Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận hoà...

Tài liệu Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận hoàng mai, hà nội

.PDF
8
555
72

Mô tả:

Tìm hiểu thực trạng các biểu hiện trầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận Hoàng Mai, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Tâm lý học : 60 31 80 Người hướng dẫn : GS.TS. BAhr Weiss ; PGS.TS. Đặng Hoàng Minh Năm bảo vệ: 2013 70 tr . Abstract. Hê ̣ thố ng hóa những vấ n đề lý luâ ̣n về trầ m cảm ở ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở . Điề u tra tỉ lê ̣ ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở có biể u hiê ̣n trầ m cảm . Xác định một số yếu tố có liên quan đến t rầ m cảm của ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở . Bước đầ u đề xuấ t mô ̣t số khuyế n nghi ̣và giải pháp giúp mo ̣i người nhâ ̣n biế t biể u hiê ̣n trầ m cảm ở ho ̣c sinh qua đó giúp ho ̣c sinh đa ̣t đươ ̣c những thành tić h cao trong ho ̣c tâ ̣p và cuô ̣c sống. Keywords.Tâm lý học; Trầm cảm; Trung học cơ sở; Vị thành niên Content. 1. Lý do chọn đề tài Trầ m cảm ngày nay là mô ̣t trong những rố i loa ̣n tâm thầ n phổ biế n và có xu hướng ngày một tăng ở nhiều nước trên thế giới, nhấ t là ở các nước đang phát triển. Trầ m cảm là một vấn đề lớn cần được quan tâm , đă ̣c biê ̣t trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầ u ở cô ̣ng đồ ng . Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới , ước tính có khoảng trên 200 triê ̣u người có các triệu chứng trầm cảm điển hình , nghĩa là khoảng 5% dân số toàn cầu mắc bệnh này , ở Việt Nam tỷ lệ này là 2,8%. Trầ m cảm là mô ̣t trong những nguyên nhân trực tiế p dẫn đế n tự sát mắ c bê ̣nh trầ m cảm và 15% số đó đã tử vong do thực hiê ̣n hành vi tự sát [4],[33]. Trầ m cảm có thể gă ̣p ở mo ̣i vùng dân cư và mo ̣i lứa tuổ i, tầ n suấ t trầ m cảm thay đổ i phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố như nghề nghiê ̣p , giới tính, trình độ, mức số ng, văn hóa xã hô ̣i và lứa tuổ i [5]. Tỷ lệ trầm cảm ở trẻ vị thành niên là 0,4 đến 8,3%, trong đó trầ m cảm nă ̣ng chiế m khoảng 15 đến 20%[32]. Lứa tuổ i ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở hay lứa tuổ i vi ̣thành niên là lứa tuổ i có nhiề u biế n đổ i, đang phát triể n ma ̣nh cả về thể chấ t và tâm thầ n để dầ n hoàn thiê ̣n . Trước những tác động của môi trường không thuận lợi mà trẻ chưa thích nghi được , dễ dẫn đế n những phản ứng cảm xúc – hành vi lệch lạc, mà nổi bật là trầ m cảm . Trầ m cảm ở trẻ vi ̣thành niên hay lứa tuổ i trung ho ̣c cơ sở có nhiề u nét đă ̣c thù riêng , đó là tiń h đa da ̣ng chưa ổ n đinh ̣ . Bên ca ̣nh các biể u hiê ̣n về khí sắ c trầ m , mấ t quan tâm thích thú, giảm năng lượng , dễ mê ̣t mỏ i về các triê ̣u chứng rố i loa ̣n hành vi , tăng hoa ̣t đô ̣ng, cáu bẳn , không tuân thủ nề nế p gia phong , chán học , tự cô lâ ̣p hoă ̣c gia nhâ ̣p nhóm trẻ “chậm tiến” gây rối trật tự xã hội . Ngoài ra, trẻ thường có biểu hiện cơ thể (đau mỏi, ngô ̣t nga ̣t, khó chịu, rố i loa ̣n tiêu hóa , đau tức vùng ngực , bụng…), các biểu hiê ̣n này nhiề u khi nổ i trô ̣i che lấ p những biể u hiê ̣n khí sắ c , làm cho thực hành lâm sàng khó chuẩn đoán [3],[8],[16],[23]. Ở Việt Nam , cho đến nay đã có một số nghiên cứu về sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên nói chung, trầ m cảm nói riêng, có thể kết quả ở mỗi giai đoạn nghiên cứu là khác nhau, nhưng xu hướng chung là trẻ em gă ̣p các vấ n đề về sức khỏe tâm thầ n đă ̣c biê ̣t các biể u hiê ̣n về trầ m cảm đáng lo nga ̣i . Nguyễn Bá Đa ̣t (2003), nghiên cứu trầ m cảm ở học sinh trung học phổ thông cho thấy 6,7% học sinh tham gia nghiên cứu có dấ u hiê ̣u trầ m cảm [6]. Nguyễn Cao Minh và Đă ̣ng Hoàng Minh (2011), nghiên cứu trên lứa tuổ i 12 đến 16 ở một số tỉnh miền Bắc cho thấy thu mình và trầm cảm chiếm 6,6% các vấn đề sức khỏe tinh thần cho thấy tình hình rất đáng lo ngại [14]. Như vậy vấn đề về sức khoẻ tâm thần và trầ m cảm ở học sinh hiện nay là một vấ n đề đáng báo động cần phải có những phương hướng điều chỉnh và giải quyết giúp ngăn chặn và đẩy lùi ở thanh thiếu niên đặc biệt là độ tuổi học sinh trung học cơ sở. Để giúp các em có mô ̣t sức khỏe tâm th ần tốt – nguồ n lực giúp các em số ng khỏe mạnh, là nền tảng cho chất lượng cuộc sống , giúp cá nhân ứng phó một cách tự tin và hiê ̣u quả trước thử thách , nguy cơ trong cuô ̣c số ng , giúp các em có một sinh khí để hoạt động tích cực , thành đạt trong cuộc sống , chúng tôi lựa cho ̣n đ ề tài: “Tìm hiểu thực trạng các biểu hiê ̣n tr ầm cảm của học sinh trung học cơ sở quận Hoàng Mai , Hà Nội”. Trên cơ sở nghiên cứu chúng tôi khuyến nghị mô ̣t số giải pháp nhằ m giả m thiể u những tác nhân có liên quan đế n trầ m cảm ở ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở hiê ̣n nay . 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu các biể u hiê ̣n tr ầm cảm c ủa ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở quâ ̣n Hoàng Mai , Hà Nô ̣i. Trên cơ sở đó đưa ra mô ̣t số giả i pháp phù hơ ̣p nhằ m giúp mo ̣i người hiể u , nhâ ̣n biế t sớm, phòng tránh bệnh trầm cảm trong xã hội và giảm thiểu những yếu tố có liên quan đến trầm cảm ở học sinh hiện nay. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng các biể u hiê ̣n tr ầm cảm của ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở quâ ̣n Hoàng Mai , Hà Nô ̣i 3.2. Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với số lươ ̣ng khách thể 200 học sinh trung học cơ sở t ại 04 trường THCS thuộc quâ ̣n Hoàng Mai, Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học - Tỉ lệ học sinh THCS quận Hoàng Mai có vấn đề trầm cảm dao động từ trong khoảng 6% đến 8%, phù hợp với các nghiên cứu về tỉ lệ học sinh có trầm cảm trên thế giới. - Có một số các yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ trầm cảm của học sinh như các yếu tố nhân khẩu học (đô ̣ tuổ i, giới tính, khu vực...) học lực... 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hê ̣ thố ng hóa những vấ n đề lý luận về trầ m cảm ở học sinh trung học cơ sở . 5.2. Điề u tra tỉ lê ̣ học sinh trung học cơ sở có biểu hiê ̣n trầ m cảm 5.3. Xác định một số yếu tố có liên quan đến trầm cảm của học sinh trung học cơ sở . 5.4. Bước đầ u đề xuấ t mô ̣t số khuyế n nghi ̣và giải pháp giúp mo ̣i người nhâ ̣n biế t biể u hiê ̣n trầ m cảm ở ho ̣c sinh qua đó giúp ho ̣c sinh đa ̣t đươ ̣c những thành tić h cao trong học tập và cuộc sống. 6. Giới haṇ phạm vi nghiên cứu Trung ho ̣c cơ sở còn đư ợc gọi là cấp II, bắt đầu năm 12 tuổi đến hết năm 15 tuổi. Cấp II gồm có 4 trình độ, từ lớp 6 đến lớp 9. Đây là nhóm học sinh thuộc lứa tuổi có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lí, nếu các em phải chịu nhiều sức ép trong học tập và trong cuộc sống sẽ ảnh hưởng nghiêm trong tới sự phát triển trong các bậc học tiếp theo. Do đó, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cảnh báo và định hướng cho nhà trường và gia đình có phương pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp. Về địa bàn nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại 4 trường gồm: Trường THCS Liñ h Nam , Trầ n Phú , Đề n Lừ , Giáp Bát đ ể so sánh sự khác biệt của mức độ trầ m cảm ở học sinh đang sinh sống và học tập tại hai khu vực điạ lý khác nhau . Khu vực phường Liñ h Nam , Trầ n Phú mới đươ ̣c thành lâ ̣p phường . Phường Hoàng Văn Thụ, Giáp Bát thành lập phường được 30 năm. 7. Các phương pháp nghiên cứu Đề tài sử du ̣ng phố i hơ ̣p các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u - Phương pháp điề u tra bảng hỏi chuẩ n hóa - Phương pháp thống kê dựa trên phần mềm SPSS 17.0 8. Đóng góp nghiên cứu - Những kế t quả thu đươ ̣c về mă ̣t lý luâ ̣n đã làm rõ hơn đă ̣c điể m tâm lí lâm sàng của học sinh trung học cơ sở có rối loạn trầm cảm. - Đưa ra đươ ̣c tỉ lê ̣ ho ̣c sinh trung ho ̣c cơ sở có biể u hiê ̣n trầ m cảm - Chỉ ra được một số yế u tố liên quan đế n trầ m cảm làm ảnh hưởng đế n mo ̣i mă ̣t của học sinh trung học cơ sở hiện nay. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục lu ận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổ chức nghiên cứu Chương 3: Kế t quả nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Trầ n Di Ái (1994), Đặc điểm tâm lý trẻ em qua các lứa tuổi , Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em (N-T), Nhà Xuất bản Thế giới. 2. Amar M. (2007), Trầ m cảm ở trẻ vi ̣ thành niên , Hô ̣i nghi ̣Tâm thầ n Viê ̣t Pháp 2007, Tài liệu dịch, Bê ̣nh viê ̣n Viê ̣t Pháp. 3. Võ Văn Bản (2007), Đặc điểm lâm sàng và điều trị các rối loạn tâm bệnh ở trẻ vị thành niên, Hô ̣i nghị tâm thần Việt Pháp 2007, Bê ̣nh viê ̣n Viê ̣t Pháp. 4. Trầ n Hữu Bin ̀ h (2003), Nghiên cứu rố i loạn trầ m cảm ở những người có bê ̣nh lý dạ dày – ruột thực thể và chức năng, Luâ ̣n án tiế n sỹ Y ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i, Hà Nội. 5. Nguyễn Đăng Dung , Nguyễn Văn Xiêm (1991), Rố i loạn Trầ m cảm , Bách khoa thư bê ̣nh ho ̣c tâ ̣p 1, Trung tâm Quố c gia biên soa ̣n từ điể n bách khoa Viê ̣t Nam , tr. 214218. 6. Nguyễn Bá Đa ̣t (2002), Chẩn đoán rố i nhiễu trầ m cảm ở học sinh t rung học phổ thông Hà Nội , Luâ ̣n án Tha ̣c sỹ khoa ho ̣c Tâm lý ho ̣c , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i – Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn . 7. Cao Vũ Hùng (2010), Nghiên cứu rố i loạn trầ m cảm ở trẻ vi ̣ thành niên điề u tri ̣ tại bê ̣nh viê ̣n nhi Trung ương, Luâ ̣n án tiế n sỹ y ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i. 8. Jey J.M., Hazell P., Patton G., Tonge B. (2003), Tâm thầ n học trẻ em và vi ̣ thành niên, Cơ sở của lâm sàng tâm thầ n ho ̣c, Bản dịch tiếng Việt, NXB Y ho ̣c, tr. 345-378. 9. Kecbicop O.V.,Cockina M.V, Natgiarố p R .R., A.V. Xnhegiơnhepxki (1980), Bê ̣nh loạn thầ n hưng – trầ m cảm . Tâm thầ n ho ̣c , NXB Y ho ̣c – Hà Nội, tài liệu dịch , trg 307-323. 10. Lê Khả Kế , Từ điển Pháp- Việt, NXB Quố c gia, 1998, tr 33. 11. Đặng Phương Kiệt (1997), Tuổ i chưa thành niên : Những vấ n đề tâm lý và xã hội , Tài liệu đào tạo bác sỹ tâm lý trẻ em , Trung tâm N-T. 12. Đặng Phương Kiệt (1999), Trẻ em và gia đình những nghịch lý, NXB Phu ̣ nữ. 13. Nguyễn Thi ̣ Thanh Mai (1997), Đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm tái diễn , Luâ ̣n án tha ̣c sỹ y ho ̣c, Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i, Hà Nội. 14. Nguyễn Cao Minh (2012), Điều tra tỉ lệ trẻ em và vị thành niên ở miền Bắc có các vấn đề về sức khỏe tâm thần, Luận án thạc sỹ tâm lí học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Đại học Giáo dục Hà Nội. 15. Hoàng Phê, Từ điể n Tiế ng Viê ̣t, Nhà xuất bản Quốc gia, 1998, tr 911 16. Ritzen P.D., Messerchmitt P., Golse B. (1992), Những trầ m cảm của trẻ em, Tâm bê ̣nh ho ̣c trẻ em , Trung tâm nghiên cứu (N-T), Bản dịch tiếng Việt , Nhà xuất bản Y học. 17. Schweitzer I., Parker G. (2003), Rố i loạn cảm xúc , Cơ sở của lâm sàng tâm thầ n học, Bản dịch tiếng Việt, NXB Y ho ̣c, tr.155-182. 18. Nguyễn Văn Siêm (2007), Cơ sở khoa học của Tâm bê ̣nh học trẻ em và thanh thiế u niên, Tâm bê ̣nh ho ̣c trẻ em và thanh thiế u niên , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i – Đa ̣i học Khoa học xã hội và Nhân văn, NXB Quố c gia Hà Nô ̣i. 19. Đào Trầ n Thái , Ngô Tích Linh (2004), Rố i loạn trầ m cảm nặng , Thầ n kinh ho ̣c lâm sàng, NXB Y ho ̣c, tr 800-805. 20. Nguyễn Viế t Thiêm (1999), Rố i loạn trầ m cảm , Bài viết cho bác sỹ chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng, Bô ̣ môn Tâm thầ n – Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i. 21. Tổ chức Y tế thế giới (1992), Rố i loạn khí sắ c (cảm xúc), Phân loa ̣i bê ̣nh quố c tế lầ n thứ 10 (ICD-10) về các rố i loa ̣n tâm thầ n và hành vi, Geneve, tr 79-105. 22. Hoàng Cẩm Tú, Đặng Hoàng Minh (2009) “Thực trạng sức khỏe tâm thần (SKTT) ở học sinh THCS ở Hà Nội và nhu cầu tham vấn SKTT học đường”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 25, số 1S, 2009, trang106-112 23. Hoàng Cẩm Tú (2002), Trầ m cảm và tự tử tuổ i vi ̣ thành niên , Bài giảng dành cho bác sỹ sau đa ̣i ho ̣c, Bô ̣ môn Nhi, Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i, Hà Nội. 24. Viện Ngôn ngữ học, Từ điển Anh - Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tr 22. 25. Nguyễn Kim Viêṭ (2006). Một số tiế n bộ mới trong điề u tri ̣ trầ m cảm , Hô ̣i thảo chuyên đề Trầ m cảm , Viê ̣n Sức khỏe Tâm thầ n – Bô ̣ môn tâm thầ n – Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i. Tài liệu tiếng Anh 26. Achenbach, T. M., & Rescorla, L. A. (2000), Manual for the YSR, School-Age Forms & Profiles. Burlington, VT: University of Vermont, Research Center for Children, Youth, & Families. 27. Allan Rosephson (2007), Depression and Suicide in Children and Adolescents: A Spiritual Perspective, South Med J, Volume 100(7), July 2007, p.744-745. 28. American Psychiatric Association (1994), Diagnosic and Staticstical Manual of Mental Disorder, ed4 (DSM-Iv-R), Washington,DC,APA. 29. Axelson D.A., Birmaher B. (2001), Relation between anxiety and depressive disorders in chilhood and adolescence, Depression and anxiety, p.67-78, Wiley – Liss, INC. 30. Boland R. (2006), Depression in Medical Illess, Textbook of Mood Disoders, American Psychiatric Publishing, p.639-652. 31. Brent D.A., Kolko D.J. (1990), Suicide and Suicidal Behavior in Children and Adolescent, Psychiatric disoders in children and adolescents, p. 372-391. 32. Weller E.B., Weller R.A (1990), Depressive Disorders in Children and adolescents, Psychiatric disorders in children and adolescents, p3-20 33. WHO (2000), Children and adolescent Disorders, Management of Mental Disorders, Vol 2, p. 516-537. 34. Yen S., Murphy M.E., Shea M.T. (2006), Depression and Personality, Textbook of Moofd Disorders, American Psychiatric Publishing, P.673-686.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan