Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Trình bày tóm tắt nội dung chống phá giá trong wto. hãy phân tích nội dung nào l...

Tài liệu Trình bày tóm tắt nội dung chống phá giá trong wto. hãy phân tích nội dung nào là thuận lợi, nội dung nào là khó khăn cho quá trình xuất khẩu ở việt nam

.PDF
31
130
57

Mô tả:

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----- oOo - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY TÓM TẮT NỘI DUNG CHỐNG PHÁ GIÁ TRONG WTO. HÃY PHÂN TÍCH NỘI DUNG NÀO LÀ THUẬN LỢI, NỘI DUNG NÀO LÀ KHÓ KHĂN CHO QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 06 Năm 2012 BỘ CÔNG THƯƠNG 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----- oOo - TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY TÓM TẮT NỘI DUNG CHỐNG PHÁ GIÁ TRONG WTO. HÃY PHÂN TÍCH NỘI DUNG NÀO LÀ THUẬN LỢI, NỘI DUNG NÀO LÀ KHÓ KHĂN CHO QUÁ TRÌNH XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM GVHD: Th.S. Võ Điền Chương NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm 12 LỚP HP: 210700310 1. Nguyễn Lê Hương 11217531 2. Lã Ngọc Như Loan 11229841 3. Tạ Ngọc Mỹ 11169701 4. Lý Mẫn Nhi 11167101 5. Phạm Thị Bích Phượng 11253031 6. Trần Minh Thanh Thảo 11227941 7. Nguyễn Thu Thảo 11041471 8. Phan Ngọc Thủy Tiên 11171311 9. Trần Thị Kim Tuyến 11169021 Tp.Hồ Chí Minh, Tháng 06 Năm 2012 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................................................5 1. Lí do chọn đề tài........................................................................................................................5 PHẦN NỘI DUNG..............................................................................................................................8 ......................................................................................................................................................8 ...................................................................................................................................................8 1.2. Tác động của bán phá giá ...............................................................................................10 1.3. Các loại bán phá giá và một số vấn đ ề liên quan ............................................................10 1.4. Những biến tướng của bán phá giá :...............................................................................12 .................................................................................................................................................12 .................................................................................................................................................13 .................................................................................................................................................15 2. Hiệp định về chống phá giá của WTO:....................................................................................16 2.1. Khái niệm..........................................................................................................................16 2.2. Điều kiện áp dụng............................................................................................................16 2.3. Biện pháp áp dụng............................................................................................................17 2.4. Miễn trừ...........................................................................................................................17 2.5. Cơ quan theo dõi..............................................................................................................17 .................................................................................................................................................17 3. Những thuận lợi và khó khăn trong xuất kh ẩu hàng hóa c ủa Vi ệt Nam khi tham gia hi ệp đ ịnh chống phá giá trong WTO:...........................................................................................................18 .................................................................................................................................................18 .................................................................................................................................................18 .................................................................................................................................................23 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.......................................................................................................27 PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................................30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................31 ..................................................................................................................................... 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), điều này đang tạo cho kinh tế Việt Nam những cơ hội và thách thức mới. Việt Nam cũng có nhiều lợi thế hơn trong việc xuất khẩu hàng hóa đến nhiều nước và bên cạnh đó các doanh nghiệp của chúng ta cũng sẽ phải cạnh tranh khốc liệt với các thương hiệu lớn trên thế giới. Bên cạnh đó, cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thực sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hoá thương mại quốc tế. Do đó, cùng với hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, các hiệp định của mình, WTO đã tạo ra một hành lang pháp lý để từ đó các nước có thể đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hoá, tự do thương mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế của mình. Tuy nhiên, hoạt động của WTO cùng với hệ thống các nguyên tắc và hiệp định của mình không phải lúc nào cũng có lợi và đảm bảo được sự công bằng cho các nước thành viên, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì vậy việc nghiên cứu về Hiệp định chống bán phá giá của WTO và những thuận lợi và khó khăn mà Hiệp định này mang lại đối với xuất khẩu Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn và lí luận sâu sắc. 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài. Mục đích chính của tiểu luận là nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận để làm rõ bản chất kinh tế của bán phá giá và những thuận lợi cũng như khó khăn của Hiệp định chống bán phá giá đối với nền kinh tế hàng hóa của Việt Nam. Nhằm đưa ra những đánh giá có cơ sở khoa học và thực tiễn về thực trạng này, đề tài có các nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu các cơ sở kinh tế - pháp lý về bán phá giá, phân tích bản chất của hiện tượng bán phá giá và tác động nhiều mặt của nó đến sự phát triển thị trường quốc tế cũng như hiện trạng chống bán phá giá tại Việt Nam. + Trên cơ sở nghiên cứu hiện trạng chống bán phá giá bao gồm các quy định về căn cứ xác định bán phá giá, xác định thiệt hại đáng kể và quan hệ nhân quả; các 6 quy định về thủ tục điều tra, xử lý vụ việc và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, tiểu luận sẽ nêu lên tình hình về chống bán phá giá và các biến tướng của nó tại một số nước trên thế giới. 3. Phương pháp nghiên cứu Nội dung của tiểu luận được nêu và phân tích dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật của Nhà nước, các văn bản hướng dẫn áp dụng pháp luật và các tài liệu pháp lý. Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp như: tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu lịch sử…. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn đề trong Hiệp định về chống bán phá giá theo đó đặt ra giới hạn điều chỉnh của thực trạng chống bán phá giá tại Việt Nam và pháp luật của một số quốc gia tiên phong trong lĩnh vực này là Canađa, EU và Hoa Kỳ. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Về mặt lý luận: Đây là tiểu luận nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về chống bán phá giá và các vấn đề liên quan cùng với Hiệp định về chống bán phá giá của WTO. Bên cạnh đó, tiểu luận còn nêu lên một cách tổng thể những thuận lợi, khó khăn trong việc tham gia hiệp định này của WTO. Đó là vấn đề về quá trình nhận thức về bán phá giá trong khoa học của Việt Nam, cơ sở kinh tế - pháp lý cho việc xác định bản chất của hiện tượng bán phá giá hàng hóa nhập khẩu, những thành tựu và tồn tại trong chống bán phá giá của Việt Nam…. Về thực tiễn: Những nghiên cứu, kết luận, đề xuất của tiểu luận còn có ý nghĩa trong việc hoàn thiện vấn đề chống bán phá giá tại Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng trong lĩnh vực này. 7 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em có một môi trường học tập đầy đủ tiện nghi về cơ sở hạ tầng cũng như vật chất. Chúng em xin cảm ơn Khoa Quản Trị Kinh Doanh đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về lý thuyết quản trị cũng như phương pháp học tập môn quản trị học. Chúng em xin cảm ơn Thầy Võ Điền Chương đã hướng dẫn cho chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Hy vọng thông qua sự nỗ lực của các thành viên trong nhóm sẽ hoàn tất một bài tiểu luận có sức thu hút về mặt nội dung lẫn cách trình bày. Trong lúc thực hiện bài tiểu luận này có điều gì thiếu sót mong được sự thông cảm và đóng góp ý kiến của Thầy. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 8 PHẦN NỘI DUNG Từ trước đến nay, người ta thường hiểu một cách đơn giản, “bán phá giá” nghĩa là bán dưới giá thị trường, tuy nhiên, đối với thực trạng quan hệ thương mại quốc tế hiện nay, cách hiểu trên là không đúng. Ở Mỹ, bán phá giá được hiểu là việc bán hàng tại thị trường Mỹ với mức giá thấp hơn mức giá hàng hoá so sánh tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu và việc bán các mặt hàng đó gây ra thiệt hại vật chất đối với ngành sản xuất trong nước của Mỹ. Còn theo quan điểm của Liên minh châu Âu (EU) thì việc bán phá giá liên quan đến bất cứ hàng hoá nhập khẩu nào với giá thấp hơn chi phí. Quy chế chống bán phá giá của EU năm 1996 cho phép áp dụng thuế chống phá giá dựa trên các điều kiện: Thứ nhất, giá hàng hoá bán trên thị trường EU thấp hơn giá trên thị trường của nước sản xuất; thứ hai, hàng hoá nhập khẩu đe dọa ngành sản xuất của EU như chia sẻ thị phần, lợi nhuận, việc làm…Một định nghĩa khác: bán phá giá là tình trạng mà ở đó doanh nghiệp nước ngoài bán hàng hóa thấp hơn mức chi phí. Theo định nghĩa mở rộng của một số chuyên gia kinh tế Mỹ từ những năm 1980 và vẫn được thừa nhận đến ngay hôm nay, bán phá giá được hiểu là hành vi bán một mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng đó trên thị trường, nhằm làm ảnh hưởng đến các mặt hàng tương tự trên cùng thị trường đó. Hành vi này có thể dẫn đến một trong hai trường hợp bất lợi sau đây đối với doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng tương tự với mặt hàng được bán phá giá: Thứ nhất, các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng tương tự muốn cạnh tranh và giữ được thị phần thì buộc phải hạ giá bán sản phẩm của mình xuống ngang bằng với mức giá của những hàng hóa được bán phá giá. Tuy nhiên, làm như vậy thì các nhà sản xuất sẽ rơi vào tình trạng thua lỗ, bởi vì, có thể nhà sản xuất sẽ phải bán hàng hoá của mình với mức giá thấp hơn chi phí sản xuất ra mặt hàng đó. Thứ hai, nếu nhà sản xuất không chấp nhận giảm giá bán thì hàng hóa của họ không thể tiêu thụ được trên thị trường. Như vậy, hoạt động kinh doanh sẽ bị tê liệt và nhà sản xuất có nguy cơ rơi vào tình trạng phá sản. 9 Điều VI, khoản 1 của Hiệp định chung về thương mại và thuế quan (GATT) coi bán phá giá là việc “sản phẩm của một nước được đưa vào kinh doanh trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm”. Cụ thể hơn, điều II, khoản 1 của Hiệp định chống bán phá giá của WTO định nghĩa: “Một sản phẩm bị coi là bán phá giá nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”. Ðịnh nghĩa này không nói gì về bán hàng hóa dưới chi phí, một yếu tố vốn được xem là nội hàm của việc bán phá giá. Ở đây, những chuyên gia kinh tế chỉ muốn nói tới hình thức phân biệt giá cả, khi một doanh nghiệp bán cùng một sản phẩm trong những thị trường khác nhau với những mức giá khác nhau. Như vậy, theo quy định của luật thương mại quốc tế, yếu tố then chốt để xác định hành vi bán phá giá là sự so sánh biên độ chênh lệch giữa giá xuất khẩu với giá thông thường của sản phẩm tại nước xuất khẩu. Việc so sánh phải được tiến hành đối với sản phẩm cùng loại hoặc đối với sản phẩm tương tự (like product trong tiếng Anh hay produit similaire trong tiếng Pháp). Theo điều II, khoản 6 của Hiệp định chống bán giá, “sản phẩm tương tự” trong trường hợp bán phá giá được hiểu theo nghĩa rất hẹp là sản phẩm phải giống hệt, tức là có tất cả các yếu tố tương đồng với sản phẩm đang được xem xét, hoặc nếu không có sản phẩm nào như vậy thì phải sử dụng sản phẩm có những đặc tính rất giống (closely resembling trong tiếng Anh và ressemblant étroitement trong tiếng Pháp) với sản phẩm đang được xem xét. Chỉ có vài dòng định nghĩa như vậy nhưng đã làm nảy sinh vô số tranh cãi, chẳng hạn thế nào là giá trị bình thường, thế nào là thấp hơn, công ty tôi có giá của công ty tôi, làm sao có thể so sánh với giá của một công ty khác được, thế nào là sản phẩm tương tự?… Bên cạnh đó, việc xác định mức giá bị coi là “phá giá” rất phức tạp, vì nó liên quan đến hàng loạt vấn đề như xác định chi phí sản xuất, xác định mức độ thiệt hại dự tính và thiệt hại thực tế. 10 Ví dụ: Lạc nhân của nước A bán tại thị trường nước A với giá (X) nhưng lại được xuất khẩu sang thị trường nước B với giá (Y) (Y - Xem thêm -

Tài liệu liên quan