Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tuyển tập 12 đề thi thử đại học năm 2015 (có đáp án) môn vật lý...

Tài liệu Tuyển tập 12 đề thi thử đại học năm 2015 (có đáp án) môn vật lý

.PDF
75
891
130

Mô tả:

Lôøi noùi ñaàu Tuyển tập 12 đề thi thử đại học năm 2015 môn VẬT LÝ được biên soạn bám sát chương trình thi đại học đồng thời tập trung vào các hướng ra đề thi của Bộ GD&ĐT trong năm 2015. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình luyện đề, các em cần thực hiện theo phương pháp sau: 1. Lập thời khóa biểu ôn tập ở nhà rõ ràng và kiên trì thực hiện theo thời khóa biểu đã lập. 2. Thực hiện thi thử với mỗi đề thi, không xem tài liệu và tập trung tuyệt đối như thi thật í. Một vài đề đầu, có thể tăng thời gian thêm một xíu (khoảng 120 phút), sau đó giảm dần đến mức thời gian như quy định (90 phút). Bước tiếp theo là sử dụng tài liệu tham khảo để giải quyết những câu chưa làm được. Quá trình tham khảo tài liệu thì đồng thời cố gắng ghi nhớ những kiến thức bị quên. 3. Đi học đầy đủ, xem thầy sửa đề, cùng thảo luận, tiếp thu những cách làm nhanh và siêu nhanh. Quá trình sửa đề trên lớp kèm theo hệ thống lại những phần kiến thức liên quan đối với từng câu hỏi, điều này sẽ giúp các em ôn tập tổng quát và làm đề thi tiếp theo hiệu quả hơn. 4. Điều quan trọng: Lướt Facebook ít thôi, mỗi ngày 30 phút cho đỡ ghiền là được rùi. Cai luôn càng tốt. Một số lưu ý khi làm bài thi: 1. Đọc kỹ đề kẻo bị lừa (giang hồ hiểm ác, hực hực!). Câu mà “cảm giác dễ” càng phải cẩn thận. Chú ý một số từ mà các em hay lướt qua: “chỉ”, “không”, “tăng thêm hoặc tăng lên đến”, “giảm bớt hoặc giảm xuống đến”, “tăng dần hoặc giảm dần”… 2. Chú ý đơn vị của dữ kiện và đáp án: ước, bội (mili, micro, nano…Kilo, Mega…); các loại đơn vị khác nhau của cùng một đại lượng (kg  u  MeV/c2; J  eV  MeV; …) 3. Phân loại câu hỏi: hơi khó làm trước, khó làm sau, rất khó làm sau nữa, đánh lụi sau cùng. 4. Dành 5 phút cuối rà soát lại đáp án. Đừng để mất điểm vì không kịp tô đáp án, ức chế, hôm sau thi môn khác không được đâu đó, hự hự! Đa số các câu hỏi trong đề do tác giả biên soạn, một số ít tham khảo của đề thi thử các trường chuyên hoặc của một số thầy cô khác trên TVVL. Tài liệu được sử dụng cho học sinh ôn thi đại học năm 2015 tại TT LTĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN – 50/2 Ywang – Tp. Buôn Ma Thuột; Website www.luyenthikhtn.com; Fanpage www.facebook.com/luyenthikhtn Trong quá trình biên soạn, không thể khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được những góp ý chân thành từ đồng nghiệp, bạn đọc. Mọi góp ý xin gửi về Email: [email protected] hoặc FB: www.facebook.com/tqlamvl Đậu đại học không khó, thầy thi nhiều thầy biết ^_^. Hãy tự tin lên các em nhé. Chúc các em có kỳ thi như ý! ThS. Trần Quốc Lâm Bộ môn Vật lý – Đại học Tây Nguyên ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 1/75 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 2/75 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT www.luyenthikhtn.com MỤC LỤC Lời nói đầu ..................................................................................................................... 1 Đề số 01: ......................................................................................................................... 5 Đề số 02: ....................................................................................................................... 11 Đề số 03: ....................................................................................................................... 17 Đề số 04: ....................................................................................................................... 23 Đề số 05: ....................................................................................................................... 28 Đề số 06: ....................................................................................................................... 34 Đề số 07: ....................................................................................................................... 40 Đề số 08: ....................................................................................................................... 45 Đề số 09: ....................................................................................................................... 51 Đề số 10: ....................................................................................................................... 57 Đề số 11: ....................................................................................................................... 63 Đề số 12: ....................................................................................................................... 68 Đáp án:.......................................................................................................................... 74 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 3/75 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 4/75 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 01  NĂM 2015 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút www.luyenthikhtn.com Cho các hằng số c = 3.108m/s ; h = 6,625.10-34Js ; me = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tốc độ cực đại V. Tần số góc của vật dao động là V V V V A. . B. . C. . D. . 2 A 2A A A Câu 2: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là  3  và  . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 6     A. . B. C. . D. . 2 6 4 12 Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí biên 4 cm, tốc độ của vật bằng A. 18,84 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 12,56 cm/s. Câu 4: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, lò xo có độ cứng 100N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10 . Gọi Q là đầu cố định của 3 lò xo. Khi lực tác dụng của lò xo lên Q bằng 0, tốc độ của vật v  vmax . Thời gian gắn nhất để vật đi 2 hết quãng đường 8 2 cm là A. 0,2 s. B. 0,1 s. C. 0,4 s. D. 0,3 s. Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N. Tốc độ của vật nặng khi nó đi qua vị trí này là A. 2 m/s. B. 3 2 m/s. C. 3 m/s. D. 3 3 m/s. Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương thì giá trị của li độ x và vận tốc v là: A. x > 0 và v > 0 B. x < 0 và v > 0 C. x < 0 và v < 0 D. x > 0 và v < 0 Câu 7: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0 vật cách vị trí cân bằng 2 cm, gia tốc bằng -100 2 2 cm/s2 và vận tốc bằng 10 2 cm/s. Phương trình dao động của vật là   A. x  2 cos(10 t  ) cm. B. x  2 2 cos(10 t  ) cm. 4 4  3 C. x  2 cos(10 t  ) cm. D. x  2 cos(10 t  ) cm. 4 4 Câu 8: Một vật đang dao động điều hòa. Tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng, gia tốc của vật có độ lớn a. Tại vị trí mà thế năng bằng hai lần động năng thì gia tốc của vật có độ lớn bằng A. 2a . B. 3 a. 3 C. 2 a. 3 D. 3a . Câu 9: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f 1, f2 và f3. Biết rằng x x x tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức 1  2  3 . Tại thời v1 v 2 v3 điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và x 0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 2 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 4 cm ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 5/75 Câu 10: Con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không giãn, một đầu cố định, một đầu gắn với hòn bi khối lượng m = 100g. Kéo vật ra khỏi phương thẳng đứng một góc nhỏ rồi thả nhẹ cho vật dao động. Trong quá trình dao động con lắc luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn FC = 10-3N. Coi chu kỳ dao động là không đổi trong quá trình dao động và biên độ dao động giảm đều trong từng nửa chu kỳ. Lấy gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Xác định độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ? A. 0,004 rad B. 0,4 rad C. 0,0004 rad D. 0,04 rad Câu 11: Một học sinh tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn bằng đồng hồ bấm giây. Sai số dụng cụ của đồng hồ bấm giây là 0,01s. Kết quả đo khoảng thời gian t của 10 dao động toàn phần liên tiếp như bảng dưới Lần 1 2 3 4 5 t (s) 20,15 20,30 20,15 20,30 20,15 Kết quả chu kỳ dao động T của con lắc đơn là A. 2,021  0,008 (s) B. 20,21  0,07 (s) C. 2,021  0,007 (s) D. 20,21  0,08 (s) SÓNG CƠ Câu 12: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. cùng tần số, cùng phương. C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ. D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 13: Hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha nhau, cách nhau một đoạn 7 cm dao động với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 0,6 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 8. B. 11. C. 10. D. 9. Câu 14: Một sợi dây đàn hồi với hai đầu cố định có sóng dừng ổn định. Lúc đầu trên dây có 6 nút sóng (kể cả nút ở 2 đầu). Nếu tăng tần số thêm ∆f thì số bụng sóng trên dây bằng 7. Nếu giảm tần số đi 0,5∆f thì số bụng sóng trên dây là: A. 4 B. 10 C. 3 D. 5 Câu 15: Trên sợi dây đàn hồi có 3 điểm M, N, P. Khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm của MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ không đổi thì vào thời điểm t, M và P là hai điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có ly độ tương ứng là -12mm và +12mm. Thời điểm gần nhất li độ của các phần tử tại M và P đều bằng +5mm là t‟ = t + 1,5s. Tốc độ của N ở thời điểm t là 13π A. 13 cm/s B. 26 cm/s C. 17 cm/s D. cm/s 3 Câu 16: Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có A. cường độ âm khác nhau. B. âm sắc khác nhau. C. biên độ âm khác nhau. D. tần số âm khác nhau. Câu 17: Một nhà máy sản xuất đặt cách khu dân cư 300m gây ra tiếng ồn tại khu dân cư với mức cường độ âm là 85dB và vượt mức cho phép 15dB. Để đảm bảo trong mức cho phép về tiếng ồn, nhà máy phải di dời ra xa khu dân cư thêm một khoảng tối thiểu gần nhất với giá trị là A. 1687m B. 2015m C. 2315m D. 1387m DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 18: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và từ trường tại một điểm luôn cùng pha với nhau. B. Sóng điện từ lan truyền trong mọi môi trường với tốc độ như nhau. C. Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ vuông góc với nhau tại mỗi điểm. D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian. Câu 19: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến nói chung và truyền thanh nói riêng, ta phải dùng A. sóng điện từ âm tần. B. sóng điện từ cao tần. C. sóng siêu âm. D. sóng hạ âm. ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 6/75 Câu 20: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 = 2,22 A xuống còn một nửa là τ = 8/3 (µs). Ở những thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng A. 5,7 µC. B. 8,5 µC. C. 6 µC. D. 8 µC. Câu 21: Hai mạch dao động lí tưởng LC1 và LC2 có tần số dao động riêng là f1 = 3f và f2 = 4f. Điện tích trên các tụ có giá trị cực đại như nhau và bằng Q. Tại thời điểm dòng điện trong hai mạch dao động có cường độ bằng nhau và bằng 4,8π.f.Q thì tỉ số giữa độ lớn điện tích trên hai tụ là A. q2/q1 = 40/27. B. q2/q1 = 16/9. C. q2/q1 = 12/9. D. q2/q1 = 44/27. SÓNG ÁNH SÁNG Câu 22: Tựa đề bài hát „„Cầu vồng sau mưa‟‟ do ca sĩ Tuấn Hưng trình bày lấy hình ảnh từ hiện tượng A. nhiễu xạ B. tán sắc ánh sáng C. giao thoa D. truyền thẳng ánh sáng Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 24: Điều nào sau đây là sai khi nói về các loại quang phổ ? A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn. B. Việc nghiên cứu quang phổ vạch của ánh sáng do mẫu vật phát ra là cơ sở của phép phân tích quang phổ. C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì chỉ khác nhau về số lượng và màu sắc các vạch phổ, còn vị trí và độ sáng tỉ đối là giống nhau. Câu 25: Nhận xét nào sau đây về tính chất của các bức xạ là đúng ? A. Tia hồng ngoại có bước sóng lớn hơn tia đỏ nên khoảng vân lớn khi giao thoa và dễ dàng quan sát được bằng mắt. B. Các bức xạ trong thang sóng điện từ có cùng bản chất, nguồn phát và ranh giới rõ rệt. C. Các bức xạ có bước sóng càng nhỏ càng có thể gây ra hiện tượng quang quang điện với nhiều chất hơn. D. Tia X có khả năng đâm xuyên lớn hơn tia tử ngoại là do có bước sóng nhỏ hơn và các photon tia X có tốc độ lớn hơn. Câu 26: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau trên màn là A. 0,3mm B. 0,45mm C. 0,9mm D. 0,6mm Câu 27: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc: bức xạ λ1=560 nm và bức xạ màu đỏ có bước sóng λ2 (λ2 nằm trong khoảng từ 650 nm đến 730 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Giá trị của λ2 là A. 670 nm. B. 720 nm. C. 650 nm. D. 700 nm. Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,8 mm, bước sóng dùng trong thí nghiệm λ = 0,4 μm. Gọi H là chân đường cao hạ từ S 1 tới màn quan sát. Lúc đầu H là một vân tối giao thoa, dịch màn ra xa dần thì chỉ có 2 lần H là vân sáng giao thoa. Khi dịch chuyển màn như trên, khoảng cách giữa 2 vị trí của màn để H là vân sáng giao thoa lần đầu và H là vân tối giao thoa lần cuối là A. 0,32 m. B. 1,2 m. C. 1,6 m. D. 0,4 m. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 29: Tất cả các phôtôn trong chân không có cùng A. năng lượng. B. tốc độ. C. tần số. D. động lượng. Câu 30: Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến A. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống. B. sự phát ra một phôtôn khác. ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 7/75 C. sự giải phóng một êlectron liên kết D. sự giải phóng một êlectron tự do. Câu 31: Một bút laze phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 532 nm với công suất 5 mW. Một lần bấm sáng trong thời gian 2 s, bút phát ra bao nhiêu phôtôn ? A. 1,86.1015 phôtôn B. 2,68.1015 phôtôn. C. 1,86.1016 phôtôn. D. 2,68.1016 phôtôn. Câu 32: Giới hạn quang điện của bạc là 0,26 μm. Công thoát của êlectron khỏi bạc tương đương với động năng của một êlectron chuyển động với tốc độ A. 1,3.105 m/s. B. v = 1,3.106 m/s. C. 0,9.106 m/s. D. 0,9.105 m/s. Câu 33: Electron của nguyên tử Hidro ở quỹ đạo K có năng lượng là –13,6eV ; ở quỹ đạo L có năng lượng –3,4eV. Để kích thích electron trong nguyên tử Hidro chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo L thì cần chiếu vào nguyên tử bức xạ có tần số gần nhất với giá trị A. 24,6.1014Hz B. 24,6.1015Hz C. 15,4.1014Hz D. 15,4.1015Hz Câu 34: Hai bản kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. Bản A được nối với cực âm và bản B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 10W, năng lượng mỗi photon là 2eV. Biết rằng tỉ số số electron quang điện bật ra và số photon chiếu tới trong cùng khoảng thời gian là 4:5. Toàn bộ các electron bật ra khỏi bản A đều chuyển động đến bản B để tạo ra dòng điện có cường độ dòng bằng A. 1A B. 4A C. 3A D. 2A HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 35: Một hạt chuyển động với tốc độ 0,6c. So với khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của vật A. lớn hơn 1,5 lần. B. nhỏ hơn 1,25 lần. C. nhỏ hơn 1,5 lần. D. lớn hơn 1,25 lần. Câu 36: Cho phản ứng nhiệt hạch tổng hợp hai hạt nhân đơteri D + D → He + n. Hạt nhân hêli trong sản phẩm của phản ứng này có độ hụt khối là 8,286.10-3u. Cho 1uc2 = 931,5MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli này là A. 1,93 MeV/nuclôn. B. 2,57 MeV/nuclôn. C. 7,72 MeV/nuclôn. D. 5,15 MeV/nuclôn. Câu 37: Một số hạt nhân phóng xạ, trước khi chuyển về hạt nhân bền nó trải qua một số phóng xạ α, β và kèm theo cả γ. Mỗi lần phóng xạ có một hạt nhân con sản phẩm. Tập hợp các hạt nhân mẹ và hạt nhân con trong quá trình đó tạo thành một họ phóng xạ. Các hạt nhân nào sau đây chắc chắn không cùng một họ phóng xạ ? A. 228 B. 23090Th; 218 C. 233 D. 219 Ra; 212 Pb; 20881Tl Po; 20682Tl U; 22790Th; 209 Bi Rn; 211 Pb; 20781Tl 88 82 84 92 83 86 82 Câu 38: Hạt nhân 24 11 Na phân rã β- với chu kỳ bán rã là 15 giờ, tạo thành hạt nhân X. Hỏi sau thời gian bao lâu một mẫu chất phóng xạ 24 Na lúc đầu nguyên chất sẽ có tỉ số khối lượng của X và của 24 Na bằng 11 11 0,75? A. 12 h 26 phút B. 12 h 6 phút C. 6 h 13 phút D. 6 h 3 phút -8 -1 Câu 39: Giả thiết một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ là  = 5.10 s . Thời gian để số hạt nhân chất phóng xạ đó giảm đi e lần (với lne = 1) là A. 5.107s. B. 2.107s. C. 2.108s. D. 5.108s. 139 94 1 Câu 40: Biết đồng vị urani 235U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : 01 n 235 92 U  53 I  39Y 30 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,9933u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1 uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt 235 U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn (số nơtron được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt nhân urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng không phát tia gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu) là A. 5,45.1013 MeV. B. 11,08.1012 MeV. C. 175,85 MeV. D. 8,79.1012 MeV. DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 41: Câu trả lời nào sau đây là không đúng ? Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 8/75 A. tần số quay bằng tần số dòng điện. B. độ lớn không đổi. C. phương không đổi. D. hướng quay đều. Câu 42: Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu suất truyền tải là H. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây. Nếu công suất truyền tải giảm k lần so với ban đầu và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là A. 1 – (1 – H)k. B. 1  1-H . k2 C. 1 – (1 – H)k2. D. 1  1-H . k Câu 43: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không đổi 60 Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai cặp cực thì số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số cặp cực của rôto lúc đầu là A. 6. B. 4. C. 10. D. 5. Câu 44: Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thì trong mạch kín của cuộn thứ cấp A. không có dòng điện chạy qua. B. có dòng điện không đổi chạy qua. C. có dòng điện một chiều chạy qua. D. có dòng điện xoay chiều chạy qua. Câu 45: Đoạn mạch điện gồm 3 phần tử R, L, C nối tiếp mắc vào mạng điện tần số ω 1 thì cảm kháng là ZL1 và dung kháng ZC1. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện có tần số ω2 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng. Hệ thức đúng là A. 1  2 Z L1 . Z C1 B. 1  2 Z L1 . Z C1 C. 1  2 Z C1 . Z L1 D. 1  2 Z C1 . Z L1 Câu 46: Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn gần bằng giá trị nào nhất sau đây ? A. 0,45 T. B. 0,40 T. C. 0,50 T. D. 0,60 T. Câu 47: Mạch RLC nối tiếp được mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi còn tần số thay đổi được. Các đại lượng R, L, C không đổi. Lúc đầu tần số có giá trị để mạch có tính dung kháng, tăng dần tần số từ giá trị này thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở sẽ A. luôn tăng. B. giảm sau đó tăng. C. luôn giảm. D. tăng sau đó giảm. Câu 48: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị và bằng U, cường độ dòng điện trong mạch khi đó có  biểu thức i1 = 2 6 cos(100πt + ) (A). Khi điều chỉnh để điện dung của tụ điện có giá trị C = C2 thì 4 điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó có biểu thức là 5  A. i2 = 2 2 cos(100πt + ) A. B. i2 = 2 3 cos(100πt + ) A. 12 3 5  C. i2 = 2 2 cos(100πt + ) A. D. i2 = 2 3 cos(100πt + ) A. 12 3 Câu 49: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80  thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch AB là 4 3 1 3 A. . B. . C. . D. . 5 4 4 4 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 9/75 Câu 50: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có điện trở thuần R. Điện áp đặt 2 vào AB có biểu thức u = 80 2 cos100πt (V), hệ số công suất của mạch AB là . Khi điện áp tức thời 2 giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là A. 64 V. B. 56 V. C. 102,5 V. D. 48 V. ================HẾT================ ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 10/75 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT www.luyenthikhtn.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 02  NĂM 2015 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút Cho các hằng số c = 3.108m/s ; h = 6,625.10-34Js ; me = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(  t + π/2)(cm), với t và T T tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với tần số bằng 1 2 A. B. C. 2T D. T T T Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo vật lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động là A. 50 5 cm/s. B. 60 5 cm/s. C. 30 5 cm/s. D. 40 5 cm/s. Câu 3: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa. Trong hệ trục tọa độ vuông góc, đồ thị quan hệ giữa động năng của vật và thế năng của lò xo là A. đường parabol B. đường elip C. đường hình sin D. đoạn thẳng Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 2 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì A. động năng của vật lớn gấp 11 lần thế năng đàn hổi của lò xo B. động năng của vật bằng một nửa thế năng đàn hổi của lò xo C. động năng của vật lớn gấp 4 lần thế năng đàn hổi của lò xo D. động năng của vật lớn gấp 3 lần thế năng đàn hổi của lò xo Câu 5: Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 20cm. Lò xo có độ cứng 160N/m, vật có khối lượng 1kg. Lấy π2=10. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 1/3s là A. 20(2  3) cm B. 20cm C. 60cm D. 20 3 cm Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hòa trên mặt đất. Từ mặt đất, đưa con lắc này lên độ cao bằng 60% bán kính trái đất. So với tần số dao động của con lắc ở mặt đất, tần số dao động của con lắc ở độ cao bằng 60% bán kính trái đất sẽ A. giảm 37,5% B. tăng 37,5% C. tăng 60% D. giảm 60% Câu 7: Một đao động riêng dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số ngoại lực f có thể thay đổi được. Biên độ ngoại lực và lực cản môi trường là không đổi. Ban đầu, f=f0 và nhỏ hơn tần số dao động riêng thì biên độ dao động cưỡng bức là A, tăng f thì A. biên độ dao động cưỡng bức có thể tăng rồi giảm B. biên độ dao động cưỡng bức có thể giảm rồi tăng C. biên độ dao động cưỡng bức có thể giảm D. biên độ dao động cưỡng bức có thể tăng Câu 8: Hai chất điểm dao động điều hòa quanh một vị trí cân bằng, trên cùng một phương. Phương trình     dao động của hai chất điểm lần lượt là x1  4 cos( t  ) (cm) và x1  8cos( t  ) (cm) . Thời điểm 3 6 3 6 đầu tiên khoảng cách giữa hai chất điểm bằng 6cm là A. 1,5s B. 0,5s C. 2,0s D. 1,0s Câu 9: Một con lắc lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,4 s và biên độ A = 5 cm. Vừa lúc quả cầu con lắc đang đi qua vị trí lò xo không bến dạng theo chiều từ trên xuống thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 5 m/s2. Lấy π2 = 10. Biên độ dao động của con lắc lò xo lúc này là A. 5 3 cm. B. 7 cm. C. 3 5 cm. D. 5 cm. ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 11/75 Câu 10: Một con lắc đơn có vật khối lượng m = 100g được tích điện dương q = 10-6C treo trong điện trường đều phương nằm ngang có cường độ điện trường E = 104V/m. Gia tốc trọng trường là g=10m/s2. Ban đầu vật cân bằng (đứng yên), đột ngột đảo ngược chiều của điện trường E. Vật sẽ dao động với biên độ góc A. 0,18rad B. 0,02rad C. 0,36rad D. 0,01rad SÓNG CƠ Câu 1: Sóng âm truyền từ không khí vào nước thì A. tốc độ lan truyền giảm, tần số giảm B. tốc độ lan truyền tăng, tần số không đổi C. tốc độ lan truyền giảm, tần số không đổi D. tốc độ lan truyền tăng, tần số giảm Câu 12: Sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ là v, chu kỳ là T tạo ra sóng dừng. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng 1 A. 2vT B. vT C. vT D. vT 2 2 Câu 13: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hòa với phương trình uo  10cos2 ft (mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét điểm N trên dây cách O là 28 cm,  điểm này dao động lệch pha với O là    2k  1 , (k = 0,  1,  2, .. ). Biết tần số f có giá trị từ 23 Hz 2 đến 26 Hz. Bước sóng của sóng trên dây là A. 12 cm. B. 8 cm. C. 24 cm. D. 16 cm. Câu 14: Hai nguồn sóng kết hợp A, B có phương trình uA = uB = 5cos(500t + )cm và cách nhau 15cm. Tốc độ truyền sóng là 5 m/s. Số điểm dao động với biên độ bằng 5 cm giữa A và B là A. 30 B. 15 C. 14 D. 28 Câu 15: Hai nguồn sóng giống nhau S1, S2 có biên độ 2cm đặt lần lượt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm. Cho bước sóng bằng 0,6cm. Điểm C thuộc miền giao thoa cách B một đoạn 30cm dao động với biên độ cực đại. Giữa C và đường trung trực của đoạn AB còn có 2 dãy cực đại khác. Nếu dịch chuyển nguồn S1 đến điểm C thì tại A dao động với biên độ A. 2cm B. 4cm C. 0 D. 1cm Câu 16: Cho nguồn sóng âm O đẳng hướng. Bốn điểm liên tiếp M, N, P, Q cách đều nhau thuộc cùng một phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết mức cường độ âm tại M và Q lần lượt là 90dB và 70dB. Mức cường độ âm tại P là A. 87 dB B. 84 dB C. 77 dB D. 73 dB Câu 17: Điện tâm đồ là đồ thị ghi những thay đổi của dòng điện trong tim. Quả tim co bóp theo nhịp được điều khiển bởi một hệ thống dẫn truyền trong cơ tim. Những dòng điện tuy rất nhỏ, khoảng một phần nghìn Vôn nhưng có thể dò thấy được từ các cực điện đặt trên tay, chân và ngực bệnh nhân và chuyển đến máy ghi. Máy ghi điện khuếch đại lên và ghi lại trên điện tâm đồ. Điện tâm đồ được sử dụng trong y học để phát hiện các bệnh về tìm như rối loạn nhịp tim, suy tim, nhồi máu cơ tim vv… Một bệnh nhân có điện tâm đồ như hình bên. Biết bề rộng của mỗi ô theo phương ngang là 0,035 s. Số lần tim đập trung bình trong 1 phút (nhịp tim) gần nhất với giá trị nào sau đây: A. 75 B. 90 C. 95 D. 100 DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 18: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Ban đầu tụ được nạp điện đến một điện tích Q0 rồi mới nối với cuộn dây. Dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0. Từ thời điểm ban đầu đến khi tụ phóng hết điện lần đầu tiên thì dòng điện chạy trong mạch tương ứng với dòng điện biến đổi từ A. – I0 đến 0 B. 0 đến – I0 C. 0 đến I0 D. I0 đến 0 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 12/75 Câu 19: Mạch dao động điện từ tự do LC lý tưởng. Thành phần điện trường và từ trường của sóng điện từ do mạch này phát ra dao động với chu kỳ T được tính bằng biểu thức  A. T   LC B. T  4 LC C. T  D. T  2 LC LC 2 Câu 20: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 8.10-4 H và tụ điện có điện dung C = 4 nF. Vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì dao động của mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất P = 0,9 mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị A. 10 Ω. B. 2,5 Ω. C. 5 Ω. D. 1,25 Ω. Câu 21: Mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Điện dung của tụ là 10 F. Ban đầu tụ được tích điện đến Q 3 1 giá trị Q0. Ở thời điểm t1 thì điện tích trên tụ là 0 lần đầu tiên, thời điểm t1  ( s ) thì điện tích 6000 2 Q trên tụ là 0 lần đầu tiên. Lấy 2 = 10. Độ tự cảm của cuộn dây là 2 A. 10 mH B. 0,25 mH C. 2,5 mH D. 1 mH SÓNG ÁNH SÁNG Câu 22: Chiếu tia sáng màu vàng có bước sóng 0,6µm từ không khí vào nước. Kết luận nào sau đây là đúng A. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng tăng B. Tia sáng có màu cam, bước sóng tăng C. Tia sáng màu lục, bước sóng giảm D. Tia sáng vẫn màu vàng, bước sóng giảm Câu 23: Kết luận nào sau đây là sai về các loại quang phổ A. Quang phổ vạch phát xạ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn phát B. Quang phổ vạch hấp thụ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát C. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn phát, nhiệt độ càng lớn phổ càng mở rộng về phía bước sóng ngắn. D. Quang phổ vạch của chất khác nhau thì có thể khác nhau về số vạch, màu sắc, vị trí vạch và độ sáng tỉ đối. Câu 24: Tia X có bước sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bước sóng  thì có tần số cao gấp 1200 lần. Bước sóng của tia tử ngoại là A.  = 0,15 m. B.  = 0,3 m. C. 0,15 nm. D. 0,3 nm. Câu 25: Thực hiện giao thoa khe Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500nm, khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Trên màn, tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng x là vân tối thứ 5, tại vị trí cách vân trung tâm một khoảng 2x là vân A. tối thứ 9 B. tối thứ 10 C. sáng bậc 10 D. sáng bậc 9 Câu 26: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng đến hai khe là đơn sắc có bước sóng 0,6μm . Trên màn quan sát, xét hai điểm M và N cách nhau 6mm nằm cùng một phía so với vân trung tâm, điểm M cách vân trung tâm 2mm. Số vân sáng quan sát được trong đoạn MN là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 27: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có khoảng vân giao thoa i1 = 0,3cm và i2 chưa biết. Trên một khoảng rộng L = 24 mm trên màn quan sát đếm được 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân i2 là A. 0,24 cm. B. 0,6 cm. C. 0,36 cm. D. 0,48 cm. LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 28: Khi một phôtôn đi từ không khí vào nước thì năng lượng của nó A. không đổi, vì   hf mà tần số f lại không đổi. B. giảm, vì một phần năng lượng của nó truyền cho nước. C. giảm, vì vận tốc ánh sáng ở trong nước giảm so với không khí. hc D. tăng, vì   mà bước sóng  lại giảm.  ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 13/75 Câu 29: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,35µm lần lượt vào bốn tấm kim loại X có công thoát là 2eV; kim loại Y có công thoát là 3eV; kim loại U có công thoát là 4eV; kim loại V có công thoát là 5eV. Hiện tượng quang điện không xảy ra với A. chỉ kim loại V B. chỉ kim loại U, V C. kim loại X; Y D. chỉ kim loại Y; U; V Câu 30: Electron của nguyên tử Hidro đang ở trạng thái dừng P, chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với tốc độ v. Khi electron trở về trạng thái dừng L thì tốc độ chuyển động tròn đều quanh hạt nhân của electron là A. 9v B. 3v C. v/9 D. v/3 Câu 31: Năng lượng của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n được xác định bởi công thức: En   13,6 (eV ) . Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với n2 quỹ đạo dừng N thì số bức xạ tối đa nó có thể phát ra và bước sóng dài nhất của các bức xạ đó lần lượt là A. 6 bức xạ; 1,8789 μm. B. 1 bức xạ; 0,09743 μm. C. 6 bức xạ; 0,1879 μm. D. 3 bức xạ; 0,6576 μm. Câu 32: Chiếu bức xạ có tần số f vào một kim loại có công thoát A gây ra hiện tượng quang điện. Giả sử một êlectron hấp thụ phôtôn sử dụng một phần năng lượng làm công thoát, phần còn lại biến thành động năng K của nó. Nếu tần số của bức xạ chiếu tới là 4f thì động năng của êlectron quang điện đó là A. K + 3A. B. 4K + 3A. C. 4K – 3A. D. K – 3A. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 33: Để so sánh độ bền vững của các hạt nhân người ta dùng đại lượng: A. Năng lượng liên kết giữa hai nuclôn B. Năng lượng liên kết tính trên một nuclôn C. Năng lượng liên kết tính cho một hạt nhân D. Năng lượng liên kết giữa hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử. Câu 34: Điều nào sau đây là sai khi nói về tia  ? A. Tia  không bị lệch trong điện trường và từ trường. B. Khi đi trong không khí, tia  làm ion hoá chất khí mạnh nhất so với các tia phóng xạ khác C. Tia  là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia Rơnghen. D. Tia  phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 35: Một hạt nhân 35 Li có năng lượng liên kết bằng 45,6MeV. Biết khối lượng proton mp= 1,0073u, khối lượng notron mn= 1,0087u, 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng nghỉ của hạt nhân 35 Li bằng A. 4,9917u B. 5,0393u C. 5,0883u D. 4,9903u 24  Câu 36: Hạt nhân 24 11 Na là đồng vị phóng xạ β với chu kì bán rã T và biến đổi thành hạt nhân 12 Mg . Lúc ban đầu (t = 0) có một mẫu 24 11 Na nguyên chất. Ở thời điểm t, tỉ số giữa khối lượng hạt nhân 2 24 24 . Sau đó 3T thì tỉ số nói trên bằng 12 Mg tạo thành và khối lượng hạt nhân 11 Na còn lại trong mẫu là 3 37 A. 3 1 B. 7 7 C. 1 3 D. 37 Câu 37: Pôlôni 210 84 Po phóng xạ  và biến đổi thành chì Pb. Biết khối lượng các hạt nhân Po; ; Pb lần lượt là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u và 1 uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni phân rã gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 29,60 MeV. B. 59,20 MeV. C. 2,96 MeV. D. 5,92 MeV. 14 Câu 38: Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân O. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ. Cho m = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN = 13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931 MeV/c2; c = 3.108 m/s. Tốc độ của prôton là A. 30,85.105 m/s. B. 308,5.106 m/s. C. 5,47.106 m/s. D. 54,70.106 m/s. 10 8 Câu 39: Một hạt có khối lượng nghỉ mo chuyển động với tốc độ v  8 c , với c là tốc độ ánh sáng trong 3 chân không. Tỉ số giữa động năng và năng lượng nghỉ của hạt là ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 14/75 A. 0,5 . B. 2 . C. 3 . 2 D. 1 . DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 40: Để đo công suất tiêu thụ trung bình trên điện trở trên một mạch mắc nối tiếp (chưa lắp sẵn) gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm và tụ điện, người ta dùng thêm 1 bảng mạch ; 1 nguồn điện xoay chiều ; 1 ampe kế ; 1 vôn kế và thực hiện các bước sau a. nối nguồn điện với bảng mạch b. lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch c. bật công tắc nguồn d. mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch e. lắp vôn kế song song hai đầu điện trở f. đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế g. tính công suất tiêu thụ trung bình Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên A. a, c, f, b, d, e, g B. b, d, e, a, c, f, g C. a, c, b, d, e, f, g D. b, d, e, f, a, c, g Câu 41: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp với 2CLω2 = 1 thì đoạn mạch tiêu thụ công suất P. Sau đó nối tắt tụ điện C (trong mạch không còn tụ), công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này bằng bao nhiêu? P A. 2 P B. C. P D. 2P 2 Câu 42: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, ban đầu đang có cảm kháng lớn hơn dung kháng. Khi tăng điện dung C của tụ điện từ giá trị ban đầu (các thông số khác giữ không đổi) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ: A. tăng lên cực đại rồi giảm B. không đổi C. luôn giảm D. luôn tăng Câu 43: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) (U0 và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L bằng 1 LL 2L1 L2 A. 1 2 . B. ( L1  L2 ) . C. 2(L1 + L2). D. . 2 L1  L2 L1  L2 Câu 44: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), khi nói về giá trị tức thời của điện áp trên từng phần tử (uR; uL; uC) thì phát biểu nào sau đây đúng? π A. uC ngược pha với uL B. uL trễ pha hơn uR 2 π π C. uR trễ pha hơn uC là D. uC trễ pha hơn uL là 2 2 Câu 45: Đường dây tải điện có điện trở R được nối với nguồn điện có công suất P, hiệu điện thế là U, hệ số công suất là cos. Hiệu điện thế nơi tiêu thụ chênh lệch với hiệu điện thế của nguồn một lượng P2 R P2 R PR PR A. U  2 B. C. U  D. U   U  2 2 U cos  U U U cos  Câu 46: Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi R = R1 và R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau và R 2 = 8R 1 . Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R 1 và R 2 lần lượt là A. 1 và 2 3 . 2 B. 1 2 2 . và 3 3 C. 2 2 1 và . 3 3 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn D. 3 1 và . 2 2 Trang 15/75 Câu 47: Mắc vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của một máy tăng áp lý tưởng một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U. Nếu đồng thời giảm số vòng dây ở cuộn sơ cấp 2n(vòng) và ở thứ cấp 5n(vòng) thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp để hở là không đổi so với ban đầu. Nếu đồng thời tăng 30(vòng) ở cả hai cuộn thì điện áp hiêu dụng ở cuộn thứ cấp để hở thay đổi một lượng ΔU = 0,05U so với ban đầu. Số vòng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp tương ứng là? A. N1 = 560 vòng, N2 = 1400 vòng B. N1 = 870 vòng, N2 = 2175 vòng C. N1 = 770 vòng, N2 = 1925 vòng D. N1 = 480 vòng, N2 = 1200 vòng Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây không thuần cảm có điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dòng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đó bằng A. 24 V. B. 16 V. C. 32 V. D. 60 V. Câu 49: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  240cos100t(V). Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ trên cuộn dây là: A. Pr = 28,8W B. Pr = 108W C. Pr = 12,8W D. Pr = 88,8W Câu 50: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt mạch vào hai đầu nguồn điện xoay chiều có tần số góc thay đổi được. Khi tần số góc bằng 0 thì cường độ dòng hiệu dụng chạy trong mạch đạt cực đại và bằng Im. Khi tần số góc là 1 và 2 với  = 2 - 1 > 0 thì cường độ dòng hiệu dụng I chạy trong mạch có giá trị bằng m với n > 0. Hệ thức đúng là n 2  (n  1)C  C  C  (n  1)C A. B. C. D. R  ( n  1) R R  (n 2  1) R 0 L 0 L 0 L 0 L ======HẾT====== ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 16/75 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 03  NĂM 2015 TTLT KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐC: 50/2 YWANG, TP. BMT Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 90 phút www.luyenthikhtn.com Cho các hằng số c = 3.108m/s ; h = 6,625.10-34Js ; me = 9,1.10-31kg; e = 1,6.10-19C DAO ĐỘNG CƠ Câu 1: Cho một chất điểm dao động điều hòa. Phát biểu sai là A. Khi li độ tăng thì thế năng tăng B. Khi vật càng gần biên thì thế năng càng lớn C. Khi tốc độ tăng thì động năng tăng D. Động năng cực tiểu tại vị trí có gia tốc có giá trị cực tiểu hoặc cực đại. Câu 2: Một vật dao động điều hoà với biên độ là A và gia tốc cực đại là amax . Khi vật có li độ là  A thì gia tốc 2 dao động của vật là a 3 a 3 a a A. max B.  max C. max D.  max 2 2 2 2 Câu 3: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0cos10πt (N) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là A. 5 Hz. B. 10π Hz. C. 10 Hz. D. 5π Hz. Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa với lực hồi phục cực đại của lò xo là 10N, tốc độ dao động cực đại của vật là 50cm/s. Khi lực hồi phục là 8N thì tốc độ dao động là A. 35cm/s B. 30cm/s C. 25cm/s D. 40cm/s Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Sau khoảng thời gian nhỏ nhất tương ứng là Δt1, Δt2 kể từ lúc thả thì lực kéo về và lực đàn hồi của t 3 lò xo lần lượt triệt tiêu, với 1  . Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là t 2 4 A. 0,68 s. B. 0,44 s. C. 0,76 s. D. 0,15 s.  Câu 6: Một vật dao động có phương trình thế năng như sau: Et  3  3cos(10 t  )( J ) . Ly độ của vật biến 3 thiên với chu kỳ là A. 0,2 s B. 0,8 s C. 0,4 s D. 0,1 s Câu 7: Đồ thị nào sau đây thể hiện đúng sự thay đổi của gia tốc a theo li độ x của một vật dao động điều hoà với biên độ A? a a a a +A -A 0 A +A x -A 0 B +A x 0 -A x +A C -A 0 x D Câu 8: Hai chất điểm P, Q lần lượt dao động trên trục Ox và Oy vuông góc tại O. Vị trí cân bằng trùng     tại O. Phương trình dao động của P, Q lần lượt là x  8cos( t  )( cm) và y  6cos( t  )( cm) , t 3 6 3 3 tính theo đơn vị giây. Khoảng cánh lớn nhất giữa hai chất điểm là A. 10 cm B. 6 cm C. 8 cm D. 14cm Câu 9: Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng sàn nằm ngang. Lò xo có độ cứng bằng 10N/m, vật nhỏ gắn vào lò xo có khối lượng 1kg. Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,005. Từ vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, kéo vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Quãng đường nhỏ nhất mà vật chuyển động được kể từ khi buông vật đến khi tốc độ của vật đạt 18,5cm/s gần nhất với giá trị ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 17/75 A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 3cm Câu 10: Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50(N/m) một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5(μC), khối lượng m = 200(gam). Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4(cm). Ở thời điểm ban đầu t = 0, thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2(s) thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,1(s), biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có điện lớn E = 105(V/m). Lấy 2 = 10. Biên độ lớn nhất là A. 4 (cm/s) B. 5 (cm/s) C. 17 (cm/s) D. 26 (cm/s) SÓNG CƠ Câu 11: Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Kết luận đúng là A. Pha dao động truyền trên sợi dây, năng lượng thì không truyền trên sợi dây B. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số chẵn lần bước sóng thì dao động cùng pha C. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số lẻ lần bước sóng thì dao động ngược pha D. Bước sóng bằng khoảng cách giữa hai điểm trên dây dao động cùng pha Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng về sóng âm A. Độ to của âm không phụ thuộc vào mức cường độ âm B. Sóng âm truyền từ chân không vào không khí thì tốc độ tăng C. Cường độ âm không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn âm D. Sóng âm truyền từ nước ra không khí thì bước sóng giảm Câu 13: Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(1000t – 10x) cm, trong đó x là tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là A. 100m/s B. 62,8m/s C. 10m/s D. 628m/s Câu 14: Một sợi dây đàn hồi có sóng dừng với tần số nhỏ nhất là 5Hz. Tăng tần số đến giá trị 2015Hz thì trên dây có sóng dừng. Tiếp tục tăng tần số thì giá trị tần số tiếp theo gần nhất sợi dây có sóng dừng là A. 2020Hz B. 2025m/s C. 2017,5m/s D. 2022,5m/s Câu 15: Cho một đường thẳng . Hai điểm A và B nằm trên hai đường thẳng song song cách nhau 12m và vuông góc với . Điểm A cách  một đoạn 4m, điểm B cách  một đoạn 9m. Đặt tại A một nguồn âm điểm đẳng hướng. Giả sử môi trường không hấp thụ âm thì thấy mức cường độ âm tại B là 19,97dB. Gọi M thuộc  sao cho AM+MB nhỏ nhất. Điểm H thuộc đoạn MB. Mức cường độ âm lớn nhất tại H gần nhất với giá trị A. 20,15dB B. 31,62dB C. 45,36dB D. 54,63dB Câu 16: Hai nguồn sóng cơ kết hợp A và B dao động cùng pha đặt cách nhau 60cm. Bước sóng bằng 1,2cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 10cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 17: Để đo tốc độ truyền sóng v trên một sợ dây đàn hồi AB, người ta nối đầu A vào một nguồn dao động có tần số f = 500 (Hz)  0,2%. Đầu B được gắn cố định. Người ta đo khoảng cách giữa sáu điểm liên tiếp trên dây không dao động với kết quả d = 0,6 (m)  0,5%. Tốc độ truyền sóng v trên sợi dây AB là A. v = 100  0,70 (m/s) B. v = 100  0,84 (m/s) C. v = 120  0,70 (m/s) D. v = 120  0,84 (m/s) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 18: Trong chương trình Goodmorning American của đài ABC ngày 13/5/2015 truyển hình trực tiếp hình ảnh hang động Sơn Đoòng (Quảng Bình - Việt Nam – là hang động lớn nhất thế giới) sử dụng sóng A. cực ngắn B. dài C. trung D. ngắn Câu 19: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có N vòng dây, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng . Tăng số vòng dây thêm 1500 vòng thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng bằng 4. Tổng số vòng dây của cuộn cảm sau khi tăng thêm là: ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 18/75 A. 500 vòng B. 2000 vòng C. 1875 vòng D. 375 vòng Câu 20: Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U0. Khi hiệu điện thế giữa U hai bản tụ là 0 thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng 2 U 5C U 5L U 3L U 3C A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 2 L 2 L 2 C 2 C Câu 21: Cho 3 mạch dao động tự do LC dao động với tần số khác nhau. Biết điện tích cực đại trên các tụ đều bằng 5µC. Biết rằng tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ và cường độ dòng trên các mạch liên hệ q q q với nhau bằng biểu thức 1  2  3 , với q1, q2, q3 lần lượt là điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2, i1 i2 i3 mạch 3; i1, i2, i3 lần lượt là cường độ dòng trên mạch 1, mạch 2, mạch 3. Tại thời điểm t, điện tích trên tụ của mạch 1, mạch 2 và mạch 3 lần lượt là 2 µC, 3 µC và q0. Giá trị của q0 gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 1 µC B. 2 µC C. 4 µC D. 3 µC SÓNG ÁNH SÁNG Câu 22: Tần số của các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia laser đỏ lần lượt là f 1, f2, f3, f4. Kết luận nào sau đây là đúng A. f3 > f2 > f1 > f4 B. f3 > f2 > f4 > f1 C. f4 > f1 > f2 > f3 D. f1 > f4 > f2 > f3 Câu 23: Chiết suất của nước đối với tia màu cam là nc, tia màu lam là nL. Chiếu chùm tia sáng hẹp gồm cả hai ánh sáng cam và lam từ nước ra không khí với góc tới i sao cho 1/n L < sin i < 1/nc . Kết luận đúng là A. tia màu cam ló ra không khí B. tia màu lam ló ra không khí C. không có tia nào ló ra không khí D. cả tia màu cam và tia màu lam ló ra không khí Câu 24: Kết luận nào sau đây là đúng về quang phổ vạch A. Quang phổ vạch phát xạ hay hấp thụ đều phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn B. Một khối khí phát vạch phổ bước sóng  thì sẽ hấp thụ bức xạ có bước sóng lớn hơn  C. Một khối khí phát vạch phổ bước sóng  thì sẽ hấp thụ bức xạ có bước sóng nhỏ hơn  D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguồn khác nhau thì luôn khác nhau về số vạch phổ Câu 25: Kết luận nào sau đây là đúng về quang phổ liên tục: A. Hai nguồn khác nhau thì luôn luôn phát ra quang phổ liên tục khác nhau B. Khối khí có áp suất thấp vẫn có thể phát ra quang phổ liên tục C. Ở nhiệt độ càng cao, quang phổ càng mở rộng về miền có bước sóng ngắn D. Dựa vào quang phổ liên tục có thể xác định được nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn Câu 26: Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng S có hai bức xạ đơn sắc. Khoảng vân ứng với hai bức xạ lần lượt là 0,54mm và 0,63mm. Vị trí mà tại đó vân sáng của một trong hai bức xạ trùng với vân tối của bức xạ còn lại cách vân trung tâm một khoảng ngắn nhất là A. 1,89mm B. 3,78mm C. 3,24mm D. 1,62mm Câu 27: Thực hiện giao thoa khe Young. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 600nm, khoảng cách hai khe a = 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 3m. Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 10mm. Dịch chuyển màn quan sát từ từ lại gần mặt phẳng chứa hai khe thêm một đoạn 1,2m thì điểm M chuyển thành vân sáng A. 4 lần B. 5 lần C. 8 lần D. 9 lần LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 28: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn A. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 19/75 B. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêôn) C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn là rất lớn Câu 29: Một khối khí Hidro được kích thích lên trạng thái dừng O. Số vạch phổ thu được không thể là A. 10 B. 15 C. 6 D. 4 Câu 30: Cho giới hạn quang điện của các kim loại Kẽm là 0,35µm; Canxi là 0,45µm; Xesi là 0,66µm. Nếu dùng ánh sáng kích thích mà mỗi photon của nó có năng lượng ε = 2eV thì không thể gây ra hiện tượng quang điện với A. Kẽm B. không kim loại nào C. Kẽm, Canxi và Xesi D. Kẽm, Canxi Câu 31: Thành phần điện trường của sóng điện từ có phương trình E = E0cos(256π.1015t) với t tính theo đơn vị giây. Trong chân không, năng lượng photon của sóng điện từ này là A. 848eV B. 256eV C. 530eV D. 424eV Câu 32: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản thì hấp thụ năng lượng và chuyển lên trạng thái bị kích thích. Khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 97,43nm. Khi êlectron chuyển từ quĩ đạo L về quĩ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra một phôtôn có bước sóng 121,78nm. Khi êlectron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng A. 485,07nm. B. 657,78nm. C. 490,21nm. D. 487,27nm. Câu 33: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,3μm vào một chất có khả năng phát quang thì chất đó phát ánh sáng có bước sóng 0,5μm . Biết rằng công suất của chùm sáng phát quang bằng 2% công suất của chùm sáng kích thích. Tỉ số giữa số phôton phát ra trong một giây của chùm sáng kích thích và số phôton phát ra trong một giây của chùm sáng phát quang bằng A. 60. B. 45. C. 15. D. 30. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 34: Trong các loại tia phóng xạ sau, tia có tốc độ nhỏ nhất khi truyền trong không khí là A. + B. α C.  D. Câu 35: So sánh độ bền vững của các hạt nhân ta dựa vào A. khối lượng hạt nhân. B. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối. C. độ hụt khối. D. năng lượng liên kết. Câu 36: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =2T1. Trong cùng 1 khoảng thời gian, nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/2 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng: A. 15/16 số hạt nhân X ban đầu. B. 1/4 số hạt nhân X ban đầu. C. 3/4 số hạt nhân X ban đầu. D. 1/16 số hạt nhân X ban đầu Câu 37: Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 2Δt (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là N2 N2 A. N0 – 2N. B. N0 – N2. C. . D. N0 – . N0 N0 Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân: 21 D + 21 D  31T + 11 H . Biết độ hụt khối của các hạt nhân 31T và 21 D lần lượt là 0,0087u và 0,0024u. Cho 1u = 931,5MeV/c2; số Avogadro NA = 6,023.1023mol-1. Năng lượng tỏa ra khi dùng hết 2g 21 D là A. 7,266MeV B. 21,880.1023 MeV C. 10,940.1023 MeV D. 3,633MeV. Câu 39: Hạt nhân Poloni Po phóng xạ α tạo ra hạt nhân Chì Pb. Gọi a, b và c lần lượt là năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân Poloni, hạt  và hạt nhân Chì. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 210 84 ThS. Trần Quốc Lâm – ĐH Tây Nguyên – ĐT: 0913 808282 – FB.com/luyenthikhtn Trang 20/75
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan