Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Trắc nghiệm địa lý 11 hay...

Tài liệu Trắc nghiệm địa lý 11 hay

.DOC
36
2676
70

Mô tả:

Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, dân số của Liên Bang Nga giảm mạnh là do: A. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều B. Gia tăng dân số tự nhiên của Nga là âm C. Người Nga di cư ra nước ngoài nhiều. Gia tăng dân số tự nhiên của Nga là âm. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử D. Tỉ suất sinh giảm nhanh hơn tỉ suất tử 2. Trung Quốc hiện đại hóa công nghiệp nhằm: A. Sản xuất nhiều hàng hóa phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu B. Xây dựng một nền công nghiệp đa dạng, vững mạnh, tự lực, tự cường C. Phát triển ngành công nghiệp nặng để đảm bảo xây dựng công nghiệp vững mạnh D. Tự lực cánh sinh phát triển công nghiệp và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước 3. Hàng xuất khẩu chủ yếu của Liên Bang Nga là: A. Dầu mỏ, giấy ,bột giấy và than B. Năng lượng và nguyên liệu C. Dầu khí D. Lương thực, dầu mỏ 4. Hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Liên Bang Nga là: A. Lương thực B. Rau và hoa quả C. Sản phẩm cây công nghiệp D. Sản phẩm chăn nuôi 5. Đặc điểm tự nhiên miền Đông của Trung Quốc A. Chủ yếu là cao nguyên, khí hậu ôn đới đại dương và cận nhiệt đới. Chủ yếu là núi, sông ngòi thường gây lũ lụt ở hạ lưu vào mùa hạ B. Đồng bằng là chủ yếu, khí hậu ôn đới gió mùa và cận nhiệt đới gió mùa, lượng mưa tương đối cao C. Chủ yếu là núi, sông ngòi thường gây lũ lụt ở hạ lưu vào mùa hạ D. Chủ yếu là cao nguyên, khí hậu ôn đới đại dương và cận nhiệt đới 6. Dân số của Liên Bang Nga phân bố không đều: A. Cao ở phía đông và phía tây, thấp ở phía bắc và phía nam B. Cao ở phía tây và phía nam, thấp ở phía đông và phía bắc C. Cao ở phía đông và phía bắc, thấp ở phía đông và phía nam và phía nam, thấp ở phía tây và phía bắc 1 D. Cao ở phía đông 7. Cây trồng chiếm diện tích canh tác nhiều nhất ở Nhật Bản là: A. Lúa mì B. Dâu tằm C. Ngô D. Lúa gạo 8. Địa hình miền tây Trung Quốc chủ yếu là: A. Núi cao, sơn nguyên , cao nguyên cao B. Núi và cao nguyên cao, thung lũng sâu C. Núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen các bồn địa D. Núi cao, thung lũng sâu, nhiều dãy núi đồ sộ 9. Các vật nuôi chính của Nhật Bản là: A. Dê, bò, cừu B. Bò, cừu, gà C. Bò, lợn ,gà D. Trâu, bò, lợn 10. Nguyên nhân chủ yếu giúp cho sản lượng của nhiều nông sản ở Trung Quốc liên tục tăng và tăng nhanh A. Giao quyền sử dụng đất cho nông dân, miễn thuế nông nghiệp B. Cải tạo và xây dựng mới đường giao thông, hệ thống thủy lợi C. áp dụng nhiều chính sách, biện pháp cải cách trong nông nghiệp D. Đưa kĩ thuật mới vào sản xuất, phổ biến giống mới 11. Ngành công nghiệp của Nhật Bản chiếm khoảng 41% lượng xuất khẩu của thế giới là A. Sản phẩm tin học B. Xe gắn máy C. Tàu biển D. Rôbốt 12. Nước đứng đầu thế giới về khai thác dầu mỏ và khí tự nhiên là: A. Trung Quốc B. Hoa kì C. A-rập Xê út D. Liên Bang Nga 13. Ngành công nghiệp chiếm khoảng 60% lượng sản xuất của thế giới và xuất khẩu 50% sản lượng là ngành sản xuất: A. Tàu biển B. Ô tô C. Sản phẩm tin học D. Xe gắn máy 14. Hải sản chủ yếu của Nhật Bản là: A. Tôm, cua, cá thu, cá ngừ B. Tôm, cua, cá thu, cá chim C. Tôm, cua, cá thu, cá mực D. Tôm, cua, cá trích, cá ngừ 15. Năm 2004, tổng GDP của Trung Quốc đã vươn lên vị trí A. Thứ năm thế giới B. Thứ sáu thế giới C. Thứ tư thế giới D. Thứ bảy thế giới 16. Đặc điểm lãnh thổ và vị trí của Liên Bang Nga là: A. Diện tích lớn nhất thế giới,biên giới dài,giáp Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Giáp Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương lại có nhiều biển thông ra Đại Tây Dương C. Biên giới dài xấp xỉ đường xích đạo 2 D. Diện tích lớn nhất thế giới ,nằm ở châu Âu và châu á 17. Năm 2004 , nước dẫn đầu thế giới về sản lượng lương thực là: A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. ấn Độ D. Pháp 18. Vùng kinh tế phát triển lâu đời, phát triển nhất, tập trung phát triển nhiều ngành công nghiệp, cung cấp nhiều lương thực, thực phẩm ,là vùng: A. Viễn đông B. Trung ương C. Uran D. Trung tâm đất đen 19. Miền Tây của Trung Quốc thuận lợi cho phát triển A. Lâm nghiệp, trồng lúa mì ,chăn nuôi trâu B. Lâm nghiệp, trồng cao lương, chăn nuôi dê, cừu C. Lâm nghiệp, trồng lúa gạo, chăn nuôi bò thịt, lợn D. Lâm nghiệp, trồng lúa gạo, chăn nuôi trâu, bò 20. Thành viên đóng vai trò trong việc tạo dựng Liên Xô là: A. Liên Bang Nga B. Ca-dắc-xtan C. Bê-la-rút D. U-crai-na 21. Nước Nhật Bản có nhiều ngư trường lớn là do A. Có các dòng biển nóng , lạnh B. Là một quần đảo. Có các dòng biển nóng , lạnh .Dòng biển nóng lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản C. Dòng biển nóng lạnh gặp nhau ở vùng biển Nhật Bản D. Là một quần đảo 22. Đậi bộ phận miền Tây có mật độ dân số là: A. Dưới 3 người/km2 B. Dưới 1 người/km2 C. Dưới 10 người/km2 D. Dưới 5 người/km2 23. Năm 2005, tỉ suất gia tăng dân số của thế giới là 1.2%, của Việt Nam là1.3% ,còn ở Trung Quốc là: A. 0.6% B. 1.0% C. 0.8% D. 0.4% 24. Giá trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản A. Xêp thứ ba sau Hoa Kì và Trung Quốc B. Xêp thứ hai sau CHLB Đức C. Xêp thứ hai sau Hoa Kì D. Xêp thứ ba sau Hoa Kì và cộng hòa Liên Bang Đức 25. Các nghành công nghiệp truyền thống của Liên Bang Nga là: A. Luyện kim, vũ trụ,điện , khai thác khoáng sản, chế biến gỗ 3 B. Luyện kim, khai thác khoáng sản, chế biến gỗ, sản xuất các thiết bị tàu biển và các thiết bị mỏ C. Luyện kim, điện nguyên tử,điện tử, khai thác khoáng sản, chế biến gỗ D. Luyện kim, cơ khí,điện tử, tin học, chế biến gỗ 26. Giàu tài nguyên, phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản, chế biến cá là đặc điểm của vùng A. Trung ương B. Trung tâm đất đen C. Viễn Đông D. Uran 27. Thuận lợi phát triển nông nghiệp , phát triển mạnh các ngành công nghiệp phục vụ nông nghiệp, là đặc điểm của vùng A. Uran B. Viễn đông C. Trung tâm đất đen D. Trung ương 28. Gần đây hệ thống giao thông của Nga lại được nâng cấp, mở rộng nhằm: A. Phát triển kinh tế các vùng xa xôi khó khăn B. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế C. Thu hút đầu tư nước ngoài D. Đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Phát triển kinh tế các vùng xa xôi khó khăn. Thu hút đầu tư nước ngoài 29. Sản phẩm công nghiệp ngày càng nhiều , chất lượng ngày càng tốt,giá thành thường xuyên hạ là do người lao động Nhật Bản đã: A. Làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước B. Làm việc tự giác và tinh thần trách nhiệm cao C. Tự nguyện tăng thời gian và tăng cường độ lao động D. Luôn luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong lao động 30. Ngành công nghiệp mũi nhọn của Liên Bang Nga là công nghiệp: A. Dầu khí B. Hàng không C. Vũ trụ D. Nguyên tử 31. Hơn 80% lãnh thổ Liên Bang Nga nằm ở: A. Vành đai khí hậu cận nhiệt B. Vành đai khí hậu ôn đới C. Vành đai ôn đới nóng D. Vành đai khí hậu lạnh cận cực 32. Các ngành công nhgiệp hiện đại của Liên Bang Nga là: A. Nguyên tử, hàng không ,tin học ,điện lực B. Hoá chất, điện tử- tin học, vũ trụ 4 C. Hàng không,điện tử- tin học, vũ trụ, nguyên tử D. Sản xuất thiết bị tàu biển, hàng không,điện tử-tin học, nguyên tử 33. Đất nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong những năm gần đây là: A. Nhật Bản B. Hoa Kì C. Trung Quốc D. Xin ga po 34. Phần phía tây cuă Liên Bang Nga rất thuận lợi để phát triển các ngành công nhgiệp A. Chế biến gỗ,khai thác , thực phẩm,hoá chất B. Chế biến gỗ,khai thác , luyện kim, năng lượng,hoá chất C. Chế biến gỗ,khai thác , luyện kim, dệt,hoá chất D. Chế biến gỗ,khai thác , chế tạo máy, năng lượng,hoá chất 35. Trung Quốc sản xuất nhiều loại nông sản với năng xuất cao, trong đó có một số loại dẫn đầu thế giới là do: A. Lãnh thổ rộng lớn, tự nhiên đa dạng, tổ chức sản xuất thay đổi phù hợp với hoàn cảnh mới B. Lãnh thổ rộng lớn, tự nhiên đa dạng, công nghiệp hóa phát triển C. Lãnh thổ rộng lớn, tự nhiên đa dạng, dân đông nên thuận lợi cho việc thâm canh, công nghiệp hóa phát triển D. Lãnh thổ rộng lớn, tự nhiên đa dạng, dân đông nên thuận lợi cho việc thâm canh 36. Giàu khoáng sản, phát triển mạnh các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí, hoá chất, chế biến gỗ...là đặc điểm của vùng: A. Uran B. Trung tâm đất đen C. Trung ương D. Viễn đông 37. Ngành công nghiệp chiếm khoảng 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là: A. Dêt, sợi, vải các loại B. Công nghiệp chế tạo C. Xây dựng và công trình công cộng D. Sản xuất điện tử 38. Thương mại Nhật Bản đứng: A. Thứ hai thế giới sau Hoa Kì B. Thứ tư thế giới sau Hoa kì, Trung Quốc ,Đức C. Thứ nhất thế giới D. Thứ ba thé giới sau Hoa Kì, Đức 39. Hệ thống đường sắt xuyên Xibia và đường sắt BAM đóng vai trò quan trọng để phát triển vùng A. Tây nam B. Uran C. Đông Xibia 5 D. Bắc á 40. Giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc đứng thứ 3 thế giới, sau các quốc gia: A. Nhật Bản,Hoa Kì, B. Hoa Kì, CHLB Đức C. Hoa Kì, Nhật Bản D. Nhật Bản, CHLB Đức Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Đặc điểm của ngành ngoại thương của Liên Bang Nga A. Cõn bằng B. Nhập siờu C. Xuất siờu D. Mất cõn bằng 2. Vùng trồng nhiều củ cải đường nhất của LBNga A. Phía Đông đồng bằng Đông Âu B. Phía Nam đồng bằng Đông Âu C. Toàn bộ đồng bằng Tây Xibia D. Phía Nam đồng bằng Tây Xibia 3. Từ năm 2000 cho đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế của LBNga là rất khả quan, riêng năm 2000 tốc độ tăng trưởng đạt: A. 6,4%. B. 10%. C. 9,8%. D. 7,3%. 4. Ngành nông nghiệp đóng vai trũ chớnh trong hoạt động kinh tế của vùng kinh tế đảo nào của Nhật Bản?: A. Xi cô cư B. Kiu xiu C. Hụn su D. Hốc cai đô 5. Thủ đô Matxcơva thuộc vùng kinh tế nào ? A. Vùng trung tâm đất đen C. Vùng Viễn Đông B. Vựng Uran D. Vùng Trung ương 6. Dải đất đen màu mỡ tập trung ở phần lónh thổ nào của LBNga? A. Phía Nam đồng bằng Đông Âu B. Phía Bắc đồng bằng Tây Xiabia C. Phía Bắc đồng bằng Đông Âu D. Phía Nam đồng bằng Tây Xiabia 7. Cây lương thực chiếm trên 50% diện tích đất canh tác của Nhật Bản là A. Đại mạch B. Lỳa mỡ C. Lỳa mạch D. Lỳa gạo 8. í nào đánh giá không đúng về tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội Liờn Bang Nga sau khi tỏch khỏi Liờn Xụ ? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế âm B. Chớnh trị - xó hội bất ổn C. Nền kinh tế dần đi vào ổn định D. Đời sống của người dân gặp nhiều khó khăn 9. LBNga là đất nước rộng lớn nằm ở cả hai châu lục, đó là 6 A. Đông Âu và Bắc Á Á B. Đông Âu và Đông Á C. Đông Âu và Đông D. Đông Âu và Trung Á 10. Xu hướng biến động của số dân LBNga trong những năm gần đây: A. Giảm đột biến B. Phát triển ổn định C. Ngày càng giảm D. Ngày càng tăng 11. Vấn đề xó hội hiện nay Nhật Bản đặc biệt chú trọng: A. Nâng cao đời sống nhân dân B. Phúc lợi cho người già C. Đầu tư cho giáo dục D. Giảm cường độ lao động 12. Đặc điểm thể hiện rừ nhất sự khụi phục thần kỡ ( 1955 - 1973) của nền kinh tế Nhật Bản A. xuất hiện nhiều ngành mới B. tốc độ tăng trưởng GDP rất cao C. đời sống nhân dân nâng cao D. mở rộng thị trường quốc tế 13. Nhận định nào sau đây không chính xác về đặc điểm sông ngũi của Liờn Bang Nga? A. Cú giỏ trị to lớn về giao thụng vận tải B. Một số sụng ngũi cú giỏ trị lớn về thủy điện C. Hầu hết đều là các sông lớn D. Các sông đều chảy theo hướng Bắc - Nam 14. Khó khăn lớn nhất trong ngành công nghiệp ôtô của Trung Quốc hiện nay là: A. Thiếu vốn đầu tư B. Hạn chế thị trường xuất khẩu C. Trỡnh độ kỹ thuật kém và chất lượng lao động chưa cao D. Bị cạnh tranh bởi ụtụ ngoại nhập 15. Tiềm năng thuỷ điện của LBNga tập trung chủ yếu của các con sông thuộc vùng nào? A. Vùng đồng bằng Đông Âu C. Vựng Viễn Đông B. Vùng Xibia D. Vựng phớa Nam 16. Hệ thống đường sắt xuyên Xibia và BAM có vai trũ gỡ? A. Phát triển vùng Viễn Đông B. Khai thỏc tài nguyờn C. Phỏt triển vựng Baican - Amua D. Nối cỏc vựng lónh thổ của chõu Âu và chõu Á, phỏt triển vựng Đông Xibia 17. Vùng duyên hải có điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài là do Trung Quốc đó thực hiện A. Chớnh sỏch giảm thuế B. Thực hiện chớnh sỏch mở cửa C. Hỡnh thành cỏc trung tõm dạy nghề D. Chính sách thu hút lao động nước ngoài 7 18. Ranh giới tự nhiờn giữa hai chõu lục ỏ - Âu trờn lónh thổ LBNga được xác định bởi: A. Dóy nỳi Uran B. Sụng ấ-nit-xõy C. Cao nguyên Trung Xibia D. Đồng bằng Tây Xibia 19. Các đụ thị lớn nhất của Trung Quốc là A. Bắc Kinh và Thẩm Dương B. Bắc Kinh và Trựng Khỏnh C. Bắc Kinh và Thượng Hải D. Bắc Kinh và Hồng Kụng 20. Ranh giới giữa phần lónh thổ phớa Đông và phần lónh thổ phớa Tõy LBNga là: A. Sụng ấ-nit-xõy B. Cao nguyờn Trung Xibia C. Sụng ễbi D. Dóy nỳi Uran 21. Ở vùng Đông Nam của Trung Quốc loại cõy trồng thớch hợp nhất là A. Lỳa gạo, chố, cao su, mớa C. Chố và ngụ B. Cây ăn quả D. Lỳa mỳ và cacao 22. Ngành cụng nghiệp khởi nguồn cho nền cụng nghiệp Nhật Bản là: A. Dệt B. Cơ khí C. Hoỏ chất D. Hàng tiờu dựng 23. Dân cư LBNga phân bố chủ yếu ở: A. Đồng bằng Tây Xibia đông Âu B. Quanh chân núi Uran C. Đồng bằng D. Ven Thái Bỡnh Dương 24. Ngành chiếm 40 % giỏ trị hàng cụng nghiệp xuất khẩu của là: A. Cụng nghiệp dệt dựng B. Cụng nghiệp chế tạo C. Cụng nghiệp xõy D. Cụng nghiệp hoỏ chất 25. Thử thách lớn nhất của điều kiện tự nhiên Nhật Bản với phát triển kinh tế là: A. ngập lụt ở đồng bằng C. bóo ở vựng biển B. thiếu diện tớch canh tỏc D. động đất, núi lửa, sóng thần 26. Đặc điểm phân bố dân cư của Liên Bang Nga là A. Tập trung nhiều ở phần Nga chõu Âu, dọc biờn giới phớa Nam và ven cỏc sụng lớn B. Tập trung rất đông đúc ở vùng Viễn Đông C. Phân bố đồng đều trên toàn lónh thổ D. Tập trung nhiều ở phần phía Đông 27. Dầu mỏ, than đá phân bố nhiều ở khu vực nào của LBNga? A. Cao nguyờn Trung Xiabia C. Vùng Viễn Đông B. Dóy Uran D. Đồng bằng Đông Âu 8 28. Do đất nước rộng lớn nên để thuận tiện cho sinh hoạt và giao dịch LBNga đó sử dụng bao nhiờu mỳi giờ? A. 14 B. 12 C. 11 D. 13 29. Do áp dụng chính sách dân số triệt để nên Trung Quốc đó hạ thấp được tỷ suất gia tăng dân số xuống cũn A. 1% B. 0,5% C. 0,7% D. 0,6% 30. Sau 1917 LBNga đó cú những đóng góp lớn lao để Liên Xô trở thành cường quốc, nhiều ngành công nghiệp giữ vị trí hàng đầu thế giới, so với thế giới sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm: A. 35% B. 30% C. 20% D. 40% 31. Các đồng bằng lớn như Hoa Bắc, Hoa Trung thuộc miền nào của Trung Quốc? A. Miền Trung B. Miền Đông C. Miền Nam D. Miền Tõy. 32. Trung Quốc tiến hành hiện đại hoá vào thời điểm nào? A. 1978 B. 1979 C. 1988 D. 1990 33. Kiểu khí hậu cận nhiệt đới gió mùa có ở phần lónh thổ nào của Trung Quốc A. Phớa Nam B. Ven biển. C. Phía Đông D. Phớa Tõy Nam 34. Kết cấu dân số theo độ tuổi của Liên Bang Nga thuộc A. Kết cấu dõn số trẻ B. Kết cấu dân số ổn định C. Có nhiều biến động trong từng năm D. Kết cấu dõn số già 35. Ở LBNga vùng kinh tế có điều kiện thuận lợi để phát triển và hội nhập nào nền kinh tế chõu ỏ- Thỏi Bỡnh Dương là A. Vùng Uran B. Vùng Trung tâm đất đen C. Vùng Trung ương D. Vùng Viễn Đông 36. Khó khăn thường xuyên và lớn nhất đối với sự phát triển công nghiệp của Nhật Bản là: A. Thiếu nguồn lao động thay thế B. Giỏ thành sản phẩm cao C. Cạnh tranh của các nước công nghiệp khác D. Nguyên liệu và nhiên liệu phụ thuộc vào nước ngoài 37. Con sụng dài nhất ở Trung Quốc và dài thứ 3 trờn thế giới là A. Sụng Liờu Hà B. Sông Trường Giang C. Sụng Tõy Giang D. Sụng Hoàng Hà 38. Ranh giới giữa miền Tây và miền Đông Trung Quốc là đường kinh tuyến 9 A. 102o Đông B. 104o Đông C. 103o Đông D. 105o Đông 39. Trữ lượng than đá của Liên Bang Nga có vị trí A. Thứ 2 ( sau Hoa Kỳ ) B. Thứ 4 thế giới C. Thứ 2 ( sau Trung Quốc ) D. Đứng đầu thế giới 40. Đơn vị hành chính nào của LBNga không nằm trên lónh thổ LBNga như những đơn vị hành chính khác? A. Tỉnh Ackhanghen B. Tỉnh Caliningrỏt C. Tỉnh Muốcman D. Tỉnh Chờliabin Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á: A. Philippin B. Xingapo C. Inđônêxia D. Việt Nam 2. Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam á A. Inđônêxia B. Thái Lan C. Việt Nam D. Philippin 3. Để xây dựng công nghiệp, hầu hết các nước Đông Nam á thực hiện chiến lược tích lũy vốn từ: A. Nông nghiệp B. Viện trợ ODA C. FDI của nước ngoài D. Dịch vụ 4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam á: A. Tốc độ gia tăng dân số còn cao B. Số người trong độ tuổi lao động cao C. Trình độ khoa học kĩ thuật của dân cư cao D. Dân số đông 5. Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành sản xuất lúa gạo của các nước Đông Nam á hiện nay : A. Năng suất ngày càng tăng B. Là cây lương thực quan trọng nhất C. Sản lượng ngày càng lớn D. Diện tích gieo trồng ngày càng tăng lên 6. Quốc gia nào sau đây ở Đông Nam á theo chế độ cộng hòa tư sản: A. Inđônêxia và Philippin Cămpuchia B. Brunây và Malayxia C. Brunây và D. Thái Lan và Cămpuchia 7. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam á không chuyển dịch theo hướng: A. Giảm tỉ trọng của khu vực sản xuất vật chất B. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ C. Từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ D. Giảm tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ 8. Nước có sản lượng lúa gạo cao nhất khu vực là : 10 A. Philippin B. Việt Nam C. Thái Lan D. Inđônêxia 9. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ (năm 2004) lần lượt theo thứ tự là: 9.1%- 48.5%- 42.4% là của nước: A. Việt Nam B. Malayxia C. Thái Lan D. Brunây 10. Hiệp hội các nước Đông Nam á có tên viết tắt theo tiếng Anh là : A. AFTA B. NAFTA C. APEC D. ASEAN 11. Trên bán đảo Trung ấn, hầu như không có hướng núi A. Tây - Đông B. Tây Bắc - Đông Nam C. Vòng cung D. Bắc – Nam 12. Để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, các nước Đông Nam á thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô A. Trợ cấp xuất khẩu. B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài C. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đa dạng hóa các mặt hàng, đa phương hóa bạn hàng. Trợ cấp xuất khẩu D. Đa dạng hóa các mặt hàng, đa phương hóa bạn hàng. 13. Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công việc trước tiên đối với các nước Đông Nam á là phải: A. Nhập khẩu thiết bị và công nghệ B. Đào tạo kĩ thuật C. Tích lũy vốn từ nhiều nguồn D. Tăng cường đầu tư cho công nghiệp 14. Cây lương thực chủ yếu của các nước Đông Nam á là: A. Lúa mì B. Ngô C. Lúa gạo D. Khoai lang 15. Hậu quả lớn nhất gây ra do sự phát triển kinh tế –xã hội nhanh chóng của một số nước Đông Nam á là: A. Bùng nổ các tệ nạn xã hội B. Phân hoá xã hội gay gắt C. Sa sút các ngành công nghiệp truyền thống D. Suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường 16. Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam á là những nhân tố: A. Thuận lợi , giúp bổ sung các thiếu sót của nhau B. Khó khăn trong thu hút đầu tư và viện trợ nước ngoài C. Tiêu cực , dễ phát sinh và cạnh tranh với nhau 11 D. Tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm 17. Sông ngòi của Đông Nam á hải đảo có đặc điểm chung là: A. Sông ngắn, dốc, ít có tiềm năng về thủy điện B. Sông chảy theo hướng Bắc – Nam C. Sông mang nhiều phù sa màu mỡ D. Sông ít có giá trị về giao thông 18. Diện tích gieo trồng lúa gạo của các nước Đông Nam á có xu hướng giảm xuống là do ; A. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân B. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng C. Do thời tiết trong khu vực diễn biến thất thường D. Năng suất tăng lên nhanh chóng 19. Biển Đông là biển nằm ở : A. Tây Việt Nam và Đông Philippin B. Đông Việt Nam và Tây Philippin C. Nam Trung Quốc và Đông Philippin D. Nam Mianma và Tây Philippin 20. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam á đã không đưa đến: A. Sự đa dạng , độc đáo trong sinh hoạt và sản xuất B. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo C. Sự năng động trong lối sống của dân cư D. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán 21. Các quốc gia có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là: A. Inđônêxia, Brunây, Thái Lan B. Malayxia, Inđônêxia, Mianma C. Việt Nam, Inđônêxia, Brunây D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan 22. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế –xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực là : A. Đời sống nhân dân được nâng cao B. Môi trường hoà bình , ổn định trong khu vực C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao D. Sự hợp tác và cạnh tranh gay gắt giữa các nước 23. Các quốc gia tiêu biểu nằm trên bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai là: A. Malayxia và Brunây và Campuchia B. Thái Lan và Mianma D. Thái Lan và Inđônêxia 24. ASEAN chính thức ra đời vào : A. Năm 1967 tại Cuala Lămpơ B. Năm 1967 tại Xingapo 12 C. Việt Nam C. Năm 1967 tại Giacacta D. Năm 1967 tại Băng Cốc Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Đặc điểm nào sau đây không phải của ngành sản xuất lúa gạo của các nước Đông Nam á hiện nay : A. Diện tích gieo trồng ngày càng tăng lên B. Năng suất ngày càng tăng C. Là cây lương thực quan trọng nhất D. Sản lượng ngày càng lớn 2. Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế –xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực là : A. Môi trường hoà bình , ổn định trong khu vực B. Đời sống nhân dân được nâng cao C. Sự hợp tác và cạnh tranh gay gắt giữa các nước D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao 3. Ba nước Đông Nam á có đa số dân cư theo đạo Hồi là: A. Malayxia, Inđônêxia và Brunây B. Philippin, Cămpuchia và Inđônêxia C. Malayxia, Inđônêxia và Xingapo D. Brunây, Philippin và Inđônêxia 4. Công nghiệp các nước Đông Nam á hiện nay không phát triển theo hướng: A. Tập trung sản xuất các mặt hàng công nghệ cao B. Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ C. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài D. Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu 5. Quốc gia ở Đông Nam á có người Hoa chiếm số đông là: A. Malayxia B. Xingapo C. Inđônêxia D. Brunây 6. Sản lượng điện bình quân đầu người của toàn khu vực Đông Nam á A. 800kwh/người/năm B. 750kwh/người/năm 850kwh/người/năm C. D. 744kwh/người/năm 7. Để xây dựng công nghiệp, hầu hết các nước Đông Nam á thực hiện chiến lược tích lũy vốn từ: A. Nông nghiệp B. Viện trợ ODA C. FDI của nước ngoài D. Dịch vụ 8. Các quốc gia tiêu biểu nằm trên bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai là: 13 A. Việt Nam và Campuchia Mianma B. Malayxia và Brunây C. Thái Lan và D. Thái Lan và Inđônêxia 9. Đông Nam á bao gồm các nước nằm ở: A. Bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai B. Bán đảo Đông Dương và quần đảo Mã Lai C. Bán đảo Trung ấn và quần đảo Philippin D. Bán đảo Đông Dương và quần đảo Philippin 10. Ngành công nghiệp mà hầu hết các nước Đông Nam á đều có chung thế mạnh là: A. Khai thác năng lượng thủy điện B. Khai thác và chế biến dầu khí C. Sản xuất ô tô, xe máy D. Khai thác và chế biến lâm, hải sản 11. Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam á A. Malayxia B. Việt Nam C. Inđônêxia D. Thái Lan 12. Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam á là nhằm: A. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí B. Giải quyết việc làm cho nhân dân C. Bảo đảm đủ nhu cầu lương thực và thực phẩm D. Tận dụng nguồn lực cho tích lũy vốn 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dân cư Đông Nam á: A. Số người trong độ tuổi lao động cao B. Tốc độ gia tăng dân số còn cao C. Dân số đông D. Trình độ khoa học kĩ thuật của dân cư cao 14. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam á đã không đưa đến: A. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo B. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán C. Sự đa dạng , độc đáo trong sinh hoạt và sản xuất D. Sự năng động trong lối sống của dân cư 15. Dịch vụ là ngành được các nước Đông Nam á ưu tiên phát triển nhằm mục đích ; A. Làm đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác B. Tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư C. Khai thác lợi thế của vị trí địa lí D. Nâng cao đời sống nhân dân 16. Về chế độ chính trị , ở Đông Nam á hiện nay không có hình thức nhà nước nào dưới đây: 14 A. Quân chủ lập hiến nghĩa B. Quân chủ chuyên chế C. Xã hội chủ D. Cộng hòa tư sản 17. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam á không chuyển dịch theo hướng: A. Giảm tỉ trọng của khu vực sản xuất vật chất B. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ C. Từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ D. Giảm tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ 18. Để thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu, các nước Đông Nam á thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô A. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Đa dạng hóa các mặt hàng, đa phương hóa bạn hàng. Trợ cấp xuất khẩu B. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài C. Trợ cấp xuất khẩu. D. Đa dạng hóa các mặt hàng, đa phương hóa bạn hàng. 19. Biển Đông có vai trò ngày càng quan trọng bởi : A. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế .Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí .Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển B. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế C. Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí . D. Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển 20. Hai nước xuất khẩu nhiều lúa gạo nhất khu vực Đông Nam á là : A. Thái Lan và Malayxia B. Inđônêxia và Malayxia C. Việt Nam và Thái Lan D. Việt Nam và Inđônêxia 21. Trên bán đảo Trung ấn, hầu như không có hướng núi A. Tây - Đông B. Bắc – Nam C. Vòng cung D. Tây Bắc - Đông Nam 22. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ (năm 2004) lần lượt theo thứ tự là: 9.1%- 48.5%- 42.4% là của nước: A. Malayxia B. Việt Nam C. Brunây 23. Khí hậu các nước Đông Nam á có đặc điểm chung là: 15 D. Thái Lan A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu hải dương C. Khí hậu nhiệt đới D. Khí hậu xích đạo 24. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của nước ta với các nước ASEAN là: A. Than đá B. Máy móc ,thiết bị C. Xi măng , sắt ,thép D. Gạo Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Đặc điểm không phải của nền nông nghiệp các nước Đông Nam á: A. Có truyền thống về đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản B. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất C. Chăn nuôi là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp D. Có thế mạnh về cây công nghiệp 2. Hai loại đất chủ yếu ở các nước Đông Nam á là: A. Feralit và secnôdiom B. Phù sa và feralit C. Feralit và pôtdôn D. Phù sa và pốt dôn 3. Trên bán đảo Trung ấn, hầu như không có hướng núi A. Tây Bắc - Đông Nam B. Bắc – Nam C. Tây - Đông D. Vòng cung 4. Các quốc gia có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là: A. Malayxia, Inđônêxia, Mianma B. Việt Nam, Inđônêxia, Brunây C. Inđônêxia, Brunây, Thái Lan D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan 5. Quốc gia có GDP bình quân thu nhập theo đầu người lớn nhất khu vực là: A. Xingapo B. Malayxia C. Brunây D. Thái lan 6. Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á: A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Philippin D. Xingapo 7. Hai đồng bằng nổi tiếng của Việt Nam và Thái Lan lần lượt là: A. Đồng bằng sông Iraoađi và đồng bằng sông Mê Nam B. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Iraoađi C. Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Mê Nam D. Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Iraoađi 8. Đông Nam á là quê hương của cây lúa gạo do nguyên nhân cơ bản nào ? A. Khí hậu nhiệt đới và cận xích đạo , gió mùa , ẩm B. Có nhiều cao nguyên đất đỏ ba dan màu mỡ 16 C. Nhân dân ở đây có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc ,thuận lợi cho việc tưới tiêu 9. Quốc gia có trữ lượng đồng nhiều nhất Đông Nam á A. Inđônêxia B. Philippin C. Việt Nam D. Thái Lan 10. Biển Đông có vai trò ngày càng quan trọng bởi : A. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế .Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí .Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển B. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế C. Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển D. Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí . 11. Mục đích chủ yếu của việc trồng cây công nghiệp ở các nước Đông Nam á là : A. Thay thế các cây lương thực B. Khai thác thế mạnh về đất đai C. Xuất khẩu để thu ngoại tệ D. Phục vụ cho công nghiệp chế biến trong nước 12. Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam á là: A. Xây dựng một nền kinh tế tự lực, tự cường chủ yếu bằng vốn tự có B. Nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cho nhân dân C. Thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài D. Tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài 13. Quốc gia có trữ lượng thiếc nhiều nhất Đông Nam á A. Thái Lan B. Việt Nam C. Inđônêxia D. Malayxia 14. Để xây dựng công nghiệp, hầu hết các nước Đông Nam á thực hiện chiến lược tích lũy vốn từ: A. Viện trợ ODA B. Dịch vụ C. FDI của nước ngoài D. Nông nghiệp 15. Nguồn lực chủ yếu quyết định sự phát triển kinh tế của các nước Đông Nam á là: A. Có đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật đông đảo B. Có cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh C. Lực lượng lao động đông, giá rẻ , có tay nghề tương đối D. Có nguồn vốn dồi dào của tư bản nước ngoài đầu tư 16. Núi lửa và động đất là thiên tai thường xảy ra ở nước nào trong Đông Nam á A. Philippin và Inđônêxia B. Inđônêxia và Xingapo 17 C. Việt Nam và Mianma D. Philippin và Malayxia 17. Yếu tố thu hút nhất của các nước Đông Nam á trong việc hợp tác đầu tư là: A. Tình hình chính trị ổn định B. Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào C. Nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn D. Môi trường đầu tư và sản xuất kinh doanh tốt 18. Nước có sản lượng lúa gạo cao nhất khu vực là : A. Inđônêxia B. Việt Nam C. Thái Lan D. Philippin 19. Sự đa dạng về dân tộc của hầu hết các nước Đông Nam á đã không đưa đến: A. Sự phức tạp trong đời sống chính trị, tôn giáo B. Sự năng động trong lối sống của dân cư C. Sự đa dạng , độc đáo trong sinh hoạt và sản xuất D. Sự thuần nhất trong ngôn ngữ, phong tục tập quán 20. Về chế độ chính trị , ở Đông Nam á hiện nay không có hình thức nhà nước nào dưới đây: A. Quân chủ lập hiến B. Quân chủ chuyên chế C. Cộng hòa tư sản D. Xã hội chủ nghĩa 21. Sản lượng điện bình quân đầu người của toàn khu vực Đông Nam á A. 800kwh/người/năm B. 744kwh/người/năm 850kwh/người/năm C. D. 750kwh/người/năm 22. Khí hậu các nước Đông Nam á có đặc điểm chung là: A. Khí hậu nhiệt đới B. Khí hậu xích đạo C. Khí hậu hải dương D. Khí hậu gió mùa 23. Nước Đông Nam á duy nhất không trồng lúa gạo A. Thái Lan B. Xingapo C. Brunây D. Mianma 24. Hiệp hội các nước Đông Nam á có tên viết tắt theo tiếng Anh là : A. APEC B. ASEAN C. NAFTA D. AFTA Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: 1. Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công việc trước tiên đối với các nước Đông Nam á là phải: A. Tích lũy vốn từ nhiều nguồn B. Tăng cường đầu tư cho công nghiệp C. Nhập khẩu thiết bị và công nghệ D. Đào tạo kĩ thuật 18 2. Nước Đông Nam á duy nhất không trồng lúa gạo A. Xingapo B. Thái Lan C. Mianma D. Brunây 3. Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam á không chuyển dịch theo hướng: A. Từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ B. Giảm tỉ trọng của khu vực sản xuất vật chất C. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và dịch vụ D. Giảm tỉ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ 4. Dịch vụ là ngành được các nước Đông Nam á ưu tiên phát triển nhằm mục đích ; A. Tạo cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư B. Khai thác lợi thế của vị trí địa lí C. Nâng cao đời sống nhân dân D. Làm đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác 5. Trên bán đảo Trung ấn, hầu như không có hướng núi A. Tây Bắc - Đông Nam B. Tây - Đông C. Bắc – Nam D. Vòng cung 6. Mục tiêu kinh tế lâu dài của các nước Đông Nam á là: A. Thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài B. Xây dựng một nền kinh tế tự lực, tự cường chủ yếu bằng vốn tự có C. Tăng cường hợp tác với các nước bên ngoài D. Nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kĩ thuật cho nhân dân 7. Công nghiệp các nước Đông Nam á hiện nay không phát triển theo hướng: A. Chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu B. Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ C. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài D. Tập trung sản xuất các mặt hàng công nghệ cao 8. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ (năm 2004) lần lượt theo thứ tự là: 9.1%- 48.5%- 42.4% là của nước: A. Brunây B. Thái Lan C. Malayxia D. Việt Nam 9. Biển Đông có vai trò ngày càng quan trọng bởi : A. Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí . B. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế .Sự dồi dào về trữ lượng dầu khí .Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển C. Vị trí nằm trên đường hàng hải quốc tế 19 D. Sự phong phú tài nguyên sinh vật biển 10. Sự tương đồng về thế mạnh tài nguyên và lao động của các nước Đông Nam á là những nhân tố: A. Tích cực, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm B. Thuận lợi , giúp bổ sung các thiếu sót của nhau C. Tiêu cực , dễ phát sinh và cạnh tranh với nhau D. Khó khăn trong thu hút đầu tư và viện trợ nước ngoài 11. Hướng núi chủ yếu của Đông Nam á hải đảo là: A. Bắc – Nam B. Tây Bắc - Đông Nam C. Vòng cung D. Tây - Đông 12. Nước có sản lượng lúa gạo cao nhất khu vực là : A. Thái Lan B. Inđônêxia C. Philippin D. Việt Nam 13. Diện tích gieo trồng lúa gạo của các nước Đông Nam á có xu hướng giảm xuống là do ; A. Năng suất tăng lên nhanh chóng B. Do thời tiết trong khu vực diễn biến thất thường C. Chuyển đổi mục đích sử dụng đất và cơ cấu cây trồng D. Sản xuất lúa gạo đã đáp ứng được nhu cầu của nhân dân 14. Hiện nay, tình trạng “bùng nổ dân số” vẫn còn xảy ra với quốc gia nào ở Đông Nam á: A. Philippin B. Xingapo C. Inđônêxia D. Việt Nam 15. Sức cạnh tranh của các ngành công nghiệp chế biến và lắp ráp của các nước Đông Nam á là do: A. Nguồn lao động dồi dào và tiền công lao động thấp B. Sự suy giảm của các cường quốc khác C. Trình độ khoa học kĩ thuật cao D. Nguồn nguyên liệu dồi dào, chất lượng cao 16. Cơ chế hợp tác của các nước ASEAN là: A. Thông qua ký kết các hiệp ước B. Tổ chức các hội nghị C. Thông qua các diễn đàn D. Rất phong phú và đa dạng 17. Các quốc gia tiêu biểu nằm trên bán đảo Trung ấn và quần đảo Mã Lai là: A. Thái Lan và Inđônêxia và Brunây B. Việt Nam và Campuchia C. Malayxia D. Thái Lan và Mianma 18. Hiệp hội các nước Đông Nam á có tên viết tắt theo tiếng Anh là : 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan