Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên đhnn – đhqghn theo ph...

Tài liệu Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên đhnn – đhqghn theo phương thức đào tạo tín chỉ

.DOC
60
1387
149

Mô tả:

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm là yêu cầu cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyÕt ®¹i héi đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ, gi¸o dôc ®¹i häc cÇn tiÕp tôc ®æi míi, tríc hÕt lµ ®æi míi vÒ néi dung ch¬ng tr×nh, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, “n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn; ®æi míi c¬ cÊu tæ chøc, néi dung, ph¬ng ph¸p d¹y vµ häc; thùc hiÖn chuÈn ho¸, hiÖn ®¹i ho¸, x· héi ho¸, chÊn hng nÒn gi¸o dôc níc nhµ”. Trong đó, Đảng ta x¸c ®Þnh nhiÖm vô cña gi¸o dôc hiÖn nay lµ “chuyÓn dÇn sang m« h×nh gi¸o dôc më, m« h×nh x· héi ho¸ häc tËp víi hÖ thèng häc tËp suèt ®êi, ®µo t¹o liªn tôc, liªn th«ng gi÷a c¸c bËc häc, ngµnh häc; x©y dùng vµ ph¸t triÓn hÖ thèng häc tËp cho mäi ngêi víi nh÷ng h×nh thøc häc tËp, thùc hµnh linh ho¹t, ®¸p øng nhu cÇu häc tËp thêng xuyªn; t¹o nhiÒu kh¶ n¨ng, c¬ héi kh¸c nhau cho ngêi häc, ®¶m b¶o sù c«ng b»ng trong gi¸o dôc”. Vì vậy, việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy đã và đang được tiến hành mạnh mẽ ở các cấp học, bậc học nói chung và ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng. Việc áp dụng phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đã được áp dụng những năm gần đây ở ĐHQGHN cho thấy rõ quyết tâm của ĐHQGHN trong việc thực hiện chủ trương phát triển giáo dục của Đảng, Nhà nước; thực hiện tiến trình từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, hội nhập với nền giáo dục tiên tiến của các quốc gia phát triển trên thế giới. Nội dung cốt lõi của đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm chính là: Chuyển từ việc truyền đạt tri thức một cách thụ động (thầy giảng, trò ghi) sang hướng dẫn người học chủ động trong quá trình tiếp nhận tri thức. Dạy cho người học phương pháp tự học, tư duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực của mỗi cá nhân. Từ đó, tăng cường tính chủ 1 động, tích cực của họ trong quá trình học tập và trong hoạt động thực tiễn. Hiện nay, có rất nhiều các hình thức, biện pháp để đạt được mục tiêu của việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong đó, Xêmina là một hình thức tổ chức dạy học tích cực, có tính tập thể. Hình thức dạy học này tạo ra khả năng rộng lớn cho giảng viên nêu vấn đề, phân tích vấn đề một cách sâu sắc, giúp sinh viên nắm thêm kiến thức và tập vận dụng kiến thức để nhận thức các hiện tượng khác nhau của đời sống xã hội, bước khởi đầu để biến kiến thức thành niềm tin. Vì vậy, Xêmina đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu của phương thức đào đạo theo học chế tín chỉ hiện nay. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của hình thức dạy học Xêmina trong thực hiện phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, qua quá trình nghiên cứu, giảng dạy. Tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: “Tổ chức xêmina môn Chủ nghĩa xã hội khoa học cho sinh viên ĐHNN – ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học CNXHKH nói riêng, các môn khoa học Mác – Lênin nói chung. 2. Tình hình nghiên cứu Các môn khoa học Mác- Lênin nói chung, chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng đã được triển khai giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp từ nhiều năm nay, các môn khoa học này đang được giảng dạy rộng rãi ở các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước. Việc nghiên cứu về phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin để nâng cao chất lượng giảng dạy là một việc cần thiết. Tuy nhiên, các tài liệu viết về phương pháp giảng dạy các môn khoa học này ở Việt Nam hiện chưa nhiều, đặc biệt là đối với Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học. Trước đây, Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học được các nhà khoa học giáo dục Liên Xô cũ nghiên cứu và ứng dụng ở các trường Đại học thuộc Liên Xô cũ. Ở Việt Nam, có một số công trình nghiên cứu, tài liệu đề cập đến phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác- Lênin như: Đặng Vũ 2 Hoạt, Hà Thị Đức với: “Lý luận dạy học đại học”; Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc với: “phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị”; Phùng Văn Bộ với: “Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học”. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đó được thực hiện trong điều kiện khi Việt Nam chưa áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ, nên chưa thấy được những thuận lợi va khó khăn của phương thức đào tạo mới cũng như chưa đưa ra được những giải pháp hiệu quả đối với phương thức đào tạo tín chỉ. Vì vậy, nghiên cứu về phương pháp giảng dạy các môn khoa học MácLênin nói chung, Xêmina chủ nghĩa khoa học nói riêng là một công việc khó khăn, đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Đề tài nghiên cứu của tôi không phải là phát hiện mới về vấn đề này mà chỉ là góp phần tìm hiểu, nghiên cứu một cách có hệ thống về tình hình tổ chức dạy học Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học theo phương thức đào tạo tín chỉ, những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học ở trường Đại học Ngoại NgữĐại học Quốc Gia Hà Nội. 3. Mục đích nhiệm vụ của đề tài Trình bày khái quát những vấn đề lý luận chung về phương thức đào tạo tín chỉ và Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học. Tình hình thực hiện Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học ở Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội. Trên cơ sở đó, bước đầu đề ra và phân tích ý nghĩa thực tiễn của một số giải pháp nâng cao chất lượng Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học theo phương thức đào tạo tín chỉ; thực nghiệm trên các bài cơ bản: Trình giáo án mẫu tiến hành dạy thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm và nêu các đề xuất. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở tập hợp, nghiên cứu tài liệu, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục, các nhà sư phạm; một số báo cáo khoa học trong kỷ yếu nghiên cứu khoa học từ 1999-> 2004 của trường Đại học Ngoại NgữĐại học Quốc Gia Hà Nội về đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung, 3 Xêmina chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, thực nghiệm… 5. Ý nghĩa của đề tài * Về lý luận: Đề tài góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận chung về hình thức tổ chức dạy học Xêmina nói chung và Xêmina CNHXKH nói riêng theo phương thức đào tạo tín chỉ * Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài phục vụ quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy, cụ thể là hình thức tổ chức dạy học Xêmina CNHXKH ở trường ĐHNN- ĐHQG Hà Nội theo phương thức đào tạo tín chỉ. Đồng thời, đề tài khi hoàn thành sẽ là tài liệu tham khảo cho các giảng viên giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin nói chung, CNXHKH nói riêng. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 6 tiết. 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PH¦¥NG THøC §µO T¹O TÝN CHØ Vµ XÊMINA CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC 1.1. Những vấn đề lý luận chung về phương thức đào tạo tín chỉ 1.1.1. Khái niệm và lịch sử của việc dạy và học theo phương thức đào tạo tín * Khái niệm tín chỉ và phương thức đào đạo tín chỉ -Theo cách hiểu cách hiểu của Đại học Huế: Tín chỉ là đơn vị dùng để lượng hóa khối lượng kiến thức và thời gian học tập, giảng dạy trong quá trình đào tạo. Tín chỉ cũng là đơn vị để đo lường, đánh giá tiến độ và khối lượng học tập của sinh viên dựa trên trên số lượng tín chỉ tích lũy được. Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết, 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận, bằng 60 giờ thực tập tại cơ sở hoặc bằng khoảng 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án hoặc khóa luận tốt nghiệp. Để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị ngoài giờ lên lớp. Số lượng, tính chất, số tín chỉ của các học phần (môn học) và đề cương chi tiết học phần (môn học) của mỗi ngành (chuyên ngành) đào tạo được quy định trong chương trình đào tạo. - Theo GS.TS Mai Trọng Nhuận (ĐHQGHN): Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của một người học bình thường để học một môn học cụ thể, bao gồm: 1) thời gian lên lớp; 2) thời gian ở trong phòng thí nghiệm, thực tập hoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời khoá biểu; và 3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài...; đối với các môn học lý thuyết 1 tín chỉ là một giờ học trên lớp (với 2 giờ chuẩn bị ở nhà) trong 1 tuần và kéo dài trong 1 học kỳ 15 tuần; đối với các môn học ở studio hay phòng thí nghiệm - ít nhất là 2 giờ 5 trong 1 tuần (với 1 giờ chuẩn bị ở nhà); đối với việc tự nghiên cứu - ít nhất là 3 giờ làm việc trong 1 tuần. - Theo Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o: TÝn chØ ®îc sö dông ®Ó tÝnh khèi lîng häc tËp cña sinh viªn. Mét tÝn chØ ®îc quy ®Þnh b»ng 15 tiÕt häc lý thuyÕt; 30 45 tiÕt thùc hµnh, thÝ nghiÖm hoÆc th¶o luËn; 45 - 90 giê thùc tËp t¹i c¬ së; 45 60 giê lµm tiÓu luËn, bµi tËp lín hoÆc ®å ¸n, kho¸ luËn tèt nghiÖp. §èi víi nh÷ng häc phÇn lý thuyÕt hoÆc thùc hµnh, thÝ nghiÖm, ®Ó tiÕp thu ®îc mét tÝn chØ sinh viªn ph¶i dµnh Ýt nhÊt 30 giê chuÈn bÞ c¸ nh©n. HiÖu trëng c¸c trêng quy ®Þnh cô thÓ sè tiÕt, sè giê ®èi víi tõng häc phÇn cho phï hîp víi ®Æc ®iÓm cña trêng. - Theo §¹i häc Quèc gia Hµ Néi h×nh thøc d¹y - häc, giê tÝn chØ vµ tÝn chØ ®îc hiÓu nh sau: Thø nhÊt, về h×nh thøc d¹y vµ häc + Lªn líp: sinh viªn häc tËp trªn líp th«ng qua bµi gi¶ng, híng dÉn cña gi¶ng viªn t¹i líp. + Thùc hµnh: Sinh viªn häc tËp th«ng qua thùc hµnh, thùc tËp, lµm thÝ nghiÖm, lµm bµi tËp, ®äc vµ nghiªn cøu tµi liÖu díi sù gióp ®ì cña gi¶ng viªn. + Tù häc: sinh viªn tù häc tËp, nghiªn cøu theo h×nh thøc c¸ nh©n, hoÆc tæ, nhãm… Thø hai, giê tÝn chØ lµ ®¹i lîng dïng ®Ó ®o thêi lîng lao ®éng häc tËp cña sinh viªn. Giê tÝn chØ ®îc ph©n thµnh ba lo¹i theo c¬ cÊu h×nh thøc d¹y häc, ®Þnh lîng thêi gian vµ ®îc x¸c ®Þnh nh sau: + Giê tÝn chØ lªn líp: gåm 1 tiÕt lªn líp vµ 2 tiÕt tù häc + Giê tÝn chØ thùc hµnh: gåm 2 tiÕt thùc hµnh vµ 1 tiÕt tù häc + Giê tÝn chØ tù häc: gåm 3 tiÕt tù häc + Mét tiÕt häc ®îc tÝnh b»ng 50 phót Thø ba, tÝn chØ lµ ®¹i lîng x¸c ®Þnh khèi lîng kiÕn thøc, kü n¨ng (trung b×nh) mµ sinh viªn tÝch luü ®îc tõ m«n häc trong 15 giê tÝn chØ (cïng lo¹i hoÆc kh¸c lo¹i) ®îc thùc hiÖn mçi tuÇn 1 giê tÝn chØ vµ kÐo dµi trong mét häc kú gåm 15 tuÇn. TÝn chØ ®îc sö dông lµm ®¬n vÞ ®Ó tÝch luü khèi lîng häc tËp cña sinh viªn. Tãm l¹i, qua nh÷ng ®Þnh nghÜa vµ c¸ch hiÓu vÒ tÝn chØ trªn ®©y chóng ta cã thÓ thÊy, tÝn chØ cã ®ặc điểm chung lµ cho phép sinh viên đạt được văn bằng đại học qua việc tích luỹ các loại tri thức giáo dục khác nhau được đo 6 lường bằng một đơn vị xác định, căn cứ trên khối lượng lao động học tập trung bình của một sinh viên. (Một tín chỉ được quy định bằng 15 tiết học lý thuyết, 30 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận, bằng 60 giờ thực tập tại cơ sở hoặc bằng khoảng 45 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn, đồ án hoặc khoá luận tốt nghiệp. Để tiếp thu được một tín chỉ sinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị ngoài giờ lên lớp). * LÞch sö cña viÖc d¹y vµ häc theo häc chÕ tÝn chØ - Nguån gèc cña viÖc d¹y vµ häc theo häc chÕ tÝn chØ trªn thế giới Xuất phát từ đòi hỏi quy trình đào tạo phải tổ chức sao cho mỗi sinh viên có thể tìm được cách học thích hợp nhất cho mình, đồng thời trường đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, vào năm 1872 Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các môđun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách rộng rãi. Có thể xem sự kiện đó là điểm mốc khai sinh học chế tín chỉ. Đến đầu thế kỷ 20 hệ thống tín chỉ được áp dụng rộng rãi trong hầu hết các trường đại học ở Hoa Kỳ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng hệ thống tín chỉ trong toàn bộ hoặc một bộ phận của trường đại học của mình như các nước ở Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, ấn Độ, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun... Tại Trung Quốc, từ cuối thập niên 80 đến nay hệ thống tín chỉ cũng lần lượt được áp dụng ở nhiều trường đại học. Vào năm 1999, 29 bộ trưởng đặc trách giáo dục đại học ở các nước trong Liên minh châu Âu đã ký Tuyên ngôn Boglona nhằm hình thành Không gian Giáo dục đại học Châu Âu thống nhất vào năm 2010, một trong các nội dung quan trọng của Tuyên ngôn đó là triển khai áp dụng học chế tín chỉ trong toàn hệ thống GDĐH để tạo thuận lợi cho việc cơ động hóa, liên thông hoạt động học tập của sinh viên trong khu vực châu Âu và trên thế giới. 7 - Nguån gèc cña viÖc d¹y vµ häc theo häc chÕ tÝn chØ ë Việt Nam Trước năm 1975, một số trường đại học chịu ảnh hưởng của Mỹ tại Miền Nam Việt Nam đã áp dụng học chế tín chỉ như Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức … Quá trình “Đổi mới” ở nước ta được tiến hành từ cuối năm 1986, chúng ta chuyển dịch nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, GDĐH ở nước ta cũng có nhiều thay đổi. Hội nghị Hiệu trưởng các trường đại học tại Nha Trang hè 1987 đã đưa ra nhiều chủ trương đổi mới GDĐH, trong đó có chủ trương triển khai trong các trường đại học qui trình đào tạo 2 giai đoạn và môdun-hoá kiến thức. Theo chủ trương đó, học chế “học phần” đã ra đời và được triển khai trong toàn bộ hệ thống các trường đại học và cao đẳng nước ta từ năm 1988 đến nay. Học chế học phần được xây dựng trên tinh thần tích lũy dần kiến thức theo các môđun (môn học) trong quá trình học tập, tức là cùng theo ý tưởng của học chế tín chỉ xuất phát từ Mỹ. Tuy nhiên, về một số phương diện, học chế học phần chưa thật sự mềm dẻo như học chế tín chỉ của Mỹ, do đó nó được gọi là “sự kết hợp niên chế với tín chỉ”, tuy nhiên những khó khăn về đời sống trong xã hội nói chung và trong các trường đại học nói riêng lúc đó chưa cho phép đặt vấn đề thực hiện học chế môđun hóa triệt để. Vào năm 1993, khi những khó khăn chung của đất nước và của các trường đại học dịu bớt, Bộ GD&ĐT chủ trương tiến thêm một bước, thực hiện học chế học phần triệt để hơn, theo mô hình học chế tín chỉ của Mỹ. Trường Đại học Bách khoa TP HCM là nơi đầu tiên áp dụng học chế tín chỉ từ năm 1993, sau đó là các trường Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy sản Nha Trang v..v.. và một số trường đại học khác áp dụng từ năm 1994 và các năm sau đó. Hiện nay có gần 10 trường trong cả nước áp dụng học chế tín chỉ với các sắc thái và mức độ khác nhau. Một số đặc điểm của phương thức đào tạo theo niên chế và tín chỉ 8 Đào tạo theo niên chế là phương thức đào tạo theo chương trình định sẵn, bố trí chương trình học tập cụ thể cho sinh viên theo một quy trình được cho là tối ưu với mục tiêu đào tạo đã xác định. Chương trình này được nhà trường sắp xếp dựa trên trình độ chuyên môn cao của giáo viên và kinh nghiệm đào tạo tốt của trường. Sinh viên tiếp thu một cách thụ động chương trình đào tạo đã quy định. Nói cách khác, tổ chức đào tạo đã vạch cho sinh viên một tuyến đường để đi tới mục tiêu đào tạo mà nhất định sinh viên phải theo. Các tổ chức Đoàn, Hội sinh viên được sinh hoạt theo khoá. Một chương trình đào tạo đại học gồm 210 đơn vị học trình. Môn học có thể gồm 1 hay vài học phần (học phần có thể là bắt buộc, lựa chọn hoặc tự do). Kết quả học tập của học phần tự do không được dùng để tích luỹ và tính điểm trung bình chung học tập. Với phương thức đào tạo này, sinh viên chủ yếu tiếp thu kiến thức trên lớp, từ bài giảng của thầy. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ có một số đặc điểm chủ yếu sau: + Về phương pháp dạy - học: Coi trọng việc tự học và năng lực thực hành, thực tiễn, nghiên cứu của người học được kiểm tra, đánh giá và tích luỹ vào kết quả học tập của môn học. + Chương trình đào tạo được chia thành các mô đun kiến thức, kỹ năng và có tính tự chọn cao. + Về tổ chức đào tạo: Theo phương thức tích luỹ tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học trong việc điều chỉnh mục tiêu, nội dung và thiết kế kế hoạch học tập riêng. Phương thức đào tạo theo tín chỉ trình bày các mục tiêu đào tạo có thể có trong một phạm vi chuyên môn nhất định về khoa học và công nghệ, chỉ dẫn các con đường đi khác nhau để đạt tới mục tiêu này. Sinh viên được phép lựa chọn nội dung, phương thức học tập, kế hoạch học để đạt tới mục tiêu đã chọn. Trong quá trình học có thể tuỳ yêu cầu của xã hội, sở thích và khả năng của mình, sinh viên có thể thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp học tập. 9 Nhà trường giữ vai trò hướng dẫn, sinh viên giữ quyền tự quyết. Nói một cách hình tượng là, tổ chức đào tạo đã vạch cho sinh viên một bản đồ trên đó có những hướng đi khác nhau mà sinh viên có thể chọn để đi tới mục tiêu đào tạo. Lớp học của phương thức đào tạo theo tín chỉ được tổ chức theo môn học. Sinh viên học theo thời khoá biểu do mình đăng ký. Với phương thức đào tạo theo tín chỉ, một chương trình đào tạo đại học gồm từ 120 đến 140 tín chỉ (chương trình của các trường đào tạo 4 năm với 2 học kỳ mỗi năm theo kiểu Mỹ), riêng ngành Y có thể lên đến 290 tín chỉ, Nha khoa 255 tín chỉ với tổng số thời gian học dài hơn, (ë §HQGHN lµ 120-170 tÝn chØ). Môn học có thể là bắt buộc hoặc tuỳ ý lựa chọn đối với sinh viên. Kết quả môn học mà sinh viên đã chọn vẫn được tính vào điểm trung bình chung học tập. Sinh viên vừa tiếp thu kiến thức trên lớp thông qua bài giảng của giảng viên, vừa thảo luận, làm bài tập trên lớp và tìm kiếm, tích luỹ kiến thức ở ngoài lớp học (qua các tài liệu mà giảng viên yêu cầu đọc, qua các bài tập, thí nghiệm mà giảng viên giao, tự học ở nhà, thư viện…) và phải tích luỹ cho đủ số lượng tín chỉ để tốt nghiệp. 1.1.2. Ưu điểm và nhược điểm của phương thức đào tạo tín chỉ và hiện trạng áp dụng phương thức đào tạo tín chỉ ở Việt Nam * Các ưu điểm của phương thức đào tạo tín chỉ Thứ nhất, hiệu quả trong gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Học chế tín chỉ cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tích luỹ kiến thức và kỹ năng của sinh viên để dẫn đến văn bằng. Với học chế này, sinh viên được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, được quyền lựa chọn cho mình tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trường và hoàn cảnh riêng của mình. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường đại học trở nên mềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chương trình liên thông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau. Học chế tín chỉ cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năng tích luỹ được ngoài trường lớp để dẫn tới văn bằng, khuyến khích sinh viên từ 10 nhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học đại học một cách thuận lợi. Thứ hai, tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao Với học chế tín chỉ, sinh viên có thể chủ động ghi tên học các học phần khác nhau dựa theo những quy định chung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó cho phép sinh viên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi thấy cần thiết mà không phải học lại từ đầu. Với học chế tín chỉ, các trường đại học có thể mở thêm ngành học mới một cách dễ dàng khi nhận được tín hiệu về nhu cầu của thị trường lao động và tình hình lựa chọn ngành nghề của sinh viên. Học chế tín chỉ cung cấp cho các trường đại học một ngôn ngữ chung, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển trường cả trong nước cũng như ngoài nước. Thứ ba, đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo Với học chế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được tính theo từng học phần chứ không phải theo năm học, do đó việc hỏng một học phần nào đó không cản trở quá trình học tiếp tục, sinh viên không bị buộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy giá thành đào tạo theo học chế tín chỉ thấp hơn so với đào tạo theo niên chế. Nếu triển khai học chế tín chỉ các trường đại học lớn đa lĩnh vực có thể tổ chức những môn học chung cho sinh viên nhiều trường, nhiều khoa, tránh các môn học trùng lặp ở nhiều nơi; ngoài ra sinh viên có thể học những môn học lựa chọn ở các khoa khác nhau. Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụng được đội ngũ giảng viên giỏi nhất và phương tiện tốt nhất cho từng môn học. Kết hợp với học chế tín chỉ, nếu trường đại học tổ chức thêm những kỳ thi đánh giá kiến thức và kỹ năng của người học tích luỹ được bên ngoài nhà trường hoặc bằng con đường tự học để cấp cho họ một tín chỉ tương đương, thì sẽ tạo thêm cơ hội cho họ đạt văn bằng đại học. ở Mỹ trên một nghìn trường đại học chấp nhận cung cấp tín chỉ cho những kiến thức và kỹ năng mà 11 người học đã tích luỹ được ngoài nhà trường. * Các nhược điểm của học chế tín chỉ Thứ nhất, cắt vụn kiến thức Phần lớn các môđun trong học chế tín chỉ được quy định tương đối nhỏ, cỡ 3 hoặc 4 tín chỉ, do đó không đủ thời gian để trình bày kiến thức thật sự có đầu, có đuôi, theo một trình tự diễn biến liên tục, từ đó gây ấn tượng kiến thức bị cắt vụn. Đây thật sự là một nhược điểm, và người ta thường khắc phục nhược điểm này bằng cách không thiết kế các môđun quá nhỏ dưới 3 tín chỉ, và trong những năm cuối người ta thường thiết kế các môn học hoặc tổ chức các kỳ thi có tính tổng hợp để sinh viên có cơ hội liên kết, tổng hợp các kiến thức đã học. Thứ hai, khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên Các lớp học theo môđun không ổn định, khó xây dựng các tập thể gắn kết chặt chẽ như các lớp theo khóa học nên việc tổ chức sinh hoạt đoàn thể của sinh viên có thể gặp khó khăn. Chính vì nhược điểm này mà có người nói học chế tín chỉ “khuyến khích chủ nghĩa cá nhân, không coi trọng tính cộng đồng”. Khó khăn này là một nhược điểm thực sự của học chế tín chỉ, tuy nhiên người ta thường khắc phục bằng cách xây dựng các tập thể tương đối ổn định qua các lớp khóa học trong năm thứ nhất, khi sinh viên phải học chung phần lớn các môđun kiến thức, và đảm bảo sắp xếp một số buổi xác định không bố trí thời khoa biểu để sinh viên có thể cùng tham gia các sinh hoạt đoàn thể chung... * Hiện trạng áp dụng học chế tín chỉ ở Việt Nam Muốn hiểu quy trình đào tạo hiện nay trong GDĐH nước ta, cần nhắc lại vài nét về quy trình đào tạo trước khi có đổi mới GDĐH, tức là từ năm 1987 về trước. Sau năm 1975 hệ thống GDĐH thống nhất của nước ta được xây dựng 12 theo mô hình chung của Miền Bắc, tức là mô hình Liên Xô cũ. Đó là hệ thống áp dụng quy trình đào tạo theo “niên chế” với các đặc điểm như sau: + Các lớp học được xếp theo khóa tuyển sinh, chương trình học được thiết kế chung cho mọi sinh viên cùng một khóa. + Đơn vị học vụ được tính theo năm học, cuối mỗi năm học những sinh viên nào đạt kết quả học tập theo quy định thì được lên lớp, sinh viên không đạt thì bị ở lại lớp (lưu ban) học cùng sinh viên khóa sau, tức là phải học lại thêm một năm học. + Tùy mức quan trọng của môn học việc đánh giá kết quả học tập thường theo hai cách: thi có cho điểm, và kiểm tra chỉ xác định đạt hay không đạt, không đạt phải kiểm tra lại. Không tính điểm trung bình chung, trong học bạ chỉ liệt kê điểm của các môn thi. Phù hợp với công cuộc “đổi mới” kinh tế xã hội ở Việt Nam từ năm 1986, trong hệ thống GDĐH cũng triển khai nhiều đổi mới. Việc đưa học chế “học phần” vào toàn bộ hệ thống GDĐH Việt Nam từ 1988 đến nay là một trong các đổi mới đó. Học chế học phần có các đặc điểm cơ bản như sau: + Bản chất của học chế này sự tích lũy dần kiến thức. + Kiến thức được môđun hóa thành các học phần. Học phần là một môđun kiến thức tương đối trọn vẹn và không quá lớn, có thể lắp ghép với nhau để tạo nên một chương trình đào tạo dẫn đến một văn bằng, người học có thể luỹ dần trong quá trình học tập. + Để đo lường kiến thức theo khối lượng lao động học tập của người học, khái niệm đơn vị học trình đã được đưa vào, đơn vị này về bản chất đồng nhất với khái niệm tín chỉ của hệ thống GDĐH Mỹ. + Để làm cho các chương trình đào tạo mềm dẻo, có 3 loại học phần được quy định: học phần bắt buộc phải học, học phần lựa chọn theo hướng dẫn của nhà trường và học phần tự chọn tuỳ ý. Ngoài ra cũng có quy định về việc được học thêm ngành đào tạo chính, ngành đào tạo phụ hoặc thêm văn 13 bằng thứ hai. + Với tinh thần tích lũy kiến thức, mỗi học phần được đánh giá bằng một điểm (theo thang mười bậc) là kết quả tổng hợp của các đánh giá bộ phận và của một kỳ thi kết thúc. Có quy định điểm tối thiểu cần đạt được (thường là điểm 5) để xem như học phần được tích lũy. Kết quả học tập chung của học kỳ, năm học hoặc khóa học được đánh giá bằng điểm trung bình chung: đó là điểm trung bình của các học phần đã tích lũy với trọng số là số đơn vị học trình của từng học phần. Việc triển khai học chế học phần Cùng với học chế học phần, Bộ GD&ĐT đã ra Quyết định 2677/GDĐT ngày 3/12/1993 ban hành khung chương trình đào tạo, trong đó quy định khối lượng kiến thức tối thiểu và phân bố các thành phần kiến thức cho các văn bằng đại học. Cũng trong văn bản nêu trên có đưa ra định lượng cho đơn vị học trình cơ bản. Theo quy định đó một chương trình dẫn đến bằng cử nhân 4 năm phải có khối lượng 210 ĐVHT. Để đảm bảo sự thống nhất chung của quy trình đào tạo trong toàn bộ hệ thống GDĐH, Bộ GD&ĐT ban hành các Quy chế khung về đánh giá kết quả học tập, xét lên lớp, tốt nghiệp, để căn cứ vào đó từng trường đại học, cao đẳng xây dựng quy chế đánh giá kết quả học tập riêng của mình. Do sự vận dụng khác nhau tùy theo điều kiện và trình độ của từng trường, học chế học phần được thực hiện ở mỗi trường có các sắc thái khác nhau: khác nhau về mức độ thông tin cung cấp trước cho sinh viên về chương trình đào tạo, khác nhau về mức độ có sẵn các học phần để lựa chọn ở các trường, để học thêm các ngành đào tạo chính, ngành đào tạo phụ hoặc văn bằng thứ hai... Trong quá trình triển khai học chế học phần, có nhiều Quy chế về đào tạo và một số quy định khác có liên quan đến quy trình đào tạo đã lần lượt được Bộ GD&ĐT ban hành. Quy chế đào tạo theo học phần chính thức đầu tiên QC2238/QĐĐH được ban hành vào tháng 12 năm 1990 và quy chế 14 QC2679/GD-ĐT được ban hành tháng 12 năm 1993 bổ sung hoàn chỉnh Quy chế trước. Ngày 11/12/1999 một quy chế mới, Quy chế 04/1999/QĐ-BGDĐT được ban hành, sau đó ra đời một vài quy định về các môn thi tốt nghiệp ở các trường đại học và cao đẳng. Rất đáng tiếc là các quy chế và quy định từ năm 1999 có một số điểm mâu thuẫn với bản chất của học chế học phần; buộc sinh viên phải thi tốt nghiệp các học phần mà họ đã tích lũy. Việc triển khai học chế tín chỉ ở một số trường đại học nước ta Như đã phân tích ở trên, căn cứ vào các quy chế đào tạo đã ban hành và việc thực hiện học chế học phần, có thể thấy học chế học phần ở nước ta chưa đạt được độ mềm dẻo cao, vì nó chưa thể hiện các ý tưởng của học chế tín chỉ một cách triệt để. Bởi vậy học chế học phần chỉ có thể xem như một bước đệm trong quá trình chuyển từ học chế niên chế sang học chế tín chỉ. Bước đệm này là cần thiết khi điều kiện vật chất và trình độ đội ngũ giáo viên chưa hội đủ để thực hiện học chế tín chỉ thực sự. Từ niên khoá 1993-1994 Bộ GD&ĐT khuyến khích các trường đại học cải tiến học chế học phần để có học chế học phần triệt để hơn, hoặc nói cách khác là áp dụng học chế tín chỉ kiểu Mỹ cho quy trình đào tạo đại học nước ta. Nơi đầu tiên thực hiện quá trình chuyển đổi này là trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh (niên khóa 1993-1994), sau đó là các trường Đại học Đà Lạt, Cần Thơ, Thuỷ sản Nha Trang (niên khóa 1994-1995), một khoa của trường Đại học Xây dựng Hà Nội, trường Đại học Dân lập Thăng Long …Cần lưu ý là việc chuyển từ học chế học phần sang học chế tín chỉ thực chất là cải tiến và tăng sự mềm dẻo của học chế học phần hiện có, do đó đây là một quá trình liên tục, không phải đột biến. Cũng không phải hễ sử dụng thuật ngữ tín chỉ thay cho ĐVHT để đo lường khối lượng lao động học tập thì được gọi là áp dụng học chế tín chỉ. Một ví dụ về hiện tượng này là trường hợp Đại học mở Bán công TP. HCM: trong “Sổ tay sinh viên năm 2003” có ghi là nhà trường áp dụng học chế tín chỉ, nhưng trong “Sổ tay sinh viên năm 2004” lại 15 tuyên bố là áp dụng học chế niên chế kết hợp với học phần. Vì vậy, trong bài này, nơi nào cải tiến học chế học phần theo hướng làm cho nó mềm dẻo gần như học chế tín chỉ ở Mỹ thì sẽ được qui ước gọi là đã áp dụng học chế tín chỉ. Theo tinh thần đó, cho đến nay có khoảng mười trường đại học công lập và dân lập ở nước ta có thể xem như đã áp dụng học chế tín chỉ. Qua việc tìm hiểu tình hình triển khai học chế tín chỉ ở một số cơ sở (Đại học Quốc gia TP. HCM, Trường Đại học Cần Thơ và Trường Đại học Dân Lập Thăng Long) có thể nêu một số nhận xét sau đây về hiện trạng áp dụng học chế tín chỉ ở nước ta: Thø nhÊt, về đơn vị đo lường Tuy tất cả các trường nói trên đều gọi đơn vị đo lường khối lượng lao động học tập của sinh viên là tín chỉ, nhưng định mức của đơn vị không thống nhất. Các trường ĐH Cần thơ, ĐH KHTN thuộc ĐHQG TP. HCM định nghĩa tín chỉ giống như định nghĩa ĐVHT trong Quyết định 2677/GD-ĐT của Bộ GD&ĐT, và cũng quy định văn bằng cử nhân ứng với khối lượng học tập là 210 tín chỉ. Riêng ĐHBK TP. HCM định nghĩa tín chỉ giống như định nghĩa của hệ thống tín chỉ của Mỹ, và quy định văn bằng kỹ sư thiết kế cho 4,5 năm ứng với khối lượng 155 tín chỉ. Các trường nói trên đều có tổ chức thêm học kỳ hè 7->8 tuần. Đại học Dân lập Thăng Long thiết kế học chế tín chỉ theo học kỳ khoảng 10 tuần, mỗi năm học có 3 học kỳ, văn bằng cử nhân có khối lượng 210->224 tín chỉ. Thứ hai, về thông tin cho sinh viên Các trường đã khảo sát đều có Sổ tay sinh viên để giới thiệu quy trình đào tạo và các quy định về thủ tục đăng ký học phần, thi kiểm tra… Tuy nhiên, chỉ có ĐHBK TP. HCM có công bố Niên giám giới thiệu chương trình tóm tắt các môn học gần tương tự như các lịch trình giảng dạy ở các trường đại học Mỹ. Thứ ba, về cách thiết kế các học phần 16 Ở ĐH KHTN thuộc ĐHQG TP. HCM mỗi học phần được thiết kế có từ 1 đến 6 tín chỉ, thậm chí có học phần là 1,5 tín chỉ; ở ĐHBK thuộc ĐHQG TP. HCM một học phần chứa từ 1 đến 4 tín chỉ, tại đây có một số trường hợp số giờ lên lớp hàng tuần nhiều hơn số tín chỉ. Như vậy là ngay trong ĐHQG TP. HCM cách định nghĩa tín chỉ và cách thiết kế môn học cũng không giống nhau. Thứ tư, về điều kiện, phương pháp dạy và học ĐHBK TP. HCM là nơi đảm bảo tài liệu học tập tương đối tốt: mỗi môn học được quy định phải có ít nhất 1 tài liệu tiếng Việt, 1 tài liệu tiếng Anh và một tài liệu tham khảo khác. ở các trường khác việc đảm bảo tài liệu có yếu hơn. Về điều kiện giảng dạy, ĐHBK TP. HCM có trang bị máy chiếu hắt ở mọi phòng học và máy chiếu đa phương tiện cho 17 giảng đường, các trường khác cũng có nhiều cố gắng về phương diện này. Tuy nhiên, phương pháp dạy và học mới nhằm dạy cách học, đảm bảo tính chủ động của SV và tận dụng công nghệ mới được sử dụng chỉ ở một bộ phận giáo viên và học phần, chưa trở thành phổ biến trong các trường áp dụng học chế tín chỉ. Như vậy vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học chủ yếu không phải ở phương tiện, trang bị mà là ở con người. Thứ năm, về tổ chức đăng ký học phần Các trường đều tổ chức đăng ký học phần vào đầu học kỳ, xử lý sơ bộ kết quả đăng ký và cho đăng ký lại nếu một số môn học không đủ chỗ hoặc thiếu số sinh viên tối thiểu được quy định (ĐHBK TP. HCM quy định tối thiểu 80 sinh viên đối với các môn học cơ sở, 40 sinh viên đối với các môn học của nhóm ngành đào tạo, 20 sinh viên đối với các môn học của ngành đào tạo). Đối với sinh viên chính quy, các trường có quy định số tín chỉ tối thiểu và tối đa được phép đăng ký học trong một học kỳ (14-> 20 tín chỉ ở ĐHBK TP. HCM; 18->35 tín chỉ ở ĐH KHTN TP. HCM; ĐH Cần Thơ -> 40 tín chỉ). Đối với SV học kỳ 1 hoặc cả năm thứ nhất hầu như không tổ chức đăng ký, vì chương trình đào tạo bao gồm hầu hết các môn bắt buộc. Cần lưu ý là việc 17 đăng ký học phần cho một học kỳ sắp tới đòi hỏi phải có kịp thời kết quả đánh giá các học phần của học kỳ trước, do đó để triển khai học chế tín chỉ được trơn tru, cần tổ chức thúc đẩy tốc độ chấm bài của giáo chức. Đối với các môn học đông sinh viên nếu dùng phương pháp thi tự luận thì công đoạn này thường bị kéo dài. Việc không tổ chức đăng ký cho sinh viên năm thứ nhất cũng tạo nên các lớp khóa học ổn định trong năm đầu, thuận lợi cho các tổ chức hoạt động khác của sinh viên. Về công nghệ đăng ký học phần, một số trường sử dụng máy quét chuyên dụng để nạp dữ liệu, một vài trường đã và đang thử nghiệm đăng ký trực tuyến (ĐHDL Thăng Long, ĐH Cần Thơ). Theo ĐHBK TP. HCM, chưa thể triển khai đăng ký trực tuyến hoàn toàn tự động như một số trường đại học nước ngoài (sinh viên đăng ký, máy chấp nhận hoặc từ chối ngay) vì nhà trường chưa đủ nguồn lực để thỏa mãn mọi nguyện vọng của sinh viên mà cần phải nhiều lần điều chỉnh các lớp học phần. Thứ sáu, về tổ chức thu học phí Học phí được thu theo số lượng học phần mà sinh viên đăng ký, giá mỗi học phần được tính tùy theo số giờ lý thuyết, bài tập, thực tập …ĐHBK TP. HCM quy đổi ra tín chỉ học phí đối với mỗi học phần để định giá học phần. ĐH Cần Thơ có sáng kiến hợp đồng với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để Ngân hàng giúp thu học phí và chuyển về tài khoản nhà trường, sáng kiến này tăng tính chuyên môn hóa và đảm bảo sự trong sáng của khâu thu học phí. Thứ bảy, về các tổ chức sinh hoạt tập thể trong cộng đồng sinh viên Đây là vấn đề nhiều người quan tâm, vì nó liên quan đến một nhược điểm của học chế tín chỉ. Các trường áp dụng học chế tín chỉ đều tổ chức hai loại lớp học: lớp khóa học gồm các sinh viên đăng ký vào học cùng ngành đào tạo ở năm đầu tiên, lớp học phần gồm các sinh viên cùng học một học phần. Lớp khóa học giữ cố định trong cả khóa học, nơi hình thành các tổ chức đoàn thể của sinh viên. Lớp học phần thường là tạm thời, nơi thông báo các 18 thông tin về học tập và tổ chức các sinh hoạt học tập liên quan đến học phần. Để các sinh hoạt của lớp khóa học và các đoàn thể không vướng thời gian học ở lớp của sinh viên, mọi sinh hoạt của lớp khóa học đều tổ chức vào thứ 7 và chủ nhật. ĐHBK TP. HCM tổ chức tốt các hoạt động “mùa hè xanh”, vận động quyên góp ximăng xây hàng trăm “cầu Bách khoa” cho các vùng nông thôn Đồng bằng Sông Cửu Long. Các sinh hoạt theo chủ đề tỏ ra hấp dẫn đối với sinh viên và rất có hiệu quả: sinh viên tham gia các sinh hoạt tăng cường kỹ năng giao tiếp, hoặc tổ chức đi phỏng vấn người nước ngoài ở các cơ sở du lịch và về trình bày lại trong các hội thảo nhằm tăng cường năng lực ngoại ngữ. Đối với các lớp học phần, do sức ép của khối lượng học tập lớn nên sinh viên cũng tự động tổ chức các hình thức trao đổi học tập theo nhóm để hỗ trợ nhau trong việc chuẩn bị bài tập…Nói chung tuy việc tổ chức lớp theo khóa học hoàn toàn cố định bị phá vỡ, “lớp khóa học” tương đối ổn định trong một vài năm đầu vẫn được duy trì để tổ chức mọi sinh hoạt đoàn thể của sinh viên, kết hợp với các “lớp học phần” tạm thời. Hơn nữa, với sự sáng tạo của sinh viên trong hoàn cảnh mới, với sức ép mạnh mẽ của khối lượng học tập đòi hỏi tính chủ động cao của sinh viên, nhược điểm liên quan của học chế tín chỉ có thể được khắc phục tốt. Thành tích hoạt động sinh viên và Đoàn TNCS của ĐHBK TP. HCM trong phong trào sinh viên TP. HCM chứng tỏ điều đó. Thứ tám, về hệ thống cố vấn học tập (CVHT) Hệ thống CVHT thường được tổ chức ở các trường gắn với các lớp khóa học, đôi khi CVHT được gọi là chủ nhiệm lớp khóa học. Các phiếu đăng ký học phần phải được thông qua và có chữ ký của CVHT (ĐHBK TP. HCM). Tuy nhiên, vì hoạt động của giáo chức nói chung ở mọi trường đại học đều quá tải, số lượng CVHT tương đối ít (tỷ lệ 1 CVHT/60 SV ở ĐHBK TP.HCM) nên việc giúp đỡ của CVHT đối với sinh viên là có giới hạn. Các trường phải theo phương châm là CVHT tập trung chú ý các đối tượng sinh viên ở hai đầu: sinh viên học tập xuất sắc cần bồi dưỡng tài năng và sinh viên 19 gặp nhiều khó khăn. Thứ chín , về việc chuyển tiếp tín chỉ Học chế tín chỉ đã thực hiện ở một số trường đại học trong hơn một thập niên nhưng việc phát huy một trong các ưu điểm lớn của nó là chuyển tiếp tín chỉ chưa được triển khai phổ biến. Lý do là phạm vi áp dụng học chế tin chỉ còn hẹp, và chưa có các định mức thống nhất, thiết kế thống nhất trong cả nước (thậm chí ngay trong một nhà trường như ĐHQG TP. HCM) và cũng chưa có các hoạt động điều phối để liên kết các trường tạo thuận lợi cho việc chuyển tiếp tín chỉ đó. Đặc biệt hệ thống cao đẳng cộng đồng được thành lập nhưng không tạo được mối liên thông với các trường đại học cao đẳng chuyên nghiệp để có thể đào tạo chuyển tiếp. Qua việc triển khai học chế tín chỉ ở một số trường đại học nước ta, có thể thấy rõ học chế này mang lại nhiều lợi ích trong công tác giáo dục đào tạo ở trường đại học: nó làm cho sinh viên chủ động hơn trong hoạt động học tập, đặc biệt nó tạo một tác phong công nghiệp đối với mọi hoạt động của nhà trường, kể cả trong sinh viên và trong giáo chức, vì mọi hoạt động đào tạo trong trường phải được khớp nối đúng thời gian và địa điểm. Với học chế tín chỉ việc hỗ trợ sinh viên thuộc diện chính sách hoặc diện học yếu phải kéo dài thời gian học tập thuận lợi hơn nhiều so với kiểu học theo niên chế. Tuy nhiên, việc triển khai học chế tín chỉ cũng gặp rất nhiều khó khăn về phía những người trực tiếp thực hiện: trước hết, đối với sinh viên, những người vừa tốt nghiệp từ trường phổ thông khi bước vào trường đại học hết sức ngỡ ngàng về mọi mặt, học chế tín chỉ tạo nên bước chuyển khá đột ngột, họ phải mất một thời gian để làm quen. Đối với giáo viên, khó khăn lớn nhất là tình trạng quá tải hiện nay của hoạt động giảng dạy ở tất cả mọi trường đại học làm họ không còn đủ thời gian để đầu tư vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy và các hoạt động khác mà học chế tín chỉ đòi hỏi. Hơn nữa, học chế tín chỉ làm cho mức độ tự do của giáo viên giảm nhiều vì họ phải được gắn 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan