Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tự vệ thương mại cơ sở lý thuyết, thực trạng và kiến nghị...

Tài liệu Tự vệ thương mại cơ sở lý thuyết, thực trạng và kiến nghị

.PDF
18
172
98

Mô tả:

TỰ VỆ THƯƠNG MẠI. CƠ SỞ LÝ THUYẾT, THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Nhóm 06 – lớp:12QT201 Danh sách thành viên:  Nguyễn Thị Xuân An  Nguyễn Thị Hồng Anh  Vũ Thị Tuyết Anh  Võ Quang Chương  Lê Thị Thanh Hằng  Nguyễn Thị Ngọc Nhung  Trần Thị Dạ Thảo  Lê Thị Vinh  Lâm Duy Vũ NỘI DUNG CƠ SƠ LÝ THUYẾT THỰC TRẠNG KIẾN NGHỊ I. CƠ SƠ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm  Tự vệ thương mại (safeguard measures ) là hành động của chính phủ các nước nhập khẩu dưới hình thức tăng mức thuế hiện hành, áp dụng hạn ngạch, cá khoản phụ thu hay các biện pháp thích hợp khác, áp dụng đối với hàng hoá nhập khẩu trong trường hợp những hàng hoá này được nhập khẩu một cách quá mức, gây thiệt hại ngiêm trọng đến ngành sản xuất nội địa. 2. Các biện pháp BIỆN PHÁP THUẾ QUAN PHI THUẾ QUAN 3. Điều kiện áp dụng TĂNG ĐỘT BIẾN VỀ SỐ LƯỢNG THIỆT HẠI NGHIÊM TRỌNG 4. Nguyên tắc NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 5. Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Trên thực tế, một vụ điều tra áp dụng biện pháp tự vệ thường đi theo trình tự sau đây:  Đơn yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu;  Khởi xướng điều tra;  Điều tra và công bố kết quả điều tra về các yếu tố tình hình nhập khẩu; tình hình thiệt hại; mối quan hệ giữa việc nhập khẩu và thiệt hại;  Ra quyết định áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp tự vệ 2. Thực trạng hiện nay 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam 2.2. Tác động của việc ban hành Pháp lệnh và nghị định về tự vệ 2.1. Môi trường pháp lý về tự vệ thương mại tại Việt Nam ­ Pháp lệnh số 42/2002/PL­UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ quốc hội 25/05/2002 ­ Nghị định số 150/2003/NĐ­CP ngày 08/12/2003 Ngoài ra : ­ Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 14/06/2005 ­ Nghị định số 149/2005/NĐ­CP ngày 08/12/2005 ­ Nghị định 04/NĐ­CP và 06/NĐ­CP 2. Tác động Tích cực TÁC ĐỘNG Tiêu cực Tích cực  Nhà nước có một công cụ bảo hộ hợp pháp  Sản xuất trong nước được bảo vệ  Góp phần xây dựng hệ thống chính sách quản lý thương mại rõ ràng  Là bứơc chủ động chế định hoá các định chế của WTO vào luật pháp Việt Nam Tiêu cực  Giảm cơ hội của các doanh nghiệp sản xuất sử dụng hàng nhập khẩu đầu vào  Bị nước ngoài kiện lại hoặc trả đũa  Nảy sinh sự ỷ lại của doanh nghiệp trong nước 3. Một số kiến nghị 3.1. Đối với Nhà nư­ớc 3.2. Đối với doanh nghiệp 3.3 Một số kiến nghị khác 3.1. Đối với Nhà nư­ớc  Hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh thư­ơng mại đặc biệt là Pháp lệnh về tự vệ th­ương mại  Nâng cao nhận thức của cơ quan nhà n­ước và doanh nghiệp về công tác tự vệ th­ương mại  Xây dựng và kiện toàn bộ máy Nhà nư­ớc chuyên trách trong lĩnh vực tự vệ th­ương mại  Tư­ vấn và hỗ trợ các doanh nghiệp những thông tin về tự vệ th­ương mại 3.2. Đối với doanh nghiệp  Tham gia vào các Hiệp hội Doanh nghiệp để tăng c­ường sức mạnh trong tự vệ th­ương mại  Chủ động tiếp cận và chuẩn bị đầy đủ kiến thức về tự vệ th­ương mại để sử dụng khi cần thiết tiến hành tự vệ  Khẩn tr­ương tìm hiểu, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, bằng chứng để yêu cầu tiến hành áp dụng biện pháp tự vệ hay biện pháp trả đũa 3.2. Một số kiến nghị khác  Sớm ban hành Nghị định h­ướng dẫn thi hành Pháp lệnh.  Sự phối hợp của các cơ quan có thẩm quyền tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ các donh nghiệp nội địa trong vệc sử dụng các biện pháp tự vệ thương mại.  Chỉ nên sử dụng tự vệ thương mại trong tr­ường hợp thực sự cần thiết và chỉ nên áp dụng cho một số ngành nhạy cảm và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan