Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Tìm hiểu quy trình xác định dư lượng thuốc trừ sâu họ carbamate bằng phương pháp...

Tài liệu Tìm hiểu quy trình xác định dư lượng thuốc trừ sâu họ carbamate bằng phương pháp sắc ký

.PDF
54
1136
130

Mô tả:

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN: GVHD: GVC Th.S TRƢƠNG BÁCH CHIẾN SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THUY MSSV: 2004110183 LỚP: 02DHHH1 TP.HCM – THÁNG 12 NĂM 2014 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học LỜI MỞ ĐẦU  Sau thời gian làm đồ án chuyên ngành công nghệ hóa học đã giúp chúng em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích, học thêm những kinh nghiệm. Qua đó, chúng em có thể vận dụng tốt những kiến thức đã học trong trường vào thực tế một cách hiệu quả. Bằng sự cố gắng nỗ lực của bản thân và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thấy giáo Th.S GVC Trương Bách Chiến, em đã hoàn thành đồ án đúng thời hạn. Do thời gian làm đồ án có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bài đồ án này hoàn thiện hơn nữa Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường cùng quý Thầy cô đã dạy dỗ chúng em trong suốt quá trình học tập. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trương Bách Chiến đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ quan tâm và theo dõi chúng em trong suốt quá trình làm đồ án. . GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang i Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM NHẬN XÉT CỦ GIÁ Khoa Công nghệ Hóa học VI N HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tp.HCM, ngày…tháng…năm….. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang ii Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... i NHẬN T CỦ GIÁ VI N HƢỚNG DẪN ..........................................................ii CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 1 1.1. Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật ................................................................... 1 1.1.1. Định nghĩa ........................................................................................................... 1 1.1.2. Phân loại .............................................................................................................. 1 1.1.3. Tác hại của hóa chất bảo vệ thực vật .................................................................. 2 1.2. Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm carbamat .............................................................. 2 1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................................. 2 1.2.2. Một số thuốc trừ sâu Carbamate hay dùng tại Việt Nam ................................... 3 1.2.2.1. Carbofuran ........................................................................................................ 3 1.2.2.2. Carbaryl ............................................................................................................ 3 1.2.2.3. Fenobucarb ....................................................................................................... 4 1.2.2.4. Propoxur ........................................................................................................... 4 1.2.2.5.Carbosulfan ....................................................................................................... 9 1.2.2.6. Oxamyl ........................................................................................................... 10 1.2.2.5. Giới hạn cho phép .......................................................................................... 10 CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP SẮC ................ 12 2.1. Giới thiệu về phương pháp sắc ký ........................................................................ 12 2.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 12 2.1.2. Các đại lượng cơ bản trong sắc kí ..................................................................... 13 2.1.2.1. Hệ số phân bố ................................................................................................. 13 2.1.2.2. Thời gian lưu .................................................................................................. 13 2.1.2.3. Hệ số dung lượng k’ ....................................................................................... 13 2.1.2.4. Hiệu năng ....................................................................................................... 14 2.1.2.5. Độ chọn lọc .................................................................................................... 14 2.1.2.6. Độ phân giải: .................................................................................................. 14 2.2. Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC .................................................... 15 2.2.1. Sắc kí pha đảo.................................................................................................... 15 GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang iii Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 2.2.1.1 Khái niệm ........................................................................................................ 15 2.2.1.2. Pha tĩnh trong sắc kí pha đảo ......................................................................... 15 2.2.1.3. Pha động trong sắc kí đảo .............................................................................. 18 2.2.2. Sắc kí pha thuận ................................................................................................ 20 2.2.2.1. Khái niệm ....................................................................................................... 20 2.2.2.2. Pha tĩnh trong sắc kí pha thuận ...................................................................... 20 2.2.2.3. Pha động trong sắc kí thuận ........................................................................... 21 2.3. Sắc kí khí .............................................................................................................. 21 2.3.1. Khái niệm .......................................................................................................... 21 2.3.2. Các bộ phận của thiết bị sắc ký khí ................................................................... 22 2.3.2.1. Khí mang ........................................................................................................ 22 2.3.2.2. Buồng tiêm: .................................................................................................... 22 2.3.2.3. Cột tách sắc ký khí ......................................................................................... 23 2.3.2.4. Pha tĩnh trong sắc ký khí ................................................................................ 24 2.3.2.5. Đầu dò (detector) ............................................................................................ 25 2.3.2. Định tính và định lượng trong sắc ký khí:......................................................... 26 2.3.4.1. Định tính ......................................................................................................... 26 CHƢƠNG 3. QUI TRÌNH ÁC ĐỊNH DƢ LƢỢNG THUỐC TRỪ S U HỌ CARBAMATE ............................................................................................................. 28 3.1. Xác định đồng thời carbofuran, carbosulfan trong chè, cà phê ........................... 28 3.1.1.Nguyên tắc .......................................................................................................... 28 3.1.2.Hóa chất .............................................................................................................. 28 3.1.3. Thiết bị, dụng cụ ................................................................................................ 29 3.1.4. Chuẩn bị mẫu..................................................................................................... 29 3.1.5. Điều kiện phân tích............................................................................................ 30 3.1.6. Xác định ............................................................................................................ 30 3.1.7. Tính kết quả ....................................................................................................... 31 3.2. Xác định dư lượng Methomyl trong thuốc trừ sâu ............................................... 31 3.2.1. Nguyên tắc ......................................................................................................... 31 3.2.2. Hóa chất ............................................................................................................. 31 GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang iv Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 3.2.3. Dụng cụ, thiết bị ................................................................................................ 31 3.2.4. Cách tiến hành ................................................................................................... 32 3.2.5. Điều kiện phân tích............................................................................................ 32 3.2.6. Xác định ............................................................................................................ 32 3.2.7. Tính kết quả ....................................................................................................... 33 3.3. Xác định dư lượng Fenobucarb trong thuốc trừ sâu............................................. 33 3.3.1. Phương pháp sắc ký khí. ................................................................................... 33 3.3.1.1 Nguyên tắc ....................................................................................................... 33 3.3.1.2. Hóa chất .......................................................................................................... 33 3.3.1.3. Dụng cụ, thiết bị ............................................................................................. 33 3.3.1.4. Cách tiến hành ................................................................................................ 34 3.3.1.5. Điều kiện phân tích ........................................................................................ 34 3.3.1.6. Xác định ......................................................................................................... 35 3.3.1.7. Tính kết quả .................................................................................................... 35 3.3.2. Phương pháp sắc ký lỏng hiện năng cao ........................................................... 35 3.3.2.1. Nguyên tắc ...................................................................................................... 35 3.3.2.2. Hóa chất .......................................................................................................... 35 3.3.2.3. Dụng cụ, thiết bị ............................................................................................. 35 3.3.2.4. Cách tiến hành ................................................................................................ 36 3.3.2.5. Điều kiện phân tích ........................................................................................ 36 3.3.2.6. Xác định ......................................................................................................... 36 3.3.2.7. Tính kết quả .................................................................................................... 36 3.4. Xác định dư lượng Carbaryl trong thuốc trừ sâu ................................................. 37 3.4.1. Nguyên tắc ......................................................................................................... 37 3.4.2. Hóa chất ............................................................................................................. 37 3.4.2. Dụng cụ, thiết bị ................................................................................................ 37 3.4.3. Chuẩn bị mẫu..................................................................................................... 37 3.4.4. Điều kiện phân tích............................................................................................ 37 3.4.5. Xác định ............................................................................................................ 38 3.4.6. Tính toán kết quả ............................................................................................... 38 GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang v Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 3.5.1. Nguyên tắc ......................................................................................................... 38 3.5.2. Hóa chất ............................................................................................................. 38 3.5.3. Dụng cụ, thiết bị ................................................................................................ 39 3.5.4. Cách tiến hành ................................................................................................... 39 3.5.5. Điều kiện phân tích............................................................................................ 39 3.5.6. Xác định ............................................................................................................ 40 3.5.7. Tính kết quả ....................................................................................................... 40 3.6. Xác định dư lượng Isoprocarb trong thuốc trừ sâu bằng phương pháp sắc ký lỏng .......................................................................................................................... 40 3.6.1.Nguyên tắc .......................................................................................................... 40 3.6.2. Hóa chất ............................................................................................................. 41 3.6.3. Dụng cụ, thiết bị ................................................................................................ 41 3.6.4. Điều kiện phân tích............................................................................................ 41 3.6.5.Tính kết quả ........................................................................................................ 41 3.7. Xác định dư lượng N-Methylcarbamate trong thuốc trừ sâu bằng phương pháp sắc kí lỏng .................................................................................................................... 42 3.7.1. Nguyên tắc ......................................................................................................... 42 3.7.2. Hóa chất ............................................................................................................. 42 3.7.3. Thiết bị và dụng cụ ............................................................................................ 43 3.7.4. Chuẩn bị mẫu..................................................................................................... 44 3.7.4.1. Chuẩn bị mẫu.................................................................................................. 44 3.7.4.2. Xác định ......................................................................................................... 44 3.7.4.3. Tính kết quả .................................................................................................... 45 3.8. Kết quả phân tích một số mẫu thực tế .................................................................. 46 CHƢƠNG 4: ẾT LUẬN ........................................................................................... 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 49 GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang vi Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học ỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Mức dư lượng tối đa cho phép sử dụng thuốc trừ sâu carbamate ở một số quốc gia.......................................................................................................................... 11 Bảng 2: Tính chất của một số pha động trong sắc ký lỏng ...........................................19 Bảng 3: Chương trình dung môi ....................................................................................30 Bảng 4: Kết quả phân tích mâu rau ...............................................................................46 Bảng 5: Kết quả phân tích mâu gừng ............................................................................46 Bảng 6: Kết quả phân tích mâu nước ............................................................................46 Bảng 7: Kết quả phân tích mâu đất ...............................................................................47 ỤC LỤC HÌNH Hình 1. Bề mặt silica đã thủy phân................................................................................ 16 Hình 2: Tạo nhánh trên bề mặt silica............................................................................. 16 Hình 3: Cấu trúc của cột ODS ....................................................................................... 16 Hình 4. Cấu trúc cột LC-DB.......................................................................................... 17 Hình 5: Cấu trúc cột có gốc isopropyl ........................................................................... 17 Hình 6: Độ nhớt của hỗn hợp nước và dung môi hữu cơ ở 25oC .................................. 20 Hình 7. Bề mặt silica đã thủy phân................................................................................ 20 GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang vii Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về hóa chất bảo vệ thực vật 1.1.1. Định nghĩa Hóa chất bảo vệ thực vật là những hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp hóa học được dùng để phòng và trừ sinh vật gây hại cây trồng và nông sản. Hóa chất bảo vệ thực vật gồm nhiều nhóm khác nhau, gọi theo tên nhóm sinh vật gây hại, như thuốc trừ sâu dùng để trừ sâu hại, thuốc trừ bệnh dùng để trừ bệnh cây… 1.1.2. Phân loại Các loại hóa chất bảo vệ thực vật gồm nhiều loại, chủ yếu gồm 4 nhóm chính: - - - - Nhóm Clo hữu cơ (Organnochlorine) là dẫn xuất clo của một số hợp chất hữu cơ như diphenyletan, cyclodien, benzen, hexan. Nhóm này bao gồm những hợp chất hữu cơ rất bền vững trong môi trường tự nhiên và thời gian bán phân hủy dài ( ví dụ như DDT có thời gian bán phân hủy là 20 năm, chúng ít bị đào thải và tích lũy vào cơ thể sinh vật qua chuỗi thức ăn). Đại diện của nhóm này là Aldrin, Dieldrin, DDT, Heptachlo, Lidan, Methoxychlor. Nhóm lân hữu cơ (Organophosphorus) đều là các este, là các dẫn xuất hữu cơ của acid photphoric. Nhóm này có thời gian bán phân hủy ngắn hơn so với nhóm Clo hữu cơ và được sử dụng rộng rãi hơn. Nhóm này tác động vào thần kinh côn trùng bằng cách ngăn cản sự tạo thành men Cholinestaza làm cho thần kinh hoạt động kém, làm yếu cơ, gây choáng váng và chết. Nhóm này bao gồm một số hợp chất như parathion, malathiion, diclovos, clopyrifos… Nhóm Carbamate là dẫn xuất hữu cơ của acid cacbamic, gồm những hóa chất ít bền vững hơn trong môi trường tự nhiên, song cũng có độc tính cao đối với người và động vật. Khi sử dụng, chúng tác động trực tiếp vào men Cholinestraza của hệ thần kinh và có cơ chế gây độc giống như nhóm lân hữu cơ. Đại diện cho nhóm này như: carbofuran, carbaryl, carbosulfan, isoprocarb, methomyl… Nhóm Pyrethroid là những thuốc trừ sâu có nguồn gốc tự nhiên, là hỗn hợp của các este khác nhau với cấu trúc phức tạp được tách ra từ hoa của những giống cúc nào đó. Đại diện của nhóm này gồm: cypermethrin, permethrin, fenvalarate, deltamethrin,… Ngoài ra, còn có một số nhóm khác như: các chất trừ sâu vô cơ (nhóm asen), nhóm thuốc trừ sâu sinh học có nguồn gốc từ vi khuẩn, nấm, virus (thuốc trừ nấm, trừ vi khuẩn…), nhóm các hợp chất vô cơ (hợp chất của đồng, thủy ngân,…) GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 1 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 1.1.3. Tác hại của hóa chất bảo vệ thực vật Hầu hết hóa chất bảo vệ thực vật đều độc với con người và động vật máu nóng ở các mức độ khác nhau. Theo đặc tính hóa chất bảo vệ thực vật được chia thành 2 loại: chất độc cấp tính và chất độc mãn tính. Chất độc cấp tính: Mức độ gây độc phụ thuộc vào lượng thuốc xâm nhập vào cơ thể. Ở dưới liều gây chết, chúng không đủ khả năng gây tử vong, dần dần bị phân giải và bài tiết ra ngoài. Loại này bao gồm các hợp chất Pyrethroid, những hợp chất Photpho hữu cơ, Carbamate, thuốc có nguồn gốc sinh vật. Chất độc mãn tính: Có khả năng tích lũy lâu dài trong cơ thể vì chúng rất bền, khó bị phân giải và bài tiết ra ngoài. Thuốc loại này gồm nhiều hợp chất chứa Clo hữu cơ, chứa Thạch tín (Asen), Chì, Thủy ngân; đây là những loại rất nguy hiểm cho sức khỏe. Hóa chất bảo vệ thực vật có thể thâm nhập vào cơ thể con người và động vật qua nhiều con đường khác nhau; thông thường qua 3 đường chính: hô hấp, tiêu hóa và tiếp xúc trực tiếp. Khi tiếp xúc với hóa chất bảo vệ thực vật, con người có thể bị nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, tùy thuộc và phạm vi ảnh hưởng của thuốc. Nhiễm độc cấp tính: Là nhiễm độc tức thời khi một lượng đủ lớn hóa chất bảo vệ thực vật thâm nhập vào cơ thể. Những triệu chứng nhiễm độc tăng tỉ lệ với việc tiếp xúc và trong một số trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc cấp tính: mệt mỏi, ngứa da, đau đầu, lợm giọng, buồn nôn, hoa mắt chóng mặt, khô họng, mất ngủ, tăng tiết nước bọt, yếu cơ, chảy nước mắt, sảy thai, nếu nặng có thể gây tử vong. Nhiễm độc mãn tính: Là nhiễm độc gây ra do tích lũy dần dần trong cơ thể. Thông thường, không có triệu chứng nào xuất hiện ngay trong mỗi lần nhiễm. Sau một thời gian dài, một lượng chất độc lớn tích tụ trong cơ thể sẽ gây ra các triệu chứng lâm sàng. Biểu hiện bệnh lý của nhiễm độc mãn tính: kích thích các tế bào ung thư phát triểu, gây đẻ quái thai, dị dạng, suy giảm trí nhớ và khả năng tập trung, suy nhược nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hệ thần kinh, gây tổn hại cho gan, thận và não. 1.2. Hóa chất bảo vệ thực vật nhóm carbamat 1.2.1. Giới thiệu chung [1] Thuốc trừ sâu carbamat là các dẫn xuất của acid cacbamic có tính độc trừ sâu. Các thuốc carbamat thường không có tính độc vạn năng như thuốc lân hữu cơ. Nhiều hợp chất trong nhóm tuy có hiệu lực cao với sâu hại nhưng không có tác dụng trừ nhện hoặc chỉ có tác dụng trừ một số thuộc nhóm này mà không trừ được nhóm sâu khác. Một số thuốc trong nhóm còn có cả tác dụng trừ tuyến trùng. Về cơ chế tác động của thuốc trừ sâu carbamate tương tự như các thuốc trừ sâu lân hữu cơ. Các thuốc carbamate kìm hãm men cholinesteraza bằng cách cacbaryl hóa GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 2 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học các vị trí hoạt đông của toàn men. Quá trình cacbaryl hóa cũng là quá trình thuận nghịch. Nhưng sự liên kết giữa các thuốc carbamate với cholinesteraza thường không bền, nên có trường hợp sâu hại phục hồi được. Các thuốc lân hữu cơ chỉ kết hợp với các gốc hoạt động của men, nên các thuốc lân hữu cơ có độ thủy phân càng mạnh, càng dễ gây độc cho côn trùng; ngược lại các thuốc carbamate chỉ ức chế được men cholinesteraza khi toàn bộ phân tử của chúng gắn được lên bề mặt của men. Các chất carbamate càng bền, cách ức chế men cholinestaraza mạnh. Cả lân hữu cơ và carbamate đề kìm hãm vị trí men tác động, dẫn đễn hệ thần kinh không kiểm soát được, làm mất khả năng phối hợp giữa các cơ quan, giải phóng quá mức hormon, sinh vật mất nước và chết. Các thuốc carbamate an toàn với cây, ít độc đối với cá hơn các thuốc lân hữu cơ; không tồn lưu quá lâu trên nông sản và môi trường sống. Độ độc của thuốc đối với động vật máu nóng rất khác nhau, tùy thuộc vào loại thuốc. Các chất chủ yếu thuộc nhóm bao gồm: carbaryl, methiocarb, pirimicarb, oxamyl, carbendazim, propoxur, aminocarb, aldicarb… 1.2.2. Một số thuốc trừ sâu Carbamate hay dùng tại Việt Nam [2] 1.2.2.1. Carbofuran Carbofuran là một trong những thuốc trừ sâu nhóm carbamat độc nhất, có tên là 2,3-dihydro-2,2-dimethyl-7-benzofuranyl methyl carbamate, tên thương mại là Furadan, Curater. Công thức phân tử: C12H15NO3 M = 221,25 g/mol. tnc = 151oC. d = 1,18 g/cm3. Carbofuran là một trong những thuốc trừ sâu có độc tính cao đối với con người. Nó có thể xâm nhập vào cơ thể qua hô hấp, qua miệng và qua da. Triệu chứng khi bị ngộ độc carbofuran: buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, giảm tầm nhìn … Ở liều cao có thể gây tử vong. Chỉ cần uống 1ml carbofuran cũng có thể dẫn tới tử vong. Theo WHO, mức hấp thụ cho phép (ADI) của carbofuran là 0,01mg/kg trọng lượng cơ thể. Liều gây chết trung bình đối với chuột qua miệng là LD50=5mg/kg 1.2.2.2. Carbaryl Carbaryl có tên là 1-naphthyl methylcarbamate, tên thương mại là Sevin, là một loại thuốc trừ sâu nhóm carbamat. Carbaryl là tinh thể màu trắng, tan kém trong nước GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 3 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học nhưng tan nhiều trong dung môi phân cực như dimethyl sulfoxide và dimethyl formaldehyde. Công thức phân tử C12H11NO2. M = 201,2g/mol. ts = 145oC. d=1,232g/cm3 Cacbaryl là một chất ức chế men cholinesteraza và độc với con người. Nó được xếp vào loại chất gây ung thư đối với con người. Carbaryl là một chất rắn, có màu trắng hoặc xám tùy thuộc vào độ tinh khiết của nó, tinh thể không mùi. Carbaryl một thuốc trừ sâu có độc tính trung bình. Khi tiếp xúc với carbaryl có thể gây ra ngộ độc cấp và mãn tính với các triệu chứng như: buồn nôn, chuột rút dạ dày, tiêu chảy. Các triệu chứng khác ở liều lượng cao bao gồm đổ mồ hôi, làm mờ tầm nhìn, co giật, ảnh hưởng đến phổi, thận và gan, Mức hấp thụ hàng ngày tối đa cho phép ADI của carbaryl là 0,1mg/kg trọng lượng cơ thể. Đối với chuột, liều gây chết trung bình qua miệng LD50=250-850mg/kg, liều gây chết trung bình qua hô hấp LC50=0,005-0,023mg/kg. 1.2.2.3. Fenobucarb Fenobucarb có tên là 2-(1-Methylpropyl)phenol methylcarbamate, là một loại thuốc trừ sâu nhóm carbamat. Công thức phân tử: C12H17NO2. M = 207,3g/mol. ts = 32oC. d = 1,035g/cm3. Fenobucarb tan kém trong nước, tan tốt trong các dung môi Acetone, Benzene, Toluene, Xylene. Fenobucarb được sử dụng làm thuốc trừ sâu trên lúa và bông, rất độc hại đối với con người, nó ảnh hưởng đến hệ thần kinh, bộ phận sinh sản, gây ung thư và ngộ độc cấp tính. Liều gây chết trung bình qua miêng đối với chuột là 410mg/kg. 1.2.2.4. Propoxur Propoxur có tên theo IUPAC là 2-isopropoxyphenyl methylcarbamate, là một dẫn xuất của carbamat và được sử dụng là thuốc trừ sâu. GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 4 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Công thức phân tử: C11H15NO3. M = 209,2g/mol. ts = 91oC. Propoxur có độc tính cao đối với ruồi, muỗi, gián và bọ chét. Nó là chất có độc tính cao với con người, nó có thể xâm nhập và cơ thể qua hô hấp, qua đường miệng và qua da. Triệu chứng ngộ độc propoxur: buồn nôn, đau bụng, ra mồ hôi, tăng huyết áp, mắt mờ, mệt mỏi, khó thở. Propoxur nhiễm độc mãn tính đối với con người gây ung thư, ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản và hệ thần kinh trung ương. Đối với chuột liều gây chết qua miệng là 90-128mg/kg, qua da là 8001000mg/kg. Theo WHO, mức hấp thụ hàng ngày tối đa cho phép ADI của propoxur là 0,02mg/kg trọng lượng cơ thể 1.2.2.5.Carbosulfan Tên hóa học: 2.3-dihydro-2.2-dimethyl-7-benzofuran-7yl(dibutylaminothio) methyl carbamate. Công thức phân tử: C20H32N2O3S. M =380,5. ts = 106oC ở 0,7mmHg. Tan tốt trong hầu hết các dung môi hữu cơ. Dạng bên ngoài là chất lỏng màu nâu. Carbosulfan là một hợp chất hữu cơ thuộc họ Carbamate . Ở điều kiện bình thường , nó là chất lỏng màu nâu. Tự phân hủy từ từ ở nhiệt độ phòng . Độ hòa tan trong nước thấp nhưng là có thể tan trong xylene , hexane , chloroform , dichloromethane , methanol và acetone . Liều gây chết trung bình đối với chuột qua miệng LD50=90-250mg / kg, liều gây chết qua đường hô hấp LD50=0,61mg/L. GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 9 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 1.2.2.6. Oxamyl Tên theo IUPAC là Methyl 2-(dimethylamino)-N-[(methylcarbamoyl)oxy]-2oxoethanimidothioate. Oxamyl là thuốc trừ sâu họ carbamate . Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của WHO, Oxamyl là một tinh thể không màu với điểm nóng chảy 100-102 oC. Nó mùi hơi giống lưu huỳnh . Oxamyl không ăn mòn . Nó có trọng lượng riêng 0,97 ở 25oC. Oxamyl là vô cùng độc hại cho con người khi ăn phải, hít phải, hoặc tiếp xúc với da. Các dấu hiệu của ngộ độc Oxamyl bao gồm : Mệt mỏi , yếu cơ , chóng mặt , ra mồ hôi, đau đầu, tiết nước bọt, buồn nôn, nôn, đau bụng, co đồng tử với tầm nhìn mờ, mất phối hợp, co giật cơ và kiên trì luyện tập, mặc dù các triệu chứng có thể trầm trọng hơn với nhiễm độc nặng Vì độc tính của nó , sử dụng nó được giới hạn trong EU / UK với mức dư lượng tối đa cho táo và cam là 0,01mg / kg . 1.2.2.5. Giới hạn cho phép Dư lượng là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm chuyển hóa và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trên cây trồng, nông sản, đất, nước sau một thời gian dưới tác động của hệ sống và điều kiện ngoại cảnh. Dư lượng của thuốc được tính bằngmg thuốc có trong 1kg nông sản, đất hay nước. Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) là giới hạn dư lượng của một loại thuốc, được phép tồn tại về mặt pháp lý hoặc xem như có thể chấp nhận được ở trong hay trên nông sản, thức ăn gia súc mà không gây hại cho người sử dụng và vật nuôi khi ăn các nông sản đó. GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 10 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Bảng 1. Mức dư lượng tối đa cho phép sử dụng thuốc trừ sâu carbamate ở một số quốc gia. Quốc gia Đối tƣợng Nhật Bản Xoài Việt Nam Táo, nho, lê (Quyết định 46/2007/QĐ Chà chua, cà rốt -BYT) EU Trái cây Carbofuran Carbaryl (mg/kg) (mg/kg) Propoxur (mg/kg) Fenobucarb (mg/kg) 3,0 1,0 0,3 5,0 3,0 - 0,1 - 0,05 0,1 1 0,05 0,3 - GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến - Trang 11 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC LÝ THUYẾT VỀ PHƢƠNG PHÁP SẮC K 2.1. Giới thiệu về phƣơng pháp sắc 2.1.1. Khái niệm Phương pháp sắc ký là một trong những phương pháp phân tích được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay vì là phương pháp có độ nhạy và khả năng định lượng tốt, phù hợp để xác định nhiều đối tượng khác nhau như các chất khó hoặc dễ bay hơi, chất phân cực hoặc kém phân cực,... Phương pháp này do nhà bác học Nga M.X.Txvet phát minh ra vào năm 1930. Nguyên tắc cơ bản của sắc ký là dựa vào sự khác biệt của ái lực của các cấu tử trong hỗn hợp chất cần phân tích với pha động và pha tĩnh. Pha động có thể là chất lỏng hoặc khí có tác dụng lôi kéo các chất cần tách di chuyển trong cột sắc ký có chứa pha tĩnh. Pha tĩnh là chất lỏng nhớt được phủ trên bề mặt bên trong của cột mao quản hoặc là những hạt chất rắn nhỏ được nhồi vào cột có tác dụng giữ chất ở lại. Để tách được các chất từ một hỗn hợp cần có sự tác động của cả pha tĩnh và pha động. Sự tác động này đối với từng cấu tử khác nhau là khác nhau. Vì vậy khi cho hỗn hợp chất cần phân tích đi qua bề mặt pha tĩnh thì các cấu tử sẽ bị tách khỏi nhau và từ đó có thể định tính cũng như định lượng chúng. Tùy theo bản chất pha động mà ta chia thành hai loại sắc ký sau: Sắc ký lỏng: pha động là chất lỏng, có thể sử dụng một loại dung môi hay hỗn hợp nhiều loại dung môi. Bao gồm: + Sắc ký hấp phụ hay sắc ký lỏng rắn (adsorption/liquid chromatography). +Sắc ký phân bố (partition chromatography). +Sắc ký ion (ion chromatography). + Sắc ký rây phân tử (size exclusion/gel permeation chromatography). Sắc ký khí: pha động là khí trơ không có lực tương tác hóa học hay vật lý với chất cần phân tích. Trong phương pháp sắc ký khí dựa vào đầu dò (detector) có thể phân loại thành các kỹ thuật sau: - Sắc ký khí đầu dò dẫn nhiệt (GC-TCD). - Sắc ký khí đầu dò ion hoá ngọn lửa (GC-FID). - Sắc ký khí đầu dò bắt điện tử (GC- ECD) - Sắc ký khí đầu dò quang hoá ngọn lửa (GC- FPD) GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 12 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học - Sắc ký khí đầu dò ion hoá phát xạ (GC- TID hoặc GC- NPD) 2.1.2. Các đại lƣợng cơ bản trong sắc kí [3] [4] 2.1.2.1. Hệ số phân bố Cân bằng của một cấu tử X trong hệ sắc ký có thể được mô tả bằng phương trình như sau: Xpha động ↔ Xpha tĩnh Hằng số cân bằng K cho cân bằng này được gọi là tỉ lệ phân bố hay hằng số phân bố (partition coefficient) và được tính như sau: K Với CS CM Cs : nồng độ cấu tử trong pha tĩnh. CM : nồng độ cấu tử trong pha động. Hệ số K tùy thuộc vào bản chất pha tĩnh, pha động và chất phân tích. 2.1.2.2. Thời gian lƣu tR : thời gian lưu của một cấu tử từ khi vào cột đến khi tách ra khỏi cột. t0 : thời gian để cho chất nào đó không có ái lực với pha tĩnh đi qua cột; đó cũng là thời gian pha động đi từ đầu cột đến cuối cột và còn gọi là thời gian lưu chết. tR’ : thời gian lưu thật của một cấu tử. tR’= tR- t0 2.1.2.3. Hệ số dung lƣợng ’ k’ được định nghĩa theo công thức sau: k'  Với CS VS  CM VM VS : thể tích pha tĩnh VM : thể tích pha động Nếu k’~ 0, tR~ t0: chất ra rất nhanh, cột không có khả năng giữ chất lại. Nếu k’ càng lớn (tR càng lớn): chất ở trong cột càng lâu, thời gian phân tích càng lâu, mũi có khả năng bị tù. Khoảng k’ lý tưởng là 2-5 nhưng khi phân tích một hỗn hợp phức tạp, k’ có thể chấp nhận trong khoảng rộng 1-20. GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 13 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học 2.1.2.4. Hiệu năng Hiệu năng hay số đĩa lý thuyết N của cột đặc trưng cho khả năng tách mũi sắc ký của các cấu tử trên cột. N càng lớn, hiệu năng tách càng cao. Số đĩa lý thuyết có thể đo trên sắc ký đồ. Người ta chứng minh được:  t N  5,54   R  W1  2     2 Hay t  N  16   R  W 2 W1/2 là chiều rộng mũi sắc ký ở vị trí ½ chiều cao mũi (phút). Với : W là chiều rộng mũi sắc ký ở vị trí đáy mũi (phút). 2.1.2.5. Độ chọn lọc Đặc trưng cho khả năng tách hai chất của cột. Hai chất càng dễ tách khi hệ số phân bố của chúng khác nhau nhiều.  k '2 k '1 Để tách riêng hai cấu tử 1 và 2 thì cần >1. Nếu tích càng dài. quá lớn thì thời gian phân 2.1.2.6. Độ phân giải: a. Khái niệm Đây là đại lượng đặc trưng cho khả năng tách hai câu tử ra khỏi nhau trong cùng điều kiện sắc kí. R  2 t R2  t R1   W2  W1  Với: tR2 là thời gian lưu của cấu tử 2 được lưu giữ mạnh hơn tR1: Thời gian lưu của cấu tử 1 được lưu giữ kém hơn W2: Bề rộng mũi của cấu tử 2 tại đường nền W1: Bề rộng mũi của cấu tử 1 tại đường nền 1 k'    1 N R   4 1 k'  b. Các biện pháp tăng độ phân giải GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 14 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM - - Khoa Công nghệ Hóa học Tăng số đĩa N + Dùng cột dài hơn sẽ tăng N, nhưng thời gian phân tích dài hơn. + Giảm chiều cao H bằng cách giảm tốc độ pha động, giảm kích thước hạt ( thay cột khác). Tăng hệ số dung lượng k’. Tăng hệ số dung lượng của chất ra chậm hơn. Tuy nhiên khi tăng k’sẽ tăng thời gian phân tích. Thông thường chỉ số k’dao động từ 1-1,5. Tăng hệ số chọn lọc : + Thay đổi thành phần pha động ( pH, tăng hoặc giàm thành phần dung môi hữu cơ, hoặc thay đổi dung môi pha động có độ phân cực cao hơn hoặc thấp hơn). + Thay đổi thành phần pha tĩnh + Thay đổi nhiệt độ cột: nhiệt độ tăng, vận tốc trao đổi chất tăng lên nên số đãi lý thuyết tăng lên. 2.2. Phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC [4] 2.2.1. Sắc í pha đảo 2.2.1.1 Khái niệm Sắc kí pha đảo có pha tĩnh không phân cực và pha động phân cực. Áp dụng cho các chất ít phân cực. 2.2.1.2. Pha tĩnh trong sắc í pha đảo Trong sắc ký phân bố nói chung, pha tĩnh là những hợp chất hữu cơ được gắn lên chất mang rắn silica hoặc cấu thành từ silica theo hai kiểu: Pha tĩnh được giữ lại trên chất mang rắn bằng cơ chế hấp phụ vật lý → sắc ký lỏng-lỏng (liquid-liquid chromatography). Pha tĩnh liên kết hóa học với chất nền → sắc ký pha liên kết (bonded phase chromatography) Trong quá trình sử dụng, người ta nhận thấy sắc ký pha liên kết có nhiều ưu điểm hơn sắc ký pha lỏng-lỏng vì một số nguyên nhân sau: Pha tĩnh trong hệ sắc ký lỏng-lỏng dễ bị hòa tan bởi pha động nên dễ bị mất mát pha tĩnh trong thời gian sử dụng và gây nhiễm đối với hợp chất phân tích. Do pha tĩnh của sắc ký lỏng-lỏng dễ tan trong pha động nên người ta không thể ứng dụng phương pháp rửa giải gradient dung môi. Vì vậy, người ta thường chỉ quan tâm đến loại sắc ký phân bố pha liên kết và phần lớn các loại cột sử dụng hiện nay trong sắc ký phân bố đều có cấu trúc dạng này. GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 15 Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Khoa Công nghệ Hóa học Bề mặt các hạt silica – SiO2 (các hạt này có đường kính 3,5 hoặc 10 µm) được xử lý (thủy phân) bằng cách đun nóng với HCl 0,1M trong một hoặc hai ngày để tạo ra những nhóm SiOH như sau (thông thường chỉ có khoảng 8 µmol SiOH/m2 bề mặt): Hình 1. Bề mặt silica đã thủy phân Sau đó bề mặt silica đã thủy phân này sẽ được cho phản ứng với các organochlorosilan để tạo ra các pha tĩnh không phân cực, phân cực trung bình hoặc rất phân cực tùy theo nhóm R gắn vào. Hình 2: Tạo nhánh trên bề mặt silica Thường chỉ khoảng 50% nhóm OH- mất H+ để tạo ra HCl (tức < 4µmol/m2 bề mặt bị silan hóa) vì sự kết hợp sẽ dần dần bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng lập thể. Ngoài nhóm Cl người ta còn sử dụng OCH3- Hợp chất cần phân tích khi đi qua pha tĩnh sẽ bị giữ lại bởi những lực lượng tương tác khác nhau tùy thuộc tính chất, đặc điểm của chất tan và pha tĩnh. Trong sắc kí pha đảo, nhóm thế R trong hợp chất siloxan hầu như không phân cực hoặc ít phân cực. Đó là các ankyl dây dài như C8 (n-octyl), C18 (n-octadecyl) còn gọi là ODS (octadecylsilan) hoặc các nhóm alkyl ngắn hơn như C2; ngoài ra còn có cyclohexyl, phenyl trong đó nhóm phenyl có độ phân cực cao hơn nhóm alkyl. Người ta nhận thấy các alkyl dây dài cho kết quả tách ổn định hơn các loại khác nên đây là loại được sử dụng nhiều nhất. Hình 3: Cấu trúc của cột ODS GVHD: GVC Th.s Trương Bách Chiến Trang 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan