ωt .Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động A là: đến lúc vật có li độ x = − 2 T T T 3T A. B. C. D. 6 8 3 4  π  π Câu 3:Tổng hợp của hai dao động: x1 = 5 2 cos  t −  (cm) và x 2 = 10 cos  t +  (cm) có phương trình:  4  2  π  π A. x = 15 2 cos  t +  (cm) B. x = 10 2 cos  t −  (cm)  4  4  π  π C. x = 15 2 cos  t +  (cm) D. x = 5 2 cos  t +  (cm)  2  4 Câu 4: Hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc đơn là 28(cm). Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là: A. l1 = 64(cm), l2 = 36(cm) B. l1 = 36(cm), l2 = 64(cm) C. l1 = 24(cm), l2 = 52(cm) D. l1 = 52(cm), l2 = 24(cm) Câu 5: Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6(cm). Lúc t = 0, con lắc qua vị trí có li độ x = 3 2 (cm) theo 2 chiều dương với gia tốc có độ lớn (cm/s2). Phương trình dao động của con lắc là: 3  t π A. x = 6cos9t(cm) B. x = 6 cos  −  (cm) 3 4 π  t π  C. x = 6 cos  +  (cm) D. x = 6 cos  3t +  (cm) 3 3 4  Câu 6: Biết pha ban đầu của một vật dao động điều hòa ,ta xác định được: A. Quỹ đạo dao động B. Cách kích thích dao động C. Chu kỳ và trạng thái dao động D. Chiều chuyển động của vật lúc ban đầu Câu 7: Con lắc đơn chiều dài 1(m), khối lượng 200(g), dao động với biên độ góc 0,15(rad) tại nơi có g = 2 10(m/s2). Ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng: 3 –3 A. 625.10 (J) B. 625.10–4(J) C. 125.10–3(J) D. 125.10–4(J) Câu 8: Gõ vào một thanh thép dài để tạo âm. Trên thanh thép người ta thấy khỏang cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha bằng 8(m). Vận tốc âm trong thép là 5000(m/s). Tần số âm phát ra bằng: Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 5 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam A. 250(Hz) B. 500(Hz) C. 1300(Hz) D. 625(Hz) Câu 9: Chọn phát biểu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm: A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường Câu 10: Cho sóng lan truyền dọc theo một đường thẳng. Cho phương trình dao động ở nguồn O là u0 = acosωt. Một điểm nằm trên phương truyền sóng cách xa nguồn bằng 1 1 bước sóng, ở thời điểm bằng chu kỳ 3 2 thì có độ dịch chuyển là 5(cm). Biên độ dao động bằng: A. 5,8(cm) B. 7,7(cm) C. 10(cm) D. 8,5(cm) Câu 11: Sóng kết hợp được tạo ra tại hai điểm S1 và S2. Phương trình dao động tại S1 và S2 là: u s1 = u s 2 = cos 20 πt (cm). Vận tốc truyền của sóng bằng 60(cm/s). Phương trình sóng tại M cách S1 đoạn d1 = 5(cm) và cách S2 đoạn d2 = 8(cm) là: 13π  π   A. u M = 2 cos  20πt − B. u M = 2 cos  20πt −  (cm)  (cm) 6  6   C. uM = 2cos(20πt – 4,5π)(cm) D. uM = 0 Câu 12: Điện áp cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6(V), điện dung của tụ bằng 1(µF). Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng: A. 9.10–6(J) B. 18.10–6(J) C. 1,8.10–6(J) D. 0,9.10–6(J) Câu 13: Khung dao động của máy phát cao tần có L = 50(µH) và có C biến đổi từ 60(pF) đến 240(pF). Dải bước sóng mà máy đó phát ra là: A. 60(m) đến 1240(m) B. 110(m) đến 250(m) C. 30(m) đến 220(m) D. 103(m) đến 206(m) Câu 14: Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì: L L A. Ta giảm độ tự cảm L còn B. Ta giảm độ tự cảm L còn 2 4 L C. Ta giảm độ tự cảm L còn D. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần 16 Câu 15: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện B. Biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện C. Chuyển hóa tuần hoàn giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường D. Chuyển hóa giữa điện trường và từ trường Câu 16: Mạch như hình vẽ, C = 318(µF), R biến đổi. Cuộn dây thuần cảm, u =U 0 cos100π t (V), công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại R = R0 = 50(Ω). Cảm kháng của cuộn dây bằng: A. 40(Ω) B. 100(Ω) C L R C. 60(Ω) D. 80(Ω) Câu 17: Hộp kín (có chứa tụ C hoặc cuộn dây thuần cảm L) được mắc nối tiếp với điện trở R = 40(Ω). Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50(Hz) thì điện áp sớm pha 45° so với dòng điện trong mạch. Độ từ cảm L hoặc điện dung C của hộp kín là: 10 −3 π.10 −3 A. (F) B. 0,127(H) C. 0,1(H) D. (F) 4π 4 Câu 18: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ≥ 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là: 1 2 4 5 A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) 100 100 300 100 2 (H); C = 31,8(µF); R có giá trị xác định, Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ, L = π C L R π  B A i = 2 cos  100πt −  (A). Biểu thức uMB có dạng: M 3  Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 6 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam π π   B. u MB = 600 cos  100πt +  (V)  (V) 3 6   π π   C. u MB = 200 cos  100πt +  (V) D. u MB = 600 cos  100πt −  (V) 6 2   Câu 20: Máy phát điện xoay chiều có công suất 1000(KW). Dòng điện do nó phát ra sau khi tăng thế lên đến 110(KV) được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20(Ω). Hiệu suất truyền tải là: A. 90% B. 98% C. 97% D. 99,8% Câu 21: Tìm câu sai. Từ thông xuyên qua khung dây dẫn gồm N vòng phụ thuộc vào: A. Từ trường B xuyên qua khung B. Góc hợp bởi B với mặt phẳng khung C. Số vòng dây N của khung D. Chu vi của khung Câu 22: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100πt(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng điện qua π mạch lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là: 4 C L R A. 2(A) B. 1(A) B A C. 2 (A) D. 2 2 (A) π  Câu 23: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng i = I 0 cos  100πt −  (A).KTại thời điểm t = 0,06(s), 4  cường độ dòng điện có giá trị bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng: 2 A. 0,5(A) B. 1(A) C. (A) D. 2 (A) 2 Câu 24: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV → ∞, vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V) chỉ 60(V). Độ lệch pha uAM với uAB là: V A. 37° B. 53° C L M B A C. 90° D. 45° Câu 25: Trong thí nghiệm Iâng, nếu dùng ánh sáng trắng có bước sóng V1 V2 từ 0,4(µm) đến 0,76(µm) thì tại vị trí trên màn ảnh ứng với hiệu đường đi của sóng ánh sáng bằng 2(µm) có mấy vân tối trùng nhau? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào A. cường độ ánh sáng B. bước sóng ánh sáng C. năng lượng ánh sang D. tần số của ánh sáng Câu 27: Quang phổ liên tục được ứng dụng để A. đo cường độ ánh sáng B. xác định thành phần cấu tạo của các vật C. đo áp suất D. đo nhiệt độ Câu 28: Khi vận tốc của e- đập lên đối catot là 1,87.108(m/s). Hiệu điện thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là bao nhiêu? 3 4 5 6 A. 10 (V) B. 10 (V) C. 10 (V) D. 10 (V) Câu 29: Thí nghiệm Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5(µm), khoảng cách giữa hai khe là 0,4.10–3(m) và khoảng cách từ hai khe đến màn là 1(m). Xét một điểm M trên màn thuộc một nửa của giao thoa trường tại đó có vân sáng bậc 4. Nếu thay ánh sáng đơn sắc nói trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ' thì tại M ta có vân tối thứ 5. Tính λ'? A. 0,36(µm) B. 0,44(µm) C. 0,37(µm) D. 0,56(µm) Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 200g, lò xo có độ cứng 160N/m. Ban đầu người ta kéo vật khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,005 biết g = 10m/s2. Khi đó số dao động vật thực hiện cho đến lúc dừng lại là: A. 1600 B. 160 C. 160.000 D. Một giá trị khác. Câu 31: Một vật có khả năng phát quang ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,5(µm), vật không thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ2 nào sau đây? A. λ2 = 0,3(µm) B. λ2 = 0,4(µm) C. λ2 = 0,48(µm) D. λ2 = 0,58(µm) Câu 32: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Bước sóng và tần số đều không đổi A. u MB = 200 cos  100πt − Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 7 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 33: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,2(µm) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.106(m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước sóng λ2 là: A. 0,19(µm) B. 2,05(µm) C. 0,16(µm) D. 2,53(µm) Câu 34: Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của dãy Banme có bước sóng tương ứng là λα = 0,6563(µm) và λδ = 0,4102(µm). Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là: A. 0,9863(µm) B. 1,8263(µm) C. 1,0982(µm) D. 1,0939(µm) Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng 137 Câu 36: Một mẫu quặng chứa chất phóng xạ xêdi 55 Cs . Độ phóng xạ của mẫu là H0 = 3,3.109(Bq). Biết chu kỳ bán rã của Cs là 30 năm. Khối lượng Cs chứa trong mẫu quặng là: A. 1(g) B. 1(mg) C. 10(g) D. 10(mg) Câu 37: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta đo khối lượng đồng vị đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các số đo là 8(µg) và 2(µg). Tìm chu kỳ bán rã T của đồng vị đó: A. 2 ngày B. 4 ngày C. 6 ngày D. 5 ngày 1 Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau 1 thời gian ∆t = kể từ lúc đầu, số phần trăm nguyên λ tử phóng xạ còn lại là: A. 36,8% B. 73,6% C. 63,8% D. 26,4% Câu 39: Tương tác giữa các hadron, như tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là: A. tương tác điện từ B. tương tác hấp dẫn C. tương tác yếu D. tương tác mạnh Câu 40: Câu nào sau đây không đúng? A. Mặt Trời được cấu tạo thành hai phần là Quang cầu và Khí quyển B. Sắc cầu và Nhật hoa là hai lớp của khí quyển Mặt Trời C. Nguồn gốc năng lượng bức xạ của Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng Mặt Trời D. Năm Mặt Trời tĩnh là năm mà Mặt Trời có nhiều vết đen nhất Câu 41: Con lắc lò xo dao động với biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến điểm M có A 2 là 0,25(s). Chu kỳ của con lắc: li độ x = 2 A. 1(s) B. 1,5(s) C. 0,5(s) D. 2(s) Câu 42: Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 của cùng 1 dây đàn phát ra thì A. họa âm bậc 2 có cường độ lớn gấp 2 lần cường độ âm cơ bản B. Tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản C. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2 D. Vận tốc truyền âm cơ bản gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc 2 Câu 43: Mạch vào của một máy thu là một khung dao động gồm một cuộn dây và một tụ điện biến đổi. Điện dung của tụ điện này có thể thay đổi từ C1 đến 81C1. Khung dao động này cộng hưởng với bước sóng bằng 20(m) ứng với giá trị C1. Dải bước sóng mà máy thu được là: A. 20(m) đến 1,62(km) B. 20(m) đến 162(m) C.20(m) đến 180(m) D. 20(m) đến 18(km) π  Câu 44: Điện áp giửa 2 bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos  100πt −  . Xác định thời điểm mà cường độ dòng 3  điện qua tụ điện bằng không: (với k ∈ N) 1 k 1 k 1 k 1 k A. (s) B. (s). C.(s) D. + + + + (s) 300 100 300 50 300 100 300 50 14 Câu 45: Một ánh sáng đơn sắc có tần số f = 4.10 (Hz). Biết rằng bước sóng của nó trong nước là 0,5(µm). Vận tốc của tia sáng này trong nước là: A. 2.106(m/s) B. 2.107(m/s) C. 2.108(m/s) D. 2.105(m/s) Câu 46: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. điện trở của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 8 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam B. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng C. điện trở của chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ Câu 47: Cho phản ứng hạt nhân: 31T + 21 D → 42 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 48: Một tượng cổ bằng gỗ có độ phóng xạ bị giảm 75% lần so với độ phóng xạ của 1 khúc gỗ cùng khối lượng và vừa mới chặt. Đồng vị C14 có chu kỳ bán rã T = 5600 năm. Tuổi của tượng gỗ bằng: A. 5600 năm B. 11200 năm C. 16800 năm D. 22400 năm Câu 49: Một động cơ điện xoay chiều công suất 1,5(kW) có hiệu suất 80%. Tính công cơ học do động cơ sinh ra trong 30 phút? A. 2,16.104(J) B. 2,16.105(J) C. 2,16.106(J) D. 2,16.107(J) Câu 50: Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí của các vạch, người ta có thể kết luận về: A. cách hay phương pháp kích thích vật chất dẫn đến phát quang B. quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu C. các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất D. các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2009 ĐỀ 3 Câu 1: Chọn phát biểu đúng? A. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở tần số B. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở lực ma sát C. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở môi trường dao động D. Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau ở chỗ ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, còn ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động Câu 2: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với W Wñ phương trình x = Acosωt. Sau đây là đồ thị biểu diễn 1 2 động năng Wđ và thế năng Wt của con lắc theo thời gian: W 0 = /2 KA Người ta thấy cứ sau 0,5(s) động năng lại bằng thế W0 /2 năngthì tần số dao động con lắc sẽ là: Wt A. π(rad/s) B. 2π(rad/s) t(s) 0 π C. (rad/s) D. 4π(rad/s) 2 π  Câu 3: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos 2πt −  (cm). Vật đi qua vị 6  trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm: 1 1 2 1 A. (s) B. (s) C. (s) D. (s) 3 6 3 12 Câu 4: Một lò xo có độ cứng k = 10(N/m),m = 1(kg). Kéo vật m ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông x nhẹ, khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 15,7(cm/s). Chọn gốc thời gian là lúc vật có tọa độ 0 theo chiều 2 dương. Phương trình dao động của vật là: π π   A. x = 5cos πt −  (cm) B. x = 5cos πt −  (cm) 3 6   7π  5π    C. x = 5cos πt + D. x = 5cos πt +  (cm).  (cm) 6  6    Câu 5: Một đồng hồ quả lắc được xem như con lắc đơn mỗi ngày chạy nhanh 86,4(s). Phải điều chỉnh chiều dài của dây treo như thế nào để đồng hồ chạy đúng? Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 9 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam A. Tăng 0,2% B. Giảm 0,2% C. Tăng 0,4% D. Giảm 0,4% Câu 6: Một con lắc đơn dao động điều hòa. Năng lượng sẽ thay đổi như thế nào nếu cao độ cực đại của vật tính từ vị trí cân bằng tăng 2 lần: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 7: Đồ thị của hai dao động điều hòa cùng tần số x(cm) x1 được vẽ như sau: Phương trình nào sau đây là phương 3 trình dao động tổng hợp của chúng: x2 2 π A. x = 5cos t (cm) 2 4 t(s) 2 0 1 3 π π B. x = cos t −  (cm) 2 –2 2 –3 π  C. x = 5cos t + π  (cm) 2  π   D. x = cos t − π  (cm) 2  Câu 8: Tại cùng 1 địa điểm, người ta thấy trong thời gian con lắc đơn A dao động được 10 chu kỳ thì con lắc đơn B thực hiện được 6 chu kỳ. Biết hiệu số độ dài của chúng là 16(cm). Chiều dài của l A và l B lần lượt là: A. l A = 9 (cm), l B = 25 (cm) B. l A = 25 (cm), l B = 9 (cm) C. l A = 18 (cm), l B = 34 (cm) D. l A = 34 (cm), l B = 18 (cm) Câu 9: Một người quan sát trên mặt nước biển thấy một cái phao nhô lên 5 lần trong 20(s) và khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 2(m). Vận tốc truyền sóng biển là: A. 40(cm/s) B. 50(cm/s) C. 60(cm/s) D. 80(cm/s) Câu 10: Khi cường độ âm tăng 1000 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100(dB) B. 20(dB) C. 30(dB) D. 40(dB) Câu 15: Khung dao động (C = 10µF; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4(V) thì i = 0,02(A). Cường độ cực đại trong khung bằng: A. 2.10–4(A) B. 20.10–4(A) C. 4,5.10–2(A) D. 4,47.10–2(A) Câu 11: Cho hai loa là nguồn phát sóng âm S1, S2 phát âm cùng phương trình u S1 = u S2 = a cos ωt . Vận tốc sóng âm trong không khí là 330(m/s). Một người đứng ở vị trí M cách S1 3(m), cách S2 3,375(m). Vậy tần số âm bé nhất, để ở M người đó không nghe được âm từ hai loa là bao nhiêu? A. 420(Hz) B. 440(Hz) C. 460(Hz) D. 480(Hz) Câu 12: Một dao động lan truyền trong môi trường liên tục từ điểm M đến điểm N cách M một đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s). Biết phương trình sóng tại N có dạng uN = 0,02cos2πt(m). Viết biểu thức sóng tại M: 3π   A. uM = 0,02cos2πt(m) B. u M = 0,02 cos 2πt +  (m) 2   3π  π   C. u M = 0,02 cos 2πt − D. u M = 0,02 cos 2πt +  (m)  (m) 2  2   Câu 13: Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là Q0 = 10–6(C) và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10(A). Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188,4(m) B. 188(m) C. 160(m) D. 18(m) Câu 14: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 2(µH) và một tụ điện C 0 = 1800 (pF). Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng là: A. 113(m) B. 11,3(m) C. 13,1(m) D. 6,28(m) Câu 16: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng B. dao động cùng pha C. dao động ngược pha D. biến thiên tuần hoàn chỉ theo không gian Câu 17: Khi từ trường của một cuộn dây trong động cơ không đồng bộ ba pha có giá trị cực đại B1 và hướng từ trong ra ngoài cuộn dây thì từ trường quay của động cơ có trị số Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 10 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam 3 1 C. B1 D. 2B1 B1 2 2 Câu 18: Nguyên tắc sản xuất dòng điện xoay chiều là: A. làm thay đổi từ trường qua một mạch kín B. làm thay đổi từ thông qua một mạch kín C. làm thay đổi từ thông xuyên qua một mạch kín một cách tuần hoàn D. làm di chuyển mạch kín trong từ trường theo phương song song với từ trường Câu 19: Một điện áp xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với 10 −4 1 (F). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ L = (H), C = π 2π hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào? 10 −4 10 −4 A. B. (F) ghép nối tiếp (F) ghép song song 2π 2π 10 −4 10 −4 C. (F) ghép song song D. (F) ghép nối tiếp π π R L N C Câu 20: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100πt(V). Hệ số A B công suất của toàn mạch là cosϕ1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn mạch AN là cosϕ2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng? V A. UAN = 96(V) B. UAN = 72(V) C. UAN = 90(V) D. UAN = 150(V) Câu 21: Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện π π  có điện dung C. Ta có u AB = 100 cos100πt +  (V). Độ lệch pha giữa u và i là . I = 2(A). Biểu thức của 6 4  cường độ : A. i = 2 2 cos (100π t + 5π / 12 ) (A) B. i = 2 2cos (100π t − 5π / 12 ) (A) A. B1 B. C. i = 2cos (100π t − π /12 ) (A) D. i = 2cos (100π t − π /12 ) (A) n1 = 5 , hiệu suất 96% nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và n2 điện áp ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: A. 30(A) B. 40(A) C. 50(A) D. 60(A) 1 (H). điện áp xoay chiều uAB = Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có L = 2π U0cos100πt(V). Thay đổi R đến giá trị R = 25(Ω) thì công suất cực đại. Điện dung C có giá trị: 4.10 −4 4.10 −4 A. (F) hoặc (F) π 3π 10 −4 4.10 −4 B. (F) hoặc (F) R L C π 3π B A −4 −4 10 10 C. (F) hoặc (F) π 3π 3.10 −4 4.10 −4 D. (F) hoặc (F) π π 10 −4 Câu 24: Cho mạch điện, uAB = UAB 2 cos100πt(V), khi C = (F) thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị π của L bằng: V 1 2 A. (H) B. (H) B A A π π R r,L C 3 4 C. (H) D. (H) π π Câu 22: Một máy biến áp có tỉ số vòng Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 11 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 25: Cho mạch điện R, L, C với u AB = 200 2 cos 100 πt (V) và A R R = 100 3 (Ω) điện áp hai đầu đoạn mạch MN nhanh pha hơn điện áp 2π hai đầu đoạn mạch AB một góc . Cường độ dòng điện i qua mạch có 3 biểu thức nào sau đây? A. i = 2 cos (100π t + π / 6 ) (A) B. i = 2 cos (100π t + π / 3 ) (A) C. i = 2 cos (100π t − π / 3) (A) A L M C N D. i = 2 s cos (100π t − π / 6 ) (A) Câu 26: Trong thí nghiệm Iâng, dùng hai ánh sáng có bước sóng λ = 0,6(µm) và λ' = 0,4(µm) và quan sát màu của vân giữa. Hỏi trong khoảng giữa hai vân sáng thứ 3 ở hai bên vân sáng giữa của ánh sáng λ có tổng cộng bao nhiêu vân có màu giống vân sáng giữa: A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 27: Một con lắc đơn có độ dài 30cm được treo vào tầu, chièu dài mỗi thanh ray 12,5m ở chỗ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8m/s2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn dao động mạnh nhất: A. 40,9 km/h B. 12m/s C. 40,9m/s D. 10m/s Câu 28: Quang phổ mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ A. vạch hấp thụ B. liên tục C. vạch phát xạ D. cả A, B, C đều sai 5 Câu 29: Hiệu thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là U = 10 (V). Độ dài sóng tia X phát ra có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 12.10–10(m) B. 0,12.10–10(m) C. 1,2.10–10(m) D. 120.10–10(m) Câu 30: Hiện tượng một vạch quang phổ phát xạ sáng trở thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ được gọi là: A. sự tán sắc ánh sáng B. sự nhiễu xạ ánh sáng C. sự đảo vạch quang phổ D. sự giao thoa ánh sáng đơn sắc Câu 31: Một vật khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ1 thì phát xạ ánh sáng có bước sóng λ2. Nhận xét nào đúng trong các câu sau? A. λ1 > λ2 B. λ1 = λ2 C. λ1 < λ2 D. Một ý khác Câu 32: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014(Hz). Bước sóng của tia sáng này trong chân không là: A. 0,25(µm) B. 0,75(mm) C. 0,75(µm) D. 0,25(nm) Câu 33: Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu điện thế hãm 12(V)? A. 1,03.105(m/s) B. 2,89.106(m/s) C. 2,05.106(m/s) D. 4,22.106(m/s) Câu 34: Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một photôn ánh sáng có bước sóng 0,122(µm) thì năng lượng của nguyên tử biến thiên một lượng: A. 5,5(eV) B. 6,3(eV) C. 10,2(eV) D. 7,9(eV) Câu 35: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? A. Lục B. Vàng C. Da cam D. Đỏ Câu 36: Một phôtôn có năng lượng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1,79(eV), nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai: A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3 131 Câu 37: 53 I có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Độ phóng xạ của 100(g) chất đó sau 24 ngày: A. 0,72.1017(Bq) B. 0,54.1017(Bq) C. 5,75.1016(Bq) D. 0,15.1017(Bq) 1 Câu 38: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 360 giờ. Khi lấy ra sử dụng thì khối lượng chỉ còn khối 32 lượng lúc mới nhận về. Thời gian từ lúc mới nhận về đến lúc sử dụng: A. 100 ngày B. 75 ngày C. 80 ngày D. 50 ngày Câu 39: Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch: A. Sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân năng hơn và tỏa ra năng lượng B. Mỗi phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo cùng khối lượng nhiên liệu thì phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều hơn C. Phản ứng kết hợp tỏa ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên tạ gọi là phản ứng nhiệt hạch D. Con người đã thực hiện được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát được đó là sự nổ của bom H Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 12 - B Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 40: Trong các loại: Phôtôn, Mêzon, lepton và Barion, các hạt sơ cấp thuộc loại nào có khối lượng nghỉ nhỏ nhất: A. phôtôn B. leptôn C. mêzon D. barion   Câu 41: Một chất điểm M dao động điều hòa theo phương trình: x = 2,5cos  10πt + π  (cm). Tìm tốc độ trung 2 bình của M trong 1 chu kỳ dao động: A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s) Câu 42: Đầu một lò xo gắn vào một âm thoa dao động với tần số 240(Hz). Trên lò xo xuất hiện một hệ thống sóng dừng, khoảng cách từ nút thứ 1 đến nút thứ 4 là 30(cm). Tính vận tốc truyền sóng: A. 12(m/s) B. 24(m/s) C. 36(m/s) D. 48(m/s) Câu 43: Chọn phát biểu đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến: A. Sóng dài chủ yếu được dùng để thông tin dưới nước B. Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung D. Cả A, B, C đều đúng Câu 44: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là Ucd, UC, U. Biết Ucd = UC 2 và U = UC. Câu đúng với đoạn mạch này? C A. Vì Ucd ≠ UC nên suy ra ZL ≠ ZC, vậy trong mạch không xảy ra cộng hưởng B. Cuộn dây có điện trở không đáng kể C. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng D. Cuộn dây có điện trở đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 (m / s 2) ,với chu kì dao động là 2s , theo quỹ đạo dài 16 cm; cho π 2 = 10.Biên độ góc và tần số góc có giá trị nào sau đây : A. α 0 = 0,08 (rad) , ω = π (rad / s) B. α 0 = 0,08 (rad) , ω = 2 π (rad / s) Câu 46: Sự phát xạ cảm ứng là gì? Đó là sự phát A. ra phôtôn bởi một nguyên tử B. xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số C. xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau D. xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số Câu 47: Sau 8 phân rã α và 6 phân rã β−. Hạt nhân 238U biến thành hạt nhân gì: 206 210 210 226 A. 82 Pb B. 84 Po C. 83 Bi D. 88 Ra Câu 48: Các tương tác và tự phân rã các hạt sơ cấp tuân theo các định luật bảo toàn: A. khối lượng, điện tích, động lượng, momen động lượng B. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng C. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng D. điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng toàn phần (bao gồm cả năng lượng nghỉ) Câu 49: Trên phương truyền sóng ( ∆ ) có 2 điểm M và N cách nhau 80 cm. Sóng truyền từ M đến N , bước π sóng λ = 1,6m.Phương trình dao động của sóng ở M là :u M = 0,08 sin ( t - π ) (m). Phương trình dao động 2 của sóng tại N thoả mãn biểu thức nào sau đây : π π A. u N = 0,08 cos t (m) B. u N = 0,08 cos (t -2)(m) 2 2 π π C. u N = 0,08 cos (t + 1)(m) D. u N = 0,08 cos (t - 1)(m) 2 2 Câu 50: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, hai khe cách nhau 3(mm) và cách màn 3(m). Ánh sáng thí nghiệm có bước sóng trong khoảng 0,41(µm) đến 0,65(µm). Số bức xạ cho vân tối tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 3(mm) là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 ĐỀ THI THỬ ĐH 2009-ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Trong quang phổ vạch H2 hai bước sóng đầu tiên của dãy Laiman là 0,1216 µm và 0,1026 µ m . Bước sóng dài nhất của dãy Banme có giá trị nào: A. 0,7240 µ m B. 0,6860 µ m C. 0,6566 µ m D. 0,7246 µ m Câu 2: Thực hiện giao thoa với khe Young, khoảng cách giữa hai khe bằng 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m. Hai khe được rọi đồng thời bằng các bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 13 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam λ1 = 0,48µm và λ2 = 0,64µm . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân sáng trung tâm và vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. A. 5,12mm B. 2,36mm C. 2,56mm D. 1,92mm Câu 3: M¹ch R, L , C m¾c nèi tiÕp , ®Æt vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch u = U 0 cos(ωt ) , ®iÒu kiÖn cã céng h−ëng A. LC ω 2 = R2 B. R = L/C C. ω = 1/LC D. LC ω 2 = 1 Câu 4: Mét chÊt ®iÓm dao ®éng ®iÒu hoµ däc trôc Ox quanh VTCB O víi biªn ®é A vµ chu k× T. Trong kho¶ng thêi gian T/3 qu;ng ®−êng lín nhÊt mµ chÊt ®iÓm cã thÓ ®i ®−îc lµ A. A . 3 B. 1,5A C. A D. A. 2 Câu 5: Cho m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh RLC cã tÇn sè dßng ®iÖn thay ®æi ®−îc. Gäi f 0 ; f1 ; f 2 lÇn l−ît lµ c¸c gi¸ trÞ cña tÇn sè dßng ®iÖn lµm cho U R max ;U L max ;U C max . Ta cã f f A. 1 = 0 B. f 0 = f1 + f 2 f0 f2 f C. f 0 = 1 D. mét biÓu thøc quan hÖ kh¸c f2 Câu 6: Trong dao ®éng ®iÒu hoµ, gia tèc lu«n lu«n A. ng−îc pha víi li ®é B. vu«ng pha víi li ®é π / 4 C. lÖch pha víi li ®é D. cïng pha víi li ®é Câu 7: Mét sãng ngang lan truyÒn trªn mét sîi d©y rÊt dµi cã ph−¬ng tr×nh u= 0,05cos(100πt -2,5πx) (m,s). Tèc ®é truyÒn sãng trªn d©y A. 40m/s B. 80m/s C. 50m/s D. 100m/s Câu 8: Sù h×nh thµnh dao ®éng ®iÖn tõ tù do trong m¹ch dao ®éng lµ do hiÖn t−îng nµo sau ®©y A. HiÖn t−îng tõ hãa B. HiÖn t−îng c«ng h−ëng ®iÖn C. HiÖn t−îng c¶m øng ®iÖn tõ D. HiÖn t−îng tù c¶m Câu 9: Víi m¸y biÕn ¸p, nÕu bá qua ®iÖn trë cña c¸c d©y quÊn th× ta lu«n cã: U N I U U N I N A. 1 = 1 B. 1 = 2 C. 2 = 1 D. 2 = 2 U2 N2 I2 U1 U1 N2 I1 N1 Câu 10: Mét lß xo nhÑ treo th¼ng ®øng cã chiÒu dµi tù nhiªn lµ 30cm. Treo vµo ®Çu d−íi lß xo mét vËt nhá th× thÊy hÖ c©n b»ng khi lß xo gi;n 10cm. KÐo vËt theo ph−¬ng th¼ng ®øng cho tíi khi lß xo cã chiÒu dµi 42cm, råi truyÒn cho vËt vËn tèc 20cm/s h−íng lªn trªn (vËt dao ®éng ®iÒu hoµ).Chän gèc thêi gian khi vËt ®−îc truyÒn vËn tèc,chiÒu d−¬ng h−íng lªn. LÊy g = 10m / s 2 . Ph−¬ng tr×nh dao ®éng cña vËt lµ: A. x = 2 2 cos10t (cm) B. x = 2 cos10t (cm) 3π π ) (cm) D. x = 2 cos(10t + ) (cm) 4 4 Câu 11: Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô. A. Trong dãy Balmer có bốn vạch Hα , Hβ , Hγ , Hδ thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. Các vạch trong dãy Paschen được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo M. C. Các vạch trong dãy Lyman được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo K. D. Các vạch trong dãy Balmer được hình thành khi electron chuyển về quỹ đạo N. 2.10 −4 Câu 12: §o¹n m¹ch cã c¶m kh¸ng 10 Ω vµ tô C = F m¾c nèi tiÕp. Dßng qua m¹ch i = 2 2cos(100πt + π π 4 ) (A). M¾c thªm ®iÖn trë R nèi tiÕp vµo m¹ch b»ng bao nhiªu ®Ó tæng trë Z = ZL + ZC : A. 40 6 ( Ω ) B. 0 ( Ω ) C. 20( Ω ) D. 20 5 ( Ω ) Câu 13: Mét sãng ngang lan truyÒn trªn mét sîi d©y rÊt dµi cã ph−¬ng tr×nh sãng u = 0,05cos(100πt -2,5πx) (m,s). §é dêi cña mét phÇn tö m«i tr−êng cã täa ®é x = 40 cm ë thêi ®iÓm t = 0,5 s là: A. u = −0,05 m B.. u = 0,05 m C. u = −0,1m D. u = 0,1 m C. x = 2 2 cos(10t − Câu 14: Cho m¹ch R, L , C m¾c nèi tiÕp R = 20 3 Ω ,L=0,6/ π (H), C = 10-3/4 π (F). §Æt vµo hai ®Çu m¹ch ®iÖn mét ®iÖn ¸p u = 200 2 cos(100 π t) V. BiÓu thøc c−êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch A. i = 5 2 cos (100πt + π / 3) (A) B. i = 5 2 cos (100πt − π / 6 ) (A) C. i = 5 2 cos (100πt + π / 6 ) (A) Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) D. i = 5 2 cos (100πt − π / 3) (A) Trang - 14 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 15: Sãng (c¬ häc) ngang không truyÒn ®−îc trong m«i tr−êng A. KhÝ B. Ch©n kh«ng C. Láng D. R¾n Câu 16: Nguyªn t¾c ho¹t ®éng cña ®éng c¬ kh«ng ®ång bé ba pha dùa trªn A. HiÖn t−îng tù c¶m B. HiÖn t−îng c¶m øng ®iÖn tõ vµ sö dông tõ tr−êng quay C. HiÖn t−îng tù c¶m vµ sö dông tõ tr−êng quay D. HiÖn t−îng c¶m øng ®iÖn tõ Câu 17: Chän ph¸t biÓu kh«ng ®óng vÒ dao ®éng tæng hîp cña hai dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph−¬ng cïng tÇn sè: A. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng mét trong hai biªn ®é dao ®éng thµnh phÇn B. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp cã thÓ b»ng kh«ng C. Biªn ®é cña dao ®éng tæng hîp kh«ng chØ phô thuéc biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn mµ cßn phô thuéc ®é lÖch pha cña hai dao ®éng thµnh phÇn D. Biªn ®é dao ®éng tæng hîp kh«ng thÓ nhá h¬n biªn ®é cña c¸c dao ®éng thµnh phÇn Câu 18: : Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 1,21 eV B. 11,2 eV. C. 12,1 eV. D. 121 eV. Câu 19: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 20: NÕu ®−a lâi s¾t non vµo trong lßng cuén c¶m th× chu k× dao ®éng ®iÖn tõ sÏ thay ®æi nh− thÕ nµo ? A. Kh«ng ®æi B. Gi¶m C. T¨ng lªn D. Cã thÓ t¨ng hoÆc gi¶m Câu 21: Dßng quang ®iÖn b;o hoµ cã c−êng ®é I= 2.10-3A. C«ng suÊt bøc x¹ cña chïm s¸ng tíi lµ 1,515W. B−íc sãng cña ¸nh s¸ng kÝch thÝch lµ λ = 0,546µ m . HiÖu suÊt l−îng tö lµ A. 0,3% B. 3% C. 30% D. 5% Câu 22: Biết lực tương tác giữa e và hạt nhân nguyên tử Hiđro là lực Culông. Tính vận tốc của e trên quỹ đạo K: A. 2,00.106m/s B. 2,53.106m/s C. 0,219.106m/s D. 2,19.106m/s Câu 23: Mét con l¾c ®¬n chiÒu dµi l ®−îc treo vµo ®iÓm cè ®Þnh O. Chu k× dao ®éng nhá cña nã lµ T . B©y giê, trªn ®−êng th¼ng ®øng qua O, ng−êi ta ®ãng 1 c¸i ®inh t¹i ®iÓm O’ bªn d−íi O, c¸ch O mét ®o¹n 3l / 4 sao cho trong qu¸ tr×nh dao ®éng, d©y treo con l¾c bÞ v−íng vµo ®inh. Chu k× dao ®éng bÐ cña con l¾c lóc nµy lµ: A. 3T / 4 B. T C. T / 4 D. T / 2 Câu 24: XÐt m¹ch ®iÖn xoay chiÒu RLC, điện áp ë 2 ®Çu m¹ch lÖch pha so víi c−êng ®é dßng ®iÖn qua m¹ch 1 gãc π . KÕt qu¶ nµo sau ®©y lµ ®óng? 4 A. ZC = 2 ZL B. Z L − Z C = R C. ZL = ZC D. ZL = 2ZC o Câu 25: Chiếu vào mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=60 một chùm ánh sáng trắng hẹp. Biết góc lệch của tia màu vàng đạt giá trị cực tiểu. Tính góc lệch của tia màu tím. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng bằng 1,52 và ánh sáng tím bằng 1,54 A. 40,720 B. 51,2o C. 60o D. 29,6o Câu 26: Chọn phát biểu sai về thang sóng điện từ: A. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ làm phát quang các chất và gây ion hoá chất khí B. Các sóng có tần số càng nhỏ thì càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng C. Các sóng có bước sóng càng ngắn thì càng dễ tác dụng lên kính ảnh D. Các sóng có tần số càng nhỏ thì tính đâm xuyên càng mạnh Câu 27: Tìm kết luận sai: Để phát hiện ra tia X, người ta dùng. A. máy đo dùng hiện tượng iôn hoá B. màn huỳnh quang C. Điện nghiệm có kim điện kế D. tế bào quang điện Câu 28: Ca tèt cña tÕ bµo quang ®iÖncã c«ng tho¸t A = 4,14eV. ChiÕu vµo ca tèt mét bøc x¹ cã b−íc sãng λ = 0,2 µ m . HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a an«t vµ ca tèt ph¶i tho¶ m;n ®iÒu kiÖn g× ®Ó kh«ng mét electron nµo vÒ ®−îc anèt? A. UAK ≤ −2, 07V B. UAK ≤ −2,7V C. UAK ≤ 2,07V D. Mét gi¸ trÞ kh¸c Câu 29: Sãng ©m kh«ng thÓ truyÒn ®−îc trong m«i tr−êng Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 15 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam A. KhÝ B. Láng C. R¾n D. Ch©n kh«ng Câu 30: Mét m¹ch dao ®éng gåm tô ®iÖn C = 2,5 pF, cuén c¶m L = 10 µ H, Gi¶ sö t¹i thêi ®iÓm ban ®Çu c−êng ®é dßng ®iÖn lµ cùc ®¹i vµ b»ng 40 mA. BiÓu thøc cña c−êng ®é dßng ®iÖn lµ A. i = 4.10 −2 cos( 2.10 8 ) (A) B. i = 4.10 −2 cos( 2.10 8 t ) (A) C. i = 4.10 −2 cos(10 8 t ) (A) D. i = 4.10 −2 cos(2π .10 8 t ) (A) Câu 31: Cho m¹ch xoay chiÒu R,L,C kh«ng ph©n nh¸nh, R = 50 2Ω , U = U RL = 100 2V , U C = 200V . C«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch lµ A. 100 2 W B. 200 2 W C. 200 W D. 100 W Câu 32: Cho m¹ch xoay chiÒu kh«ng ph©n nh¸nh RLC cã R thay ®æi ®−îc. Điện ¸p hai ®Çu m¹ch lµ u = 0,8 10 −4 U0cos(100πt) (V), C = (F) , L = (H).§Ó c«ng suÊt tiªu thô cña m¹ch cùc ®¹i th× gi¸ trÞ cña R b»ng π 2π A. 120 Ω B. 50 Ω C. 100 Ω D. 200 Ω Câu 33: Cho mét hép ®en X bªn trong chøa 2 trong 3 phÇn tö R, L,C. §Æt mét điện áp kh«ng ®æi U = 100 V vµo hai ®Çu ®o¹n m¹ch th× thÊy I = 1A . X¸c ®Þnh c¸c phÇn tö trong m¹ch vµ gi¸ trÞ cña c¸c phÇn tö ®ã. A. Cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m R = 100Ω B. Cuén d©y thuÇn c¶m, Z L = 100Ω C. Cuén d©y kh«ng thuÇn c¶m R = Z L = 100Ω D. §iÖn trë thuÇn vµ tô ®iÖn, R = Z C = 100Ω Câu 34: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số. A. 5Hz. B. 10 Hz. C. 8 Hz. D. 4 Hz. Câu 35: Một lò xo chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới có một vật có khối lượng 120g. Độ cứng lò xo là 40N/m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng, xuống dưới tới khi lò xo dài 26,5cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10m/s2. Động năng của vật lúc lò xo dài 25cm là: -3 -3 -3 A. 24,5.10 J B. 22.10 J C. 16,5.10 J Câu 36: HiÖn t−îng céng h−ëng dao ®éng c¬ häc sÏ biÓu hiÖn râ nhÊt khi A. Lùc ma s¸t cña m«i tr−êng nhá kh«ng ®¸ng kÓ B. Biªn ®é cña dao ®éng c−ìng bøc b»ng biªn ®é cña dao ®éng riªng C. TÇn sè cña dao ®éng c−ìng bøc b»ng tÇn sè cña dao ®éng riªng D. C¶ 3 ®iÒu kiÖn trªn -3 D. 12.10 J o Câu 37: Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 A . Cho điện tích lectron e = 1,6.10 −19 (C ) ; hằng số plăng h = 6,625.10-34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. điện áp giữa anốt và catốt là A. 2484V B. 1600V C. 3750V D. 2475V Câu 38: Điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ là: A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của môi trường B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục D. Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của môi trường Câu 39: §Ó t¨ng chu kú dao ®éng cña con l¾c lß xo lªn 2 lÇn, ta ph¶i thùc hiÖn c¸ch nµo sau ®©y: A. Gi¶m ®é cøng cña lß xo ®i 4 lÇn B. Gi¶m biªn ®é cña nã ®i 2 lÇn C. T¨ng khèi l−îng cña vËt lªn 2 lÇn D. T¨ng vËn tèc dao ®éng lªn 2 lÇn Câu 40: Trong thÝ nghiÖm víi khe I©ng nÕu thay kh«ng khÝ b»ng n−íc cã chiÕt suÊt n = 4/3 th× hÖ v©n giao thoa trªn mµn ¶nh sÏ thay ®æi nh− thÕ nµo. Chän ®¸p ¸n ®óng. A. Kho¶ng v©n trong n−íc gi¶m ®i vµ b»ng 3/4 kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ B. Kho¶ng v©n t¨ng lªn b»ng 4/3 lÇn kho¶ng v©n trong kh«ng khÝ C. Kho¶ng v©n kh«ng ®æi D. V©n chÝnh gi÷a to h¬n vµ dêi chç Câu 41: Mét chÊt ph¸t quang ph¸t ra ¸nh s¸ng mµu lôc. ChiÕu ¸nh s¸ng nµo d−íi ®©y vµo chÊt ®ã th× nã sÏ ph¸t quang: A. ¸nh s¸ng mµu vµng B. ¸nh s¸ng mµu tÝm C. ¸nh s¸ng mµu ®á D. ¸nh s¸ng mµu da cam Câu 42: M¹ch biÕn ®iÖu dïng ®Ó lµm g×? Chän c©u ®óng: A. KhuyÕch ®¹i dao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn B. Trén sãng ®iÖn tõ tÇn sè ©m víi sãng ®iÖn tõ cao tÇn C. T¹o ra sao ®éng ®iÖn tõ cao tÇn D. T¹o ra dao ®éng ®iÖn tõ tÇn sè ©m Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 16 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 43: §¬n vÞ Mev/c2 cã thÓ lµ ®¬n vÞ cña ®¹i l−îng vËt lý nµo sau ®©y? A. N¨ng l−îng liªn kÕt B. §é phãng x¹ C. H»ng sè phãng x¹ D. §é hôt khèi Câu 44: §Æt điện ¸p xoay chiÒu u = 160 2 cos100 πt (v) vµo hai ®Çu mét ®o¹n m¹ch xoay chiÒu thÊy biÓu thøc dßng ®iÖn lµ i = 2 Cos(100 πt + π )A. M¹ch nµy cã nh÷ng linh kiÖn g× ghÐp nèi tiÕp víi nhau? 2 A. C nèi tiÕp L B. R nèi tiÕp L C. R nèi tiÕp L nèi tiÕp C D. R nèi tiÕp C Câu 45: Khi g¾n mét qu¶ cÇu nÆng m1 vµo mét lß xo, nã dao ®éng víi mét chu kú T1 = 1,2(s); khi g¾n qu¶ nÆng m2 vµo còng lß xo ®ã nã dao ®éng víi chu kú T2 = 1,6(s). Khi g¾n ®ång thêi 2 qu¶ nÆng (m1 + m2) th× nã dao ®éng víi chu kú: 1 1 A. T = T1 + T2= 2,8(s) B. T = T12 + T22 = 2(s) C. T = T12 + T22 = 4(s) D. T = + = 1,45(s) T1 T2 207 Câu 46: Trong chuçi ph©n r; phãng x¹ 235 92 U → 82 Pb cã bao nhiªu h¹t α vµ β ®−îc ph¸t ra: A. 7 α vµ 4 β B. 7 α vµ 2 β C. 4 α vµ 7 β D. 3 α vµ 4 β Câu 47: Mét d©y dµi 80cm ph¸t ra mét ©m cã tÇn sè 100Hz, quan s¸t thÊy cã 5 nót (gåm c¶ hai nót ë ®Çu d©y). VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ: A. 40m/s B. 20m/s C. 250m/s D. 32m/s Câu 48: Trong thÝ nghiÖm giao thoa, nÕu lµm cho 2 nguån kÕt hîp lÖch pha nhau th× v©n s¸ng chÝnh gi÷a sÏ thay ®æi nh− thÕ nµo? A. V©n n»m chÝnh gi÷a tr−êng giao thoa B. Kh«ng cßn c¸c v©n giao thoa n÷a C. Xª dÞch vÒ phÝa nguån sím pha h¬n D. Xª dÞch vÒ phÝa nguån trÔ pha h¬n Câu 49: XÐt ®o¹n m¹ch gåm ®iÖn trë thuÇn R, cuén c¶m thuÇn cã ®é tù c¶m L vµ tô ®iÖn cã mang ®iÖn dung 1 C. NÕu tÇn sè gãc cña điện áp ®Æt vµo 2 ®Çu ®o¹n m¹ch tho¶ m;n hÖ thøc ω 2 = th× kÕt qu¶ nµo sau ®©y LC kh«ng ®óng? A. Điện áp hiÖu dông ë 2 ®Çu ®iÖn trë thuÇn R b»ng điện áp hiÖu dông ë 2 ®Çu c¶ ®o¹n m¹ch B. Tæng trë cña m¹ch b»ng kh«ng C. C−êng ®é dßng ®iÖn vµ điện áp cïng pha D. Điện áp hiÖu dông ë 2 ®Çu cuén c¶m b»ng điện áp hiÖu dông ë 2 ®Çu tô ®iÖn Câu 50: Cho 2 dao ®éng ®iÒu hoµ cïng ph−¬ng, cïng tÇn sè cã ph−¬ng tr×nh: x1 = 4 cos(100πt ) (cm), x2 = π 4cos(100πt + 2) (cm). Ph−¬ng tr×nh dao ®éng tæng hîp cña 2 dao ®éng nµy lµ: π  A. x = 4cos 100πt (cm) B. x = 4 2 cos 100πt +  (cm) 4  π  C. x = 4 2 cos 100πt (cm) D. x = 4cos 100πt +  (cm) 4  ĐỀ THI THỬ ĐH 2009-ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, các khe được chiếu bởi ánh sáng trắng có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,40(µm) đến 0,75(µm). Khoảng cách giữa hai khe là 0,5(mm), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,5(m). Chiều rộng của quang phổ bậc 2 thu được trên màn là A. 2,4(mm). B. 4,5(mm). C. 2,8(mm). D. 2,1(mm). Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 1 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ 20 π 3(cm/s) hướng lên. Lấy; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian 4 lúc bắt đầu chuyển động là A. 4,00(cm). B. 5,46(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm). 226 222 Câu 3: Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ A. α và β . B. β-. C. α. D. β+ Câu 4: Đối với sự lan truyền sống điện từ thì ur ur A. vectơ cường độ điện trường E cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B vuông góc ur với vectơ cường độ điện trường E . ur ur B. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương truyền sóng. Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 17 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam ur ur C. vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương truyền sóng. ur ur D. vectơ cảm ứng từ B cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E vuông góc ur với vectơ cảm ứng từ B . Câu 5: Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. Câu 6: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%. Câu 7: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 8: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f1, f2 (với f1 < f2) vào một quả cầu kim loại đặt cô lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là A. (V1 + V2). B. V1 – V2. C. V2. D. V1. Câu 9: Phát biểu nào sao đây là sai khi nói về độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ. B. Đơn vị đo độ phóng xạ là becơren. C. Với mỗi lượng chất phóng xạ xác định thì độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử của lượng chất đó. D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ của lượng chất đó. Câu 10: Trong thí nghiệm của Young (I-âng), khoảng cách giữa hai khe là 0,5(mm), khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2(m). Nguồn phát ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,5(µm) và λ2 = 0,6(µm). Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là A. 12,0(mm). B. 2(mm). C. 6,0(mm). D. 2,4(mm). Câu 11: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng M. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 12: Một con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m. Nếu tăng khối lượng của vật thành 2.m thì tần số dao động của vật là f A. f. B. 2f. C. 2.f . D. . 2 Câu 13: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 18,5cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40πt (mm) và u2=5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là A. 11. B. 9. C. 10. D. 8. Câu 14: Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40( µ m ) đến 0,75( µ m ) vào một tấm kim loại cô lập về điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loại là V = 0,625(V).Giới hạn quang điện của kim loại này là A. 0,50( µ m ). B. 0,40( µ m ). C. 0,75( µ m ). D. 0,55( µ m ). Câu 15: Một cuộn dây có điện trở thuần R được mắc vào mạng điện [100(V); 50(Hz)] thì cảm kháng của nó là 2 100( Ω ) và cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là ( A ). Mắc cuộn dây trên nối tiếp với một tụ điện có 2 điện dung C (với C < 4 µ F) rồi mắc vào mạng điện [200(V), 200(Hz)] thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua 2 ( A ). Điện dung C có giá trị là 2 A. 1,20( µ F). B. 1,40( µ F). nó vẫn là Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) C. 3,75( µ F). D. 2,18( µ F). Trang - 18 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam Câu 16: Thời gian để số hạt nhân của một chất phóng xạ giảm e lần là 199,1(ngày). Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là A. 86,98(giờ). B. 129,6(giây). C. 191,1(ngày). D. 138(ngày). 2 Câu 17: Một con lắc đơn có chiều dài 1(m) dao động tại nơi có g = 10(m/s ), phía dưới điểm treo theo phương thẳng đứng, cách điểm treo 50(cm) người ta đóng một chiếc đinh sao cho con lắc vấp vào đinh khi dao động (hình vẽ 2). Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc là A. T = 2(s). B. T ≈ 1,71(s). C. T ≈ 0,85(s). D. T = 2 (s). Câu 18: Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cos ϕ = 0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị A. R ≤ 3,61( Ω ). B. R ≤ 361( Ω ). C. R ≤ 3,61(k Ω ). D. R ≤ 36,1( Ω ). Câu 19: Gọi u 1 , u 2 , u 3 , lần lượt là hiệu điện thế xoay chiều tức thời ở hai đầu điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm L của đoạn mạch RLC thì hệ thức liên hệ giữa u 1 , u 2 , u 3 và cường độ dòng điện i trong mạch là u3 u u . B. i = 1 . C. i = 2 . D. Cả A, B, C đều đúng. ZL R ZC Câu 20: Một cuộn dây hình chữ nhật, kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng dây, được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,2(T). Trục đối xứng của khung dây vuông góc với từ trường. Cuộn dây quay quanh trục đó với vận tốc 1200vòng/phút. Chọn t = 0 là lúc mặt cuộn dây hợp với véc tơ cảm ứng từ góc  = 300. Biểu thức của suất điện động cảm ứng trong cuộn dây là A. i = A. e = 150,8. cos(40πt + C. e = 24,0. cos(20t + π π 6 )(V ). )(V ). B. e = 24,0. cos(20t + π 6 D. e = 150,8. cos(40πt + )(V ). π )(V ). 3 3 Câu 21: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng O kéo con lắc về phía dưới, theo phương thẳng đứng, thêm 3(cm) rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 1(cm), tỷ số giữa thế năng và động năng của hệ dao động là 1 1 1 1 A. . B. . C. . D. . 8 9 2 3 Câu 22: Gọi Io là cường độ âm chuẩn. Nếu mức cường độ âm là 1(dB) thì cường độ âm A. Io = 1,26 I. B. I = 1,26 Io. C. Io = 10 I. D. I = 10 Io. Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung cho hiện tượng phóng xạ và hiện tượng phân hạch? A. Giải phóng năng lượng dưới dạng động năng các hạt. B. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. C. Phóng ra tia γ . D. Là phản ứng hạt nhân. 0,1 500 (H); C = (µF); u AB = U 2 cos(100π .t)(V) Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ, R = 10( Ω ), L = π π (không đổi). Để i và uAB cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0. Giá trị C0 và cách ghép C0 với C là 250 A. ghép song song, C0 = ( µ F). π C R,L; 250 B B. ghép nối tiếp, C0 = (F). A π 500 (µF). C. ghép song song, C 0 = π 500 (µF). D. ghép nối tiếp, C 0 = π Câu 25: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12(cm) đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 19 - Tuyển tập các đề thi đại học 2012 -2013 của tác gỉa Đào Kim Nguyễn Thụy Nam A. 3. B. 10. C. 5. D. 6. Câu 26: Trong mạch dao động điện tử LC (L không đổi), nếu tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần A. tăng điện dung C lên n lần B. giảm điện dung C xuống n2 lần. C. giảm điện dung C xuống n lần. D. tăng điện dung C lên n2 lần. Câu 27: Biểu thức của điện tích, trong mạch dao động LC lý tưởng, là q = 2.10 −7 cos(2.10 4.t)(C) . Khi q = 10 −7 (C) thì dòng điện trong mạch là A. 3 ( mA ). B. 3. 3 ( mA ). C. 2(mA). D. 2. 3 ( mA ). Câu 28: Sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% (do phóng xạ) so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ của Radon là A. 2,315.10-6(s-1). B.2,315.10-5(s-1). C. 1,975.10-6(s-1). D. 1,975.10-5(s-1). Câu 29: Xem khối lượng của prôton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào sau đây là đúng? A. mP > mT > mD. B. MP > mD > mT. C. mT > mD > mP. D. mT > mP > mD Câu 30: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là A. 4,9 mm. B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 4 7 3 1 s. s. s s. A. B. C. D. 15 30 10 30 Câu 32: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2 thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC). Câu 33: Độ to của âm phụ thuộc vào A. bước sóng và năng lượng âm. B. tần số và mức cường độ âm. C. tần số và biên độ âm D. vận tốc truyền âm. Câu 34: Trong động cơ không đồng bộ ba pha thì A. cảm ứng từ tổng cộng của 3 cuộn dây quay với tần số bằng ba lần tần số của dòng điện. B. phần cảm là phần quay, phần đứng yên là phần ứng. C. cảm ứng từ tổng cộng của 3 cuộn dây quay với tần số bằng tần số của dòng điện. D. cảm ứng từ của 3 cuộn dây biến thiên điều hoà cùng pha, cùng tần số. Câu 35: Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng? A. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, vuông góc vào mặt nước. B. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc vào lăng kính thuỷ tinh. C. Chiếu chùm sáng hẹp phát ra từ bóng đèn điện, xiên góc vào mặt nước. D. Tất cả các trường hợp trên. Câu 36: Khi sóng điện từ truyền lan trong không gian thì véctơ cường độ điện trường và véctơ cảm ứng từ có phương A. song song với phương truyền sóng. B. song song với nhau. C. vuông góc với nhau và song song với phương truyền sóng. D. vuông góc với nhau. Câu 37: Trong thí nghiệm Young (I-âng) về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ánh sáng đơn sắc. Nếu dịch màn quan sát đi một đoạn 0,2(m) theo phương song song với mặt phẳng hai khe thì khoảng vân thay đổi một lượng bằng 500 lần bước sóng. Khoảng cách giữa hai khe là A. 0,20(mm). B. 0,40(mm). C. 0,40(cm). D. 0,20(cm). Câu 38: Một vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3cm và A2 = 4cm. Biên độ của dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây? Chỉnh sửa: Trần Văn Hậu(0978919804) Trang - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan