Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu tổng ôn hình không gian

.PDF
15
435
74

Mô tả:

Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 Bài 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , cạnh huyền bằng 3a . Hình chiếu vuông góc của S xuống mặt đáy trùng với trọng tâm của tam giác ABC và SB  a 14 . 2 Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC  . Lời giải Gọi M , N lần lượt là trung điểm AB, AC . Suy ra G  CM  BN là trọng tâm tam giác ABC . Theo giả thiết, ta có SG   ABC  . Tam giác ABC vuông cân tại C , suy ra CA  CB  1 2 Ta có CM  AB  AB  2 3a 2 và CM  AB . 3a 1 a , suy ra GM  CM  ; 2 3 2 S a 10 ; SG  SB 2  GB 2  a . 2 1 9a2 Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  CA.CB  . 2 4 1 3a 3 Thể tích khối chóp S . ABC là V S . ABC  S ABC .SG  (đvtt). 3 4 Ta có d  B, SAC   3d G, SAC  . BG  BM 2  GM 2  M A B K N Kẻ GE  AC  E  AC  . G E C Gọi K là hình chiếu của G trên SE , suy ra GK  SE . 1 GE  AC  AC  SGE  , Ta có   AC  SG suy ra AC  GK . 2  Từ 1 và 2 , suy ra GK  SAC  nên d G, SAC   GK . Do GE  AC suy ra GE  BC . Ta có Trong tam giác vuông SGE , ta có BC a GE NG 1    suy ra GE  3 BC NB 3 2 SG.GE a GK   . 3 SG 2  GE 2 . Vậy d  B, SAC   3d G, SAC   3GK  a 3 . Bài 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , A D . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách từ M đến mặt phẳng SCN  . Lời giải Tam giác SAB đều và có M là trung điểm AB nên SM  AB Mà SAB    ABCD  theo giao tuyến AB nên SM   ABCD  . S Do SM là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên SM  a 3 . 2 B Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a2 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là V S . ABCD  S ABCD .SM  (đvtt). 1|Trang M a3 3 6 A C K E N D http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016  AMD   DNC  Ta có AMD  DNC suy ra  .  ADM   DCN     ADM   90 0 DNC   90 0 suy ra Mà  AMD  ADM Gọi E  DM  CN . Kẻ MK  SE  K  SE  . CN  DM Ta có   CN  SMD   CN  MK . hay CN  DM . 1 2  CN  SM Từ 1 và 2  , suy ra MK  SCN  nên d  M , SCN   MK . Ta có DM  AD 2  AM 2  Suy ra ME  DM  DE  a 5 ; DE  2 3a 5 10 DC . DN DC  DN 2 2  a 5 5 . . Trong tam giác vuông SME , ta có MK  SM . ME SM  ME 2 2  3a 2 8 . 3a 2 Vậy d  M , SCN   MK  . 8 Bài 3. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với BC  a , cạnh bên SA  2a . Hình chiếu vuông góc của S trên mặt đáy trùng với tâm của đáy, mặt phẳng SBC  tạo với đáy một góc bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa đường thẳng BC và mặt phẳng SAD  . Lời giải Gọi O  AC  BD . Theo giả thiết ta có SO   ABCD  . Gọi M là trung điểm BC , suy ra OM  BC . BC  OM Ta có   BC  SOM   BC  SM . Do đó BC  SO  . 600   SBC ,  ABCD   SM , OM  SMO Tam giác SAC có SO vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên cân tại S . Suy ra SC  SA  2a . a 15 . 2   3a 5 ; Trong tam giác vuông SOM , ta có SO  SM . sin SMO 4 a 15 a 15  OM  SM . cos SMO ; AB  2OM  . 4 2 a 2 15 Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB.BC  . 2 1 5a3 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SO  (đvtt). 3 8 Trong tam giác vuông SMC , ta có SM  SC 2  MC 2  2|Trang http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 S K B A M N O C D Ta có d  BC, SAD   d  M , SAD   2d O, SAD  . Kéo dài MO cắt A D tại N , suy ra ON  AD . Kẻ OK  SE  K  SE  . 1  AD  ON Ta có   AD  SON   AD  OK . 2   AD  SO Từ 1 và 2 , suy ra OK  SAD  nên d O, SAD   OK . Trong tam giác vuông SON , ta có OK  SO.ON SO  ON 2 2 SO.OM  SO  OM 2 2  3a 5 8 . 3a 5 Vậy d  BC , SAD   2d O, SAD   2OK  . 4 Bài 4. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB  BC  a , cạnh bên SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AC . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và BC . Lời giải Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại B . 1 2 Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  AB.BC  1 3 Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA  a2 2 . S a3 (đvtt). 3 Gọi N là trung điểm AB , suy ra BC  MN nên BC  SMN  . Do đó d  BC, SM   d  BC, SMN   d  B, SMN   d  A, SMN  . Vì BC  MN mà BC  AB nên MN  AB . Kẻ AK  SN  K  SN  . 1 A  MN  AB Ta có   MN  SAB  , M C N  MN  SA suy ra MN  AK . K B 2  Từ 1 và 2  , suy ra AK  SMN  nên d  A, SMN   AK . Trong tam giác vuông SAN , ta có AK  Vậy d  BC, SM   d  A, SMN   AK  3|Trang 2 a 17 17 SA. AN SA  AN 2 2  2 a 17 17 . . http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 Bài 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD . Lời giải Gọi H là trung điểm A D , suy ra SH  AD . Mà SAD    ABCD  theo giao tuyến A D nên SH   ABCD  . Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAD cạnh a nên SH  a 3 . 2 Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  a 2 . 1 3 S Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  a3 3 (đvtt). 6 C D x F K H O E B A Kẻ Ax  BD . Khi đó d  BD, SA   d  BD, SAx   d  D, SAx   2d  H , SAx  . Kẻ HE  Ax  E  Ax  . Gọi K là hình chiếu của H trên SE , suy ra HK  SE . HE  Ax Ta có   Ax  SHE   Ax  HK . 1 2   Ax  SH Từ 1 và 2 , suy ra HK  SAx  nên d  H , SAx   HK . AO a 2  . 2 4 SH . HE a 21 Trong tam giác vuông SHE , ta có HK  .  2 2 14 SH  HE Gọi F là hình chiếu của H trên BD . Ta có HE  HF  Vậy d  BD , SA   2d  H , SAx   2 HK  a 21 . 7 Bài 6. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm A D và DC . Hai mặt phẳng SMC  và SNB  cùng vuông góc với đáy, SB hợp với đáy một góc bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và SB . Lời giải Gọi H  CM  BN . Ta có SMC   SNB   SH . Mà SMC  và SNB  vuông góc với  ABCD  nên SH   ABCD  . Do đó hình chiếu vuông góc của SB trên  ABCD  là HB nên   . 600  SB ,  ABCD   SB , HB  SBH   BNC . Ta có CMD  BNC c  c  c , suy ra CMD   DCM   90 0 nên BNC   DCM   90 0 . Suy ra CM  BN . Mà CMD 4|Trang http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Trong  vuông BCN , ta có BN  BC 2  NC 2  a 5 , suy ra 4a 3  Trong tam giác vuông SHB , ta có SH  BH . tan SBH 5 Hình hoïc khoâng gian 2016 BC 2 4a BH   . BN 5 . Diện tích hình vuông ABCD là S ABCD  4 a2 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  16 a 3 15 (đvtt). 15 S Gọi K là hình chiếu của H trên SB , suy ra HK  SB . 1  MC  BN Ta có   MC  SHB  ,  MC  SH suy ra MC  HK . M K D A N 2  H Từ 1 và 2 , suy ra HK là đoạn vuông góc chung C B của CM và SB nên d CM , SB   HK . SH . HB Trong tam giác vuông SHB , ta có HK  Vậy d CM , SB   HK  SH  HB 2 2  2a 15 5 . 2 a 15 . 5 Bài 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  3a , BC  2a . Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng  ABCD  trùng với trọng tâm của tam giác BCD , góc giữa mặt phẳng SBC  và đáy  ABCD  bằng 60 0 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng A D và SC . Lời giải Gọi G là trọng tâm tam giác BCD . Theo giả thiết SG   ABCD  . BC  SG Kẻ GI  BC  I  BC  . Ta có   BC  SGI   BC  SI . Do đó BC  GI  . 600   SBC ,  ABCD   SI , GI  SIG Trong tam giác ABC , ta có GI CG 1   AB CA 3 1 3 suy ra GI  AB  a . a 3 . Trong tam giác vuông SGI , ta có SG  GI . tan SIG Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB. BC  6 a 2 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SG  2 a3 3 (đvtt). S K D C O A Ta có d  AD, SC   d  AD, SBC   d  A , SBC   I G B AC  .d G , SBC   3d G , SBC  . GC  Gọi K là hình chiếu của G trên SI , suy ra GK  SI . 5|Trang 1 http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Theo chứng minh trên BC  SGI  , suy ra BC  GK . 2 Hình hoïc khoâng gian 2016 Từ 1 và 2  , suy ra GK  SBC  nên d G, SBC   GK . Trong tam giác vuông SGI , ta có GK  Vậy d  AD, SC   3d G, SBC   3GK  SG.GI SG 2  GI 2  a 3 2 . 3a 3 . 2 Bài 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  a , AD  2 a . Cạnh bên SA  a 2 và vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB . Lời giải 1 3a 2 . 2 2 1 a3 2  S ABCD .SA  (đvtt). 3 2 Diện tích hình thang ABCD là S ABCD   AD  BC  AB  Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD Gọi M là trung điểm A D , suy ra MA  MD  a  BC . Suy ra BCDM là hình bình hành; ABCM là hình vuông. Gọi I  AC  BM , do ABCM là hình vuông nên AI  BM và AI  AC a 2  . 2 2 Do BCDM là hình bình hành nên BM  CD suy ra CD  SBM  . Ta có d CD, SB   d CD, SBM   d C, SBM   d  A, SBM  . S Gọi H là hình chiếu của A trên SI , suy ra AH  SI . 1  AI  BM Ta có   BM  SAI  , BM  SA suy ra BM  AH . H 2  Từ 1 và 2  , suy ra AH  SBM  nên Trong tam giác vuông SAI , ta có AH  a 10 5 D I C B d  A, SBM   AH . Vậy d CD, SB   d  A, SBM   AH  M A SA . AI SA  AI 2 2  a 10 5 . . Bài 9. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  2a , BC  2 a 3 ; cạnh bên a 3 và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm AB . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC 2 và sin của góc giữa hai mặt phẳng SMC  ,  ABC  . SA  Lời giải 1 2 Diện tích tam giác vuông ABC là S ABC  AB.BC  2a 2 3 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S A BC .SA  a3 (đvtt). Trong tam giác AMC , kẻ đường cao AK  K  MC  , suy ra AK  MC . 6|Trang 1 http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 MC  AK  Ta có   MC  SAK  , MC  SA  suy ra MC  SK . Hình hoïc khoâng gian 2016 S 2   . Từ 1 và 2 , suy ra  SMC ,  ABC   SK , AK  SKA Ta có MKA ∽ MBC nên MA MC  KA BC Trong tam giác vuông SAK , ta có suy ra KA  MA.BC a 3 .  MC 2 SA 2   SA  sin SKA  2 2 SK 2 SA  AK C A . K 2 Vậy SMC  hợp với  ABC  một góc  thỏa mãn sin   . 2 M B   120 0 ; cạnh bên Bài 10. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác cân AB  AC  a , BAC SA  a và vuông góc với đáy. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của SB và AC . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và góc giữa hai đường thẳng AP , BQ . Lời giải 1 2 S a2 3 . 4 3  Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC. sin BAC 1 3 Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC  S ABC .SA  a3 12 (đvtt). P Trong mặt phẳng  ABC  dựng hình bình hành AQBE , suy ra A Q AE  BQ .   Do đó AP , BQ  AP , AE . Ta có I AP  1 a 2 SB  ; 2 2 E B a 7 . 2 1 a Gọi I là trung điểm AB , suy ra PI  SA  ; 2 2 EA 2  EB 2 AB 2 3a 2 EI 2    ; EP 2  EI 2  PI 2  a 2 . 2 4 4 Theo định lí hàm số côsin trong tam giác APE , ta có AE  BQ  AB 2  AQ 2  2 AB. AQ. cos120 0   cos PAE AP 2  AE 2  EP 2 5  0. 2. AP. AE 2 14 Vậy hai đường thẳng AP và BQ hợp với nhau góc  thỏa mãn cos   5 2 14 . Bài 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh bằng a , SO vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và BC . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và góc giữa đường thẳng MN với mặt phẳng  ABCD  , biết MN  a 10 . 2 Lời giải Kẻ MK  SO , do SO   ABCD  , suy ra MK   ABCD  với K  AO . Khi đó NK là hình chiếu vuông góc của MN trên mặt phẳng  ABCD  . Do đó   . MN ,  ABCD   MN , NK  MNK 7|Trang http://thayhuy.net C Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 Xét tam giác SAO , ta có M là trung điểm SA và MK  SO . Suy ra MK là đường trung bình của 3 3a 2 . 4 4 2 CN 2  CK 2  KN 2 a 10 Xét tam giác CNK , ta có .  cos 450   KN  2 2CN .CK 4 tam giác SAO nên K là trung điểm AO . Suy ra CK  CA  S M Trong tam giác vuông MNK , ta có MK  MN 2  KN 2    NK  1 , cos MNK MN 2 a 30 a 30 , suy ra SO  2 MK  ; 4 2 A   60 0 . suy ra MNK B K 1 3 a Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SO  3 6 N O 30 D C (đvtt). Vậy đường thẳng MN hợp với mặt đáy  ABCD  một góc 60 0 . Bài 12. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a, AD  a 3 . Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy trùng với trọng tâm tam giác ABC . Mặt phẳng SAC  tạo với đáy một góc 60 0 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh BC và SC . Tính thể tích khối chóp S . ABCD và góc giữa đường thẳng MN với mặt đáy  ABCD  . Lời giải Gọi H là trọng tâm tam giác ABC , theo giả thiết ta có SH   ABCD  . Gọi F là hình chiếu của H lên AC , suy ra HF  AC .  AC  HF Ta có   AC  SHF   AC  SF .  AC  SH  . Do đó 600   SAC ,  ABCD   SF , HF  SFH Trong tam giác vuông ABC , kẻ BE  AC  E  AC  suy ra BE  AB. BC AB 2  BC 2  a 3 2 1 3 , suy ra HF  BE  S a 3 . 6 a 2  AB. AD  a 2 3 .  . Trong tam giác SHF , ta có SH  HF . tan SFH Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD 1 a3 3  S ABCD .SH  3 6 N (đvtt). A D E F Ta có MN là đường trung bình của tam giác SBC nên MN  SB . Do đó B   MN ,  ABCD   SB,  ABCD  . O H M C Do SH   ABCD  nên hình chiếu vuông góc của SB trên mặt đáy  ABCD  là HB . Vì vậy    . MN ,  ABCD   SB ,  ABCD   SB , HB  SBH BD 2 a  . 3 3   SH  3 tan SBH BH 4 Ta có BD  AB 2  AD 2  2a ; BH  Trong tam giác SHB , ta có . 3 4 Vậy đường thẳng MN tạo với mặt đáy  ABCD  một góc  thỏa mãn tan   . 8|Trang http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 Bài 13. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SA  a 2 và vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABC và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC . Lời giải a2 3 . 4 1 a3 6 (đvtt).  S ABC .SA  3 12 Diện tích tam giác đều ABC cạnh a là S ABC  Thể tích khối chóp S . ABC là VS . ABC S x Gọi M là trung điểm BC ; H là tâm của tam giác đều ABC . Kẻ Hx vuông góc với mặt phẳng  ABC  . N I Khi đó Hx là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và Hx  SA . Trong mặt phẳng SA, Hx  , kẻ đường trung trực  của đoạn SA . Gọi I    Hx . Ta có ● I  Hx nên IA  IB  IC . ● I   nên IA  IS . A C H 1 M B 2  Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  IC  IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABC . 2 3 Ta có AH  AM  1 a 2 a 3 , IH  NA  SA  . 3 2 2 Bán kính mặt cầu R  IA  AH 2  IH 2  a 30 . 6 Bài 14. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD . Lời giải Gọi H là trung điểm AB , suy ra SH  AB . Mà SAB  vuông góc với đáy  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  . Ta có SH là đường cao trong tam giác đều SAB cạnh a nên SH  a 3 . 2 Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a 2 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  a3 3 6 (đvtt). S Gọi O  AC  BD , do ABCD là hình vuông nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Kẻ Ox   ABCD  , suy ra Ox là trục của đường tròn ngoại tiếp x hình vuông ABCD và Ox  SH . Gọi G là trọng tâm tam giác SAB , do tam giác SAB đều nên G cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp. Trong mặt phẳng SH , Ox  , kẻ Gy  HO . 1 OH  AB Ta có   OH  SAB  . OH  SH 2  G I A y D H O B C Từ 1 và 2 , suy ra Gy là trục của đường tròn 9|Trang http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 ngoại tiếp tam giác SAB . Hình hoïc khoâng gian 2016 Gọi I  Gy  Ox . Ta có ● I  Ox nên IA  IB  IC  ID . 3 4 ● I  Gy nên IA  IB  IS . Từ 3 và 4  , suy ra IA  IB  IC  ID  IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABCD .  SH  a 21 .    3  6 2 Bán kính mặt cầu R  IB  BO 2  OI 2  BO2  GH 2  BO2   Bài 15. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , cạnh bên SA  2a và vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABE . Lời giải Diện tích hình vuông ABCD cạnh a là S ABCD  a 2 . 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  2 a3 (đvtt). 3 S Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEB . Kẻ Jx   ABCD  , suy ra Jx là trục của đường x tròn ngoại tiếp tam giác AEB và Jx  SA . Trong mặt phẳng SA, Jx  , kẻ đường trung trực  M I của đoạn SA . Gọi I    Jx . Ta có ● I  Jx nên IA  IB  IE . 1 ● I   nên IA  IS . A F 2  Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  IE  IS nên I B là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABE . Bán kính mặt cầu R  IA  AJ 2  IJ 2 . ● IJ  D J E C SA a. 2 1 2 ● Ta có S ABE  AB. AD  AB. AE . BE 4 AJ , suy ra AJ  AE . BE 5a .  2 AD 8  5a  a 89 Vậy R     a2  . 8 8 2 Bài 16. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật cạnh AB  a , AD  2a . Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Cạnh bên SA hợp với đáy một góc 30 0 . Gọi H là trung điểm AB . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . AHC . Lời giải Ta có H là trung điểm AB , tam giác SAB cân tại S . Suy ra SH  AB . Mà SAB  vuông góc với đáy  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  . Hình chiếu vuông góc của SA trên mặt đáy  ABCD  là HA nên   . 30 0  SA ,  ABCD   SA , HA  SAH  Trong tam giác SAH , ta có SH  HA. tan SAH a 3 6 . Diện tích hình chữ nhật ABCD là S ABCD  AB. AD  2 a2 . 10 | T r a n g http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 1 3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  a 3 3 9 (đvtt). Gọi J , r lần lượt là tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC . Ta có r  AH . HC. AC AH .HC. AC   4S AHC 2S ABC  AB    BC 2 . AB 2  BC 2  2  2 AB . 2 AB.BC a 85 . 8 S  Kẻ Jx   ABCD  , suy ra Jx là trục của x đường tròn ngoại tiếp tam giác AHC và Jx  SH . I M Trong mặt phẳng SH , Jx  , kẻ đường trung trực  của đoạn SH . Gọi I    Jx . Ta có ● I  Jx nên IA  IH  IC . A D H 1 2  ● I   nên IH  IS . J C B Từ 1 và 2 , suy ra IA  IC  IH  IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . AHC .  SH  777a .    2  24 Bán kính mặt cầu R  IH  HJ 2  IJ 2  r 2   2 Bài 17. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , đường chéo AC  a , tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SCD  và đáy bằng 450 . Tính theo a thể tích khối chóp S . ABCD và tìm tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABD . Lời giải Gọi H là trung điểm AB suy ra SH  AB . Mà SAB  vuông góc với  ABCD  theo giao tuyến AB nên SH   ABCD  . Gọi M là trung điểm CD , do tam giác ADC đều cạnh a nên AM  CD , suy ra HC  CD . Do đó  . 45   SCD ,  ABCD   SC , HC  SCH 0 AD 3 a 3   AM . tan SCH a 3.  . Suy ra SH  HC. tan SCH 2 2 2 2 a 3 Diện tích hình thoi ABCD là S ABCD  2S ABC  . 2 S 1 a3 Thể tích khối chóp S . ABCD là VS . ABCD  S ABCD .SH  3 4 Ta có AM  (đvtt). Do CA  CB  CD  a nên C là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD . Kẻ Cx   ABCD  suy ra Cx là trục của đường tròn ngoại x G A tiếp ABD và Cx  SH .   SA  SB  AB  a nên tam  AB  a  giác SAB đều. D H a 3  Xét tam giác cân SAB , ta có SH  2  I M B C Gọi G là trọng tâm tam giác SAB nên G cũng 11 | T r a n g http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB . Qua G ta kẻ đường thẳng  song song HC , suy ra  là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB . Gọi I  Cx   . Ta có ● I  Cx nên IA  IB  ID . 1 ● I   nên IA  IB  IS . 2  Từ 1 và 2 , suy ra IA  IB  ID  IS nên I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S . ABD .  2SH   2SH  13 2 2 .   HC     AM  a   3  12 Bán kính mặt cầu R  IS  SG 2  GI 2    3 2 2 Bài 18. Cho lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông với AB  AC  a , góc giữa BC ' và mặt phẳng  ABC  bằng 450 . Gọi M là trung điểm của B ' C ' . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  ABC ' . Lời giải Từ giả thiết suy ra tam giác ABC vuông cân tại A nên BC  a 2 .    Ta có CC '   ABC  nên 450  BC ',  ABC   BC ', BC  C ' BC. Suy ra tam giác BCC ' vuông cân tại C nên CC '  BC  a 2 . 1 2 Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB. AC  a2 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B 'C '  S ABC .CC '  1 2 1 2 Gọi K là hình chiếu của C trên AC ' , Ta có d  M ,  ABC '  d  B ',  ABC '  d C ,  ABC ' . suy ra CK  AC ' . a3 2 (đvtt). 2 B' A' M 1 C' CA  AB Ta có   AB   ACC '  AB  CC ' suy ra AB  CK . 2  K Từ 1 và 2 , suy ra CK   ABC ' nên d C,  ABC '  CK . A B Trong tam giác vuông ACC ' , ta có CK  AC .CC ' AC 2  CC '2 1 2 Vậy d  M ,  ABC '  CK   a 6 3 . C a 6 . 6 Bài 19. Cho lăng trụ ABC .A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại B , AB  a , AC  2 a ; cạnh bên AA '  a 2 . Hình chiếu vuông góc của A ' trên mặt đáy  ABC  trùng với chân đường cao hạ từ B của tam giác ABC . Gọi M là trung điểm của A ' C ' . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC . A ' B ' C ' và khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  A ' BC  . Lời giải Gọi H là chân đường cao hạ từ B trong tam giác ABC . Theo giả thiết, suy ra A ' H   ABC  . 12 | T r a n g http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 2 Trong tam giác vuông ABC , ta có BC  AC 2  AB2  a 3 ; AH  AB  a . AC Trong tam giác vuông A ' HA , ta có A ' H  AA '2  AH 2  1 2 Diện tích tam giác ABC là S ABC  AB.BC  2 a 7 . 2 a2 3 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC. A ' B ' C '  S ABC . A ' H  a3 21 (đvtt). 4 M A' C' B' K H A C E B Ta có d  M , A ' BC   1 d C ', A ' BC  1 d  A , A ' BC  . 2 2 AC AC 4 Mà d  A,  A ' BC   d  H ,  A ' BC   d  H ,  A ' BC   d  H ,  A ' BC  . HC AC  AH 3 2 Suy ra d  M ,  A ' BC   d  H ,  A ' BC  . 3 Kẻ HE  AB  E  BC  , suy ra HE  BC . 1 Gọi K là hình chiếu của H trên A ' E , suy ra HK  A ' E .  BC  HE Ta có   BC  A ' H  BC   A ' HE  suy ra BC  HK . 2 Từ 1 và 2 , suy ra HK   A ' BC  nên d H , A ' BC  HK . Do HE  AB nên theo Talet, ta có HE  CH  3 suy ra HE  3 AB  3a . AB CA Trong tam giác vuông A ' HE , ta có HK  2 3 Vậy d  M , A ' BC   HK  a 7 37 4 4 A ' H.HE 2 A ' H  HE  2 3a 7 2 37 4 . . Bài 20. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông tại A , AB  AC  a . Biết rằng A ' A  A ' B  A ' C  a . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và khoảng cách giữa hai đường thẳng BB ' , A ' C . Lời giải Từ giả thiết suy ra A ' cách đều ba điểm A , B, C nên A ' thuộc trục đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC . Gọi I là trung điểm BC , do tam giác ABC vuông tại A nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Suy ra A ' I   ABC  . Trong tam giác vuông ABC , ta có BC  AB 2  AC 2  a 2 . Suy ra BI  Trong tam giác vuông A ' IB , ta có A ' I  A ' B 2  BI 2  13 | T r a n g a 2 . 2 a 2 . 2 http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Diện tích tam giác ABC là S ABC Hình hoïc khoâng gian 2016 1 a2  AB. AC  2 2 . Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B ' C '  S ABC . A ' I  a3 2 (đvtt). 4 Ta có d BB ', A ' C   d BB ',  AA ' C   d  B,  AA ' C   2d  I ,  AA ' C  . B' Gọi E là trung điểm AC , suy ra IE  AB nên IE  AC . Gọi K là hình chiếu vuông góc của I trên A ' E , suy ra IK  A ' E . 1 C' A' IE  AC  AC   A ' IE  Ta có   AC  A ' I uy ra AC  IK . 2  B Từ 1 và 2  , suy ra IK   AA ' C  nên K I C E A d I ,  AA ' C   IK . 1 2 a 2 Do IE là đường trung bình của tam giác ABC nên IE  AB  . Trong tam giác vuông A ' IE , ta có IK  Vậy d BB ', A ' C   2d  I ,  AA ' C   2 IK  A ' I . IE A ' I  IE 2 2  a 6 6 . a 6 . 3 Bài 21. Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a . Hình chiếu vuông góc của C ' trên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc cạnh BC thỏa mãn HC  2 HB . Mặt phẳng  ACC ' A ' tạo với đáy một góc 60 0 . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' và côsin của góc giữa hai đường thẳng AH , BB ' . Lời giải Từ giả thiết có C ' H   ABC  . Gọi K là hình chiếu vuông góc của H trên AC suy ra HK  AC .  AC  HK Ta có   AC  C ' HK   AC  C ' K .  AC  C ' H  ACC ' A '   ABC   AC     Do C ' K   ACC ' A ', C ' K  AC   600   ACC ' A ',  ABC   C ' K , HK  C ' KH .   HK   ABC , HK  AC  2 BC Trong HKC , ta có HK  HC sin 60 0  sin 60 0  a 3 . 3 Trong tam giác C ' HK , ta có C ' H  HK . tan C ' KH  3a . Diện tích tam giác đều ABC là S ABC  9a2 3 . 4 Thể tích khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' là V ABC . A ' B 'C '  S ABC .C ' H  14 | T r a n g 27 a3 3 (đvtt). 4 http://thayhuy.net Nguyeãn Vaên Huy – 0968 64 65 97 Hình hoïc khoâng gian 2016 B' A' C' B A H K Do AA '  BB ' nên C   BB ', AH  AA ', AH . Ta có AH  AB 2  BH 2  2 AB.BH . cos 600  a 7 ; AA '  CC '  CH 2  C ' H 2  a 13 ; A ' H  C ' H 2  A ' C '2  3a 2 . Áp dụng định lí hàm số côsin trong tam giác A ' AH , ta có  cos A ' AH  AA '2  AH 2  A ' H 2 91  . 2 AA '. AH 91 Vậy côsin của góc giữa hai đường thẳng BB ' và AH bằng 15 | T r a n g 91 . 91 http://thayhuy.net
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan