Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu về phụ gia gum arabic, guar gum, gum ghatti...

Tài liệu Tìm hiểu về phụ gia gum arabic, guar gum, gum ghatti

.DOC
55
1793
97

Mô tả:

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HÔỒ CHÍ MINH ((((( VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM MÔN: PHỤ GIA THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ PHỤ GIA GUM ARABIC, GUAR GUM, GUM GHATTI. SVTH: TỪ TÔN QUÝ MSSV: 09081961 GVHD: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN TP.HCM, ngày tháng năm Gum arabic, guar gum, gum ghatti Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ........................................................................................................................................... SVTH: Từ Tôn Quý Page 2 Gum arabic, guar gum, gum ghatti ........................................................................................................................................... SVTH: Từ Tôn Quý Page 3 Gum arabic, guar gum, gum ghatti ........................................................................................................................................... SVTH: Từ Tôn Quý Page 4 Gum arabic, guar gum, gum ghatti ........................................................................................................................................... SVTH: Từ Tôn Quý Page 5 Gum arabic, guar gum, gum ghatti ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... SVTH: Từ Tôn Quý Page 6 Gum arabic, guar gum, gum ghatti MỤC LỤC MỤC LỤC..............................................................................................................................................1 LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................3 A. NỘI DUNG....................................................................................................................4 I. TỔNG QUAN VỀ GUM..............................................................................................5 1. Gum là gì?..................................................................................................................5 2. Phân loại gum............................................................................................................5 3. Tính chất chung.........................................................................................................7 4. Khả năng tạo đặc của gum.......................................................................................9 5. Cách sử dụng phụ gia tạo đặc................................................................................11 II. MỘT SỐ GUM ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA TẠO ĐẶC.......................12 1. Gum arabic..............................................................................................................12 1.1. Giới thiệu...........................................................................................................................12 1.2. Sản xuất.............................................................................................................................14 1.3. Cấu trúc.............................................................................................................................15 1.4. Tính chất............................................................................................................................20 1.5. Ứng dụng...........................................................................................................................22 2. Guar gum.................................................................................................................25 2.1. Giới thiệu...........................................................................................................................25 2.2. Cấu trúc hóa học.............................................................................................................27 2.3. Sản xuất bột guar gum..................................................................................................30 2.4. Tính năng công nghệ.....................................................................................................31 SVTH: Từ Tôn Quý Page 7 Gum arabic, guar gum, gum ghatti 2.5. Ứng dụng của guar gum...............................................................................................38 3. Gum ghatti...............................................................................................................39 III. 3.1. Giới thiệu...........................................................................................................................39 3.2. Cấu trúc hóa học.............................................................................................................40 3.3. Đặc tính của gum ghatti...............................................................................................40 3.4. Ứng dụng của gum ghatti............................................................................................41 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SỬ DỤNG GUM ARABIC, GUAR GUM LÀM PHỤ GIA TẠO ĐẶC TRONG THỰC PHẨM........................................................................42 B. KẾT LUẬN..................................................................................................................45 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................46 SVTH: Từ Tôn Quý Page 8 Gum arabic, guar gum, gum ghatti LỜI MỞ ĐẦỒU Từ lâu, nhân loại đã biết sử dụng các loại lá, củ, quả có trong tự nhiên làm một số phụ gia, để tăng giá trị cảm quan của thực phẩm như: Hương vị, màu sắc, độ nở, tính dẻo… của thực phẩm. Gần đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kỹ thuật, công nghiệp thực phẩm cũng phát triển theo để đáp ứng nhu cầu đời sống của con người đang ngày một cao. Nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng thương phẩm cao, hấp dẫn…, việc sử dụng các chất phụ gia trong bảo quản, chế biến thực phẩm đang ngày càng được coi trọng. Phụ gia thực phẩm là một chất có, hoặc không có giá trị dinh dưỡng, bản thân nó không được tiêu thụ thông thường như một thực phẩm, nhưng được chủ động bổ sung vào thực phẩm, cải thiện kết cấu hoặc đặc tính kỹ thuật của sản phẩm. Nó tồn tại trong thực phẩm như một thành phần với giới hạn tối đa cho phép. Phụ gia thực phẩm có thể bổ sung trực tiếp vào thực phẩm, hoặc gián tiếp thông qua nguyên liệu. Trong quá trình chế biến một số loại thực phẩm mà yêu cầu của các sản phẩm đó phải đạt đến độ đặc, độ nhớt nhất định, người ta thường bổ sung các phụ gia tạo đặc vào sản phẩm. Phụ gia tạo đă ăc là mô ăt hay mô tă nhóm chất mà khi đưa vào thực phẩm (thường ở dạng lỏng) với mô ăt lượng rất nhỏ, chúng có thể làm cho đô ă nhớt của những thực phẩm này tăng lên mà không làm thay đổi tính chất đă ăc trưng vốn có của sản phẩm thực phẩm như màu, mùi, vị… Ngoài ra, mô ăt số chất tạo đă ăc còn có tác dụng tạo gel, làm bền và làm ổn định cấu trúc của các loại thực phẩm (làm bền hê ă nhũ tương hay ổn định trạng thái lơ lửng của hê ă huyền phù trong nước quả). Hiê ău quả của những chất tạo đă ăc rất lớn vì chỉ cần được đưa vào hỗn hợp ở mô ăt nồng đô ă rất nhỏ các chất này cũng có thể tạo nên mô ăt dung dịch có đô ă nhớt đáng kể. Vì vâ yă chúng thường được ứng dụng làm phụ gia tạo đă ăc cho các loại thực phẩm dạng đă ăc, sê ăt như nước sốt quả, salad, các loại bánh pudding ăn liền … SVTH: Từ Tôn Quý Page 9 Gum arabic, guar gum, gum ghatti Để biết được các phụ gia tạo đặc có nguồn gốc từ đâu, cấu tạo hóa học của chúng như thế nào, chúng được sử dụng trong chế biến các loại thực phẩm nào, và khả năng tạo đặc của nó ra sao? Chúng ta sẽ tìm hiểu những điều này thông qua việc: “Tìm hiểu về phụ gia Gum arabic, Gum ghatti, Guar gum” Để có thể hoàn thành tốt bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho việc tìm kiếm tư liệu liên quan đến bài tiểu luận được dễ dàng hơn. Và đồng thời, em cũng cám ơn cô Nguyễn Thị Hoàng Yến đã hướng dẫn và giúp đỡ em về cách làm bài tiểu luận này. Tuy đã cố gắng hết sức nhưng không thể tránh khỏi những sai xót về nội dung cũng như hình thức trình bày. Rất mong nhận được sự đóng góp và bổ sung từ cô và các bạn. Tp.HCM, ngày tháng năm . SVTH: Từ Tôn Quý Page 10 Gum arabic, guar gum, gum ghatti A. NỘI DUNG I. TỔNG QUAN VỀ GUM 1. Gum là gì? Gum là những hợp chất keo ưa nước (hydrocollid) có bản chất là các polysaccharide được tạo nên từ các monomer là các đường và dẫn xuất của đường (thường gặp là galactose, glucuronic acid, uronic acid, arabinose, rhamnose và các mannose…). Các gum thường có nguồn gốc từ thực vật và vi sinh vật. Khi hòa tan vào dung dịch chúng đóng vai trò như những chất điều khuển hoạt động của các phân tử nước nhằm chống lại sự chảy làm tăng độ nhớt của dung dịch hoặc hình thành nên trạng thái gel. Nhờ những đặc tính này mà gum được ứng dụng rất phổ biến trong công nghệ thực phẩm với vai trò là chất phụ gia tạo cấu trúc cho các sản phẩm. 2. Phân loại gum Có nhiều cách phân loại Gum: Dựa trên nguồn thu nhận Gum mà người ta có thể phân loại Gum vào những nhóm sau:  Nhóm chiết xuất từ nhựa cây (Exudates extracts): gum Arabic, gum tragacanth, gum karaya, gum ghatti.  Nhóm chiết xuất từ hạt (Seed Gums): Guar gum, Locust bean gum (hay Carrob bean gum), Tara gum.  Nhóm chiết xuất từ tảo biển (Seaweed extracts): Algins, carrageenans, agar, furcellaran. SVTH: Từ Tôn Quý Page 11 Gum arabic, guar gum, gum ghatti  Nhóm chiết xuất từ thực vật (Plant extracts): Pectins, cellulose…  Nhóm có nguồn gốc lên men hay từ vi sinh vật: Xanthan gum, Gellan gum, curland.  Nhóm dẫn xuất của cellulose: CMC (carbonxymethyl celluose), hydroxypropyl cellulose (HPC), Hydroxypropyl methylcellulose (HPMS), Methyl cellulose (MC).  Nhóm chiết xuất từ củ, rễ: Konjac mannan. HAÏT Guar gum Locust bean gum LEÂN MEN Xanthan gum Gellan gum Curland Algins TAÛO BIEÅN Carageenans Agar SVTH: Từ Tôn Quý Page 12 CUÛ, REÃ Konjac mannan NHÖÏA CAÂY Arabic Tragacanth Karaya Ghatti GUM Thöïc phaåm CAÂY Pectin Dẫn xuất cellulose Gum arabic, guar gum, gum ghatti Dựa vào cấu trúc hóa học và cấu trúc không gian có thể chia làm 3 nhóm:  Theo hình dạng  Mạch thẳng: Algins, carrageenans, cellulose, furcellaran, konjac mannan, pectin.  Mạch nhánh: o Loại 1 (mức độ phân nhánh thấp, mạch thẳng): Galactomannan (guar gum, locust bean gum, tara gum, enzymically modified guar gum), Xanthan gum. o Loại 2 (mức độ phân nhánh phức tạp – banrch-on-branch): Gum arabic, gum tracaganth (tragacathin)  Theo thành phần các tiểu đơn vị (monomeric units)  Homogltcans: Cellulosics, curland.  Diheteroglycans: Agarose, algins, carageenans, galactomannans, kojac mannan, pectins.  Triheteroglycans: Gellan gums, xanthan gums.  Tetraheteroglycans: Gum arabics  Pentaheteroglycans: Gum tracaganth. SVTH: Từ Tôn Quý Page 13 furcellaran, Gum arabic, guar gum, gum ghatti  Theo độ phân cực Nhóm gum trung tính: Agarose, HPMCs, MCs, galactomannans, kojac mannan. Nhóm gum tích điện âm (tính acid): Algins, CMCs, carageenans, furcellaran, gellan gums, gum arabics, gum tragacanth, pectins, xanthan gums. 3. Tính chất chung Trong thực tế một dung dịch gum không được xem là một dung dịch thực bởi vì nó chịu tác động bởi nhiều yếu tố: kích thước phân tử biểu kiến của các hạt gum phân tán trong dung dịch cũng như sự tương tác qua lại giữa chúng với nhau và với dung môi. Do đó, chúng có khả năng cản trở sự chảy (resistance to flow), tạo độ nhớt và có thể hình thành trạng thái gel. Vì thế, thuật ngữ “ dung dịch keo” (hydrocollid) hay chất lỏng “giả dẻo” (pseudoplastic) thường được gán cho chúng. Hơn thế nữa, hầu hết các gum thực phẩm đều là những chất góp phần ổn định cấu trúc cho thực phẩm: khả năng làm bền nhũ tương, hệ huyền phù, tạo kết cấu: tạo khối, tạo màng…, bào vệ sự xâm nhập và phân cắt của enzyme,… Bảng 1 – Tính năng công nghệ của một số loại gum thực phẩm SVTH: Từ Tôn Quý Page 14 Gum arabic, guar gum, gum ghatti Yêu cầu sử dụng gum: các gum thực phẩm phải là những chất không màu (colorless), không mùi (oderless), không vị (tasteless) và không gây độc tính (non-toxic). SVTH: Từ Tôn Quý Page 15 Gum arabic, guar gum, gum ghatti Tất cả các loại gum trừ tinh bột, các dẫn xuất của tinh bột đều không sinh năng lượng và chúng còn được xem là những chất xơ hòa tan (soluble dietary fiber). Như vậy, thông qua những tính năng đặc biệt của chúng mà việc lựa chọn loại gum nào sử dụng cho một loại thực phẩm nhất định còn tùy thuộc vào ý muốn của người sản xuất sao cho đem lại hiệu quả sử dụng cao nhất. 4. Khả năng tạo đặc của gum Khả năng tạo độ đặc là một trong những ứng dụng quan trọng trong việc sử dụng gum vào thực phẩm nhằm đạt được cấu trúc mong muốn như độ dẻo, độ đặc quánh, độ sệt… Trong số các loại gum thực phẩm, chỉ có một số gum được ứng dụng làm phụ gia tạo đặc. Một số gum trong số này cũng có khả năng hình thành gel ở những điều kiện xác định (pH, nhiệt độ, các cation…). Tuy nhiên, ở đây ta chỉ xét đến tính năng tạo đặc của chúng. Tính năng này liên quan đến độ nhớt do dung dịch gum tạo nên khi hòa tan vào nước. Khả năng tạo độ nhớt sẽ là khác nhau giữa các loại gum: gum Arabic có khả năng tạo độ nhớt là thấp nhất trong khi xanthan gum có khả năng tạo độ nhớt là cao nhất. SVTH: Từ Tôn Quý Page 16 Gum arabic, guar gum, gum ghatti Hình I.1 - Độ nhớt của mốt số dung dịch gum %Ñoä nhôùt  (mPa.s) Xanthan gum Guar gum SVTH: Từ Tôn Quý Page 17 CMC Sodium alginate Vaän toác chaûy töông ñoái (s-1) Gum arabic, guar gum, gum ghatti Hình I.2 - Độ nhớt của một số dung dịch gum Dưới đây là một số gum tạo đặc quan trọng trong công nghệ thực phẩm: Loại gum Xanthangum Tính chất đặc trưng Độ nhớt rất cao, không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của chất điện ly, ở khoảng Galactomannans(guar và locust bean gum) pH rộng và ở nhiệt độ cao. Độ nhớt rất cao. Không bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của chất điện ly nhưng có thể mất độ nhớt ở pH cao hay thấp hay Carboxymenthyl cellulose (CMC) ở nhiệt độ cao Độ nhớt cao nhưng bị giảm khi có chất Methyl cellulose (MCs) and điện ly và pH thấp. Độ nhớt tăng khi nhiệt độ tăng không bị hydroxypropyl methyl cellulose ảnh hưởng bởi sự có mặt của chất điện (MPMCs) ly hoặc pH. 5. Cách sử dụng phụ gia tạo đặc Khi sử dụng gum hay bất kỳ một loại phụ gia tạo đặc đầu phải tuân theo hướng dẫn và quy định của Bộ Y tế về loại phụ gia được sử dụng trong danh mục (áp dụng cho từng loại sản phẩm cụ thể) cũng như liều lượng sử dụng các loại phụ gia đó. Các loại gum có trên thị trường là hỗn hợp dạng bột mịn nên tùy vào trạn thái, tính chất của sản phẩm và phụ gia mà việc đưa phụ gia vào phải theo những quy tắc sau: SVTH: Từ Tôn Quý Page 18 Gum arabic, guar gum, gum ghatti  Đối với gum sử dụng dạng lỏng: nước quả, nước sốt… Một số gum có khả năng hydrate hóa rất tốt nhưng khả năng phân tán kém như xanthangum, guar gum… Nếu trực tiếp cho vào phối hợp với sản phẩm có thể dẫn đến hiện tượng vón cục, tạo thành những khối trương nở không phân tán đều trong dung dịch. Vì thế, trước khi sử dụng ta cần phải hòa tan chúng ở dạng dung dịch, điều này vừa giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân bố đều các phân tử vào sản phẩm vừa dễ dàng kiểm soát quá trình tạo đặc cũng như tiết kiệm thời gian chế biến. Bên cạnh đó, cần phải chú ý một số yếu tố ảnh hưởng khác trong khi pha trộn như nhiệt độ, vận tốc khuấy, pH… vì một số gum chỉ có thể hòa tan tốt trong nước nóng (80-95 oC), một số gum có khả năng phân tán kém cần phải chọn vận tốc khuấy lớn. Có thể thực hiện quá trình này bằng nhiều cách:  Bổ sung từ từ gum vào nước có khuấy đảo.  Phân tán đều gum vào cồn, glycerine hoặc propylene glycol, hay các chất lỏng có thể hòa trộn với nước nhưng không làm trương nở gum trước khi bổ sung vào nước, hoặc có thể phân tán gum vào các chất lỏng không hòa trộn được với nước, như dầu khoáng hay dầu thực vật, trước khi bổ sung vào nước.  Đưa gum qua phễu vào máy hút, tại đó nó sẽ được phân tán đều trong nước có vận tốc chảy cao.  Đối với gum sử dụng dạng khô: các loại bột nước giải khát uống liền, bột làm bánh pudding, jelly… Trong trường hợp này các bột sử dụng là một hổn hợp gồm nhiều thành phần khác nhau như đường, bột nước quả, các phụ gia khác… Khi đó, chúng ta có thể nhào bột này với dung môi để tạo thành hổn hợp sền sệt trước rồi mới thực hiện quá trình phối trộn chính hoặc cho hổn hợp dạng bột này trực tiếp vào dung môi khi pha chế. SVTH: Từ Tôn Quý Page 19 Gum arabic, guar gum, gum ghatti II. MỘT SỐ GUM ĐƯỢC SỬ DỤNG LÀM PHỤ GIA TẠO ĐẶC 1. Gum arabic 1.1. Giới thiệu Gum arabic (hay gum Acacia) là một loại nhựa cây và được xem như một thứ hàng hóa quan trọng từ thời cổ đại. Nó được sử dụng để ướp xác và làm thuốc màu cho các bảng khắc chữ cổ. Theo truyền thống thì loại gum này được thu hoạch từ cây Acacia xuất xứ Senegal (Acacia Senegal). Loài cây này phát triển rộng rãi khắp vành đai Sahelian của châu Phi, bao gồm từ phía nam xích đạo lên đến tận sa mạc Sahara và từ phía tây Senegal kéo dài đến phía đông Somalia. Chất gum gỉ ra từ thân cây và cành cây (thường từ 5 năm tuổi trở lên) khi chúng phải chịu đựng những điều kiện khắc nghiệt như khô hạn, đất nghèo dinh dưỡng hay cây bị tổn thương. Với một chiếc rìu, người ta sẽ tiến hành rút nhựa cây bằng cách rạch nhẹ lên lớp vỏ cây để kích thích nhựa tiết ra nhiều hơn và cũng tránh làm tổn hại đến cây, tương tự như cách ta lấy mủ cao su ở Việt Nam. Chất nhựa dính này sẽ khô lại, bám trên các cành cây thành những hạt cứng có thể gỡ bằng tay và được phân loại tùy theo màu sắc và kích cỡ. Dạng thương mại của chúng thường chứa thêm gum của những loại Acacia khác ngoài Acacia senegal, chủ yếu là từ loài Acacia seyal. Tại Sudan, gum của Acacia senegal và Acacia seyal còn được gọi là hashab và talha. Hashab có dạng rắn, màu vàng nhạt đến vàng nâu, có những vết nứt giống thủy tinh; còn talha thì có màu sậm, bở hơn và hiếm khi thấy có mặt trong các lô hàng xuất khẩu. Hashab chắc chắn là sản phẩm chính, nhưng gần đây người ta khám phá thêm những ứng dụng mới của tahla, và những khám phá này đã làm tăng đáng kể giá trị của loại gum tạm gọi là thứ cấp này. Tuy nhiên, rất khó để xác định chính xác tỷ lệ thực tế của hai loại gum này trên thị trường vì chúng không ngừng biến đổi. Một số dạng tiêu biểu có giá trị được giới thiệu sau đây: SVTH: Từ Tôn Quý Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan