Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tìm hiểu công nghệ manet và xây dựng ứng dụng truyền tệp...

Tài liệu Tìm hiểu công nghệ manet và xây dựng ứng dụng truyền tệp

.PDF
86
4
115

Mô tả:

.. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Nguyễn Văn Dũng TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MANET VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRUYỀN TỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Nguyễn Văn Dũng TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MANET VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRUYỀN TỆP Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TSKH. Nguyễn Minh Hải Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này do tôi tham khảo, tra cứu và thực hiện phù hợp với nội dung yêu cầu của đề tài. Luận văn này chưa từng được công bố hay xuất bản dưới bất kỳ hình thức nào. Chương trình này do tôi thiết kế và xây dựng, trong đó có sử dụng một số thư viện chuẩn và các thuật toán được các tác giả xuất bản công khai và miễn phí trên mạng Internet. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, luận văn “Tìm hiểu công nghệ MANET và xây dựng ứng dụng truyền tệp” đã hoàn thành. Ngoài sự cố gắng của bản thân, em đã nhận được nhiều sự động viên, khích lệ từ phía nhà trường, thầy cô, gia đình và người gửi bè. Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TSKH Nguyễn Minh Hải – Học Viện Công Nghệ Bưu chính Viễn Thông là giáo viên hướng dẫn em trong suốt thời gian làm luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô làm việc tại Viện Công Nghệ thông tin, các thầy cô tại trường Đại học Công Nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong quá trình học tập. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................. i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. vii LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG MANET ................................................ 2 1.1. Giới thiệu về mạng MANET ................................................................. 2 1.1.1. Khái niệm cơ bản ............................................................................ 2 1.1.2. Lịch sử phát triển. ........................................................................... 3 1.1.3. Các đặc điểm mạng MANET.......................................................... 4 1.1.4. Kiểu kết nối và cơ chế hoạt động.................................................... 5 1.1.4.1. Mạng máy chủ di động ............................................................ 5 1.1.4.2. Mạng có các thiết bị di động không đồng nhất........................ 6 1.1.5. Chế độ hoạt động ............................................................................ 6 1.1.5.1. Chế độ IEEE-Adhoc ................................................................ 6 1.1.5.2. Chế độ cơ sở hạ tầng ................................................................ 7 1.2. Phân loại mạng MANET ....................................................................... 8 1.2.1. Theo giao thức ................................................................................ 8 1.2.1.1. Singal-hop ................................................................................ 8 1.2.1.2. Multi-hop ................................................................................. 8 1.2.1.3 Mobile multi-hop ...................................................................... 9 1.2.2. Theo chức năng ............................................................................... 9 1.2.2.1. Mạng MANET đẳng cấp (Flat)................................................ 9 1.2.2.2. Mạng MANET phân cấp (Hierarchical) ................................ 10 1.2.2.3. Mạng MANET kết hợp (Aggregate) ..................................... 10 1.3. Định tuyến ............................................................................................ 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.4. Bảo mật trong MANET ....................................................................... 11 1.5. Ứng dụng của MANET ........................................................................ 12 1.5.1. Lĩnh vực quân sự........................................................................... 13 1.5.2. Lĩnh vực thương mại ..................................................................... 13 1.5.3. Nội bộ ............................................................................................ 13 1.5.4. Hệ thống nhúng (Embeded System) ............................................. 14 1.5.5. Mạng xe cộ (Vehicular Network) ................................................. 14 1.5.6. Mạng cảm biến (Sensor Network) ................................................ 14 1.5.7. Mạng cá nhân (Personal Are Network - PAN) ............................. 15 1.6. Kế luận chương 1 ................................................................................. 15 Chƣơng 2. GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MANET VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TRUYỀN TỆP ................................................................... 16 2.1. Giao thức định tuyến trong MANET ................................................... 16 2.1.1. Định tuyến trong hệ thống mạng .................................................. 16 2.1.2. Phân loại giao thức định tuyến ..................................................... 16 2.1.2.1. Giao thức định tuyến theo bảng (Table-Driven Routing Protocol) .................................................................................................. 18 2.1.2.2. Giao thức định tuyến điều khiển On-Demand Routing Protocol ................................................................................................... 19 2.1.2.3. Giao thức định tuyến kết hợp (Hybrid Routing Protocol) ..... 19 2.1.3. Giao thức định tuyến điều khiển theo yêu cầu trên MANET ....... 20 2.1.3.1. Giao thức DSR (Dynamic Source Routing) .......................... 20 2.1.3.2. Cơ chế xử lý khám phá đường của DSR ............................... 21 2.1.4. Cơ chế duy trì thông tin định tuyến (Route Maintanance) ........... 28 2.1.5. Giao thức AODV (Adhoc On Demand Distance Vector) ............ 29 2.1.6. Cơ chế tạo thông tin định tuyến của AODV ................................. 30 2.1.6.1. Đối với Sequence Number ..................................................... 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 2.1.6.2. Đối với REQ_ID (Requirement Identifier)............................ 30 2.1.7. Cơ chế duy trì thông tin định tuyến AODV.................................. 34 2.1.8. So sánh hoạt động của các giao thức ............................................ 34 2.1.8.1 Giống nhau .............................................................................. 34 2.1.8.2. Khác nhau .............................................................................. 35 2.2. Một số phương thức truyền tệp qua mạng ........................................... 35 2.2.1. Phương thức truyền tệp qua Email ............................................... 35 2.2.2. Phương thức truyền tệp qua kho lưu trữ trực tuyến ...................... 37 2.2.3. Phương thức truyền tệp qua Chat ................................................. 38 2.3. Kết luận chương 2 ................................................................................ 38 Chƣơng 3. THIẾT LẬP KẾT NỐI MANET VÀ XÂY DỰNG .................... 39 ỨNG DỤNG TRUYỀN TỆP ............................................................................ 39 3.1. Thiết lập kết nối MANET .................................................................... 39 3.1.1. Tạo mạng Adhoc trên Windows 7 ................................................ 39 3.1.2. Kết nối máy vừa tạo mạng Adhoc mới ......................................... 44 3.1.3. Kết nối máy thành viên vào mạng Adhoc ................................... 45 3.1.4. Ngắt tường lửa (Firewall) ............................................................ 46 3.1.5. Kiểm tra các máy trong mạng ....................................................... 48 3.1.6. Xác định địa chỉ IP của máy ......................................................... 49 3.2. Lập trình Socket và xây dựng ứng dụng truyền tệp ............................. 49 3.2.1. Lập trình Socket ............................................................................ 49 3.2.2. Lập trình mạng với TCP socket .................................................... 51 3.2.2.1. Mô hình giao thức .................................................................. 51 3.2.2.2. Thiết lập kết nối ..................................................................... 52 3.2.2.3. Truyền nhận dữ liệu ............................................................... 54 3.2.2.4. Đóng liên kết .......................................................................... 55 3.2.3. Lập trình mạng với UDP Socket ................................................... 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.3.1. Giao thức UDP ....................................................................... 55 3.2.3.2. Một số thuật ngữ UDP ........................................................... 56 3.2.3.3. Hoạt động của giao thức UDP ............................................... 58 3.2.3.4. Các nhược điểm của giao thức UDP...................................... 59 3.2.3.5. Các ưu điểm của UDP ........................................................... 59 3.2.3.6. Khi nào nên sử dụng UDP ..................................................... 60 3.2.4. Gửi và nhận tệp ............................................................................. 61 3.2.4.1. Môi trường truyền dẫn vô tuyến ............................................ 61 3.2.4.2. Môi trường cài đặt ................................................................. 61 3.2.4.3. Thuật toán truyền tệp sử dụng giao thức TCP ....................... 61 3.2.4.4. Yêu cầu và quy trình thực hiện .............................................. 63 3.2.5. Xây dựng giao diện chương trình ................................................. 63 3.2.5.1. Giao diện chương trình gửi tệp .............................................. 63 3.2.5.2. Giao diện chương trình nhận tệp ........................................... 64 3.2.6. Thực hiện truyền và nhận dữ liệu ................................................. 65 3.2.6.1. Truyền và nhận tệp thành công .............................................. 65 3.2.6.2. Truyền và nhận tệp không thành công ................................... 68 3.2.7. So sánh kết quả truyền tệp với một vài phương thức khác ....... 70 3.3. Kết luận chương 3 ................................................................................ 71 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT MANET Mobile Adhoc Network DSDV Destination-Sequenced Distance Vector IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers LAN Local Area Network WLAN Wireless LAN WSN Wireless Sensor Network PDA Personal Digital Assistant RF Radio Frequency AP Access Point TCP Transmission Control Protocol IP Internet Protocol WRP Wireless Routing Protocol PAN Pesonal Are Network FTP File Transfer Protocol UDP User Datagram Protocol AODV Adhoc On- demand Distance Vector routing DSR Dynamic Source Routing RREQ Router Request RREP Router Reply OLSR Optimized Link State Routing ZRP Zone Routing Protocol FSR Fisheye State Routing TORA Temporally Ordered Routing Algorihm ZHLS Zone-based Hierarchical Link State Routing Protocol HARP Hybrid Adhoc Routing Protocol Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thông tin lưu trữ trong Route Cache tại thời điểm 1 ..................... 25 Bảng 2.2: Thông tin lưu trữ trong Route Cache tại thời điểm 2 ..................... 26 Bảng 2.3: Thông tin lưu trữ trong Route Cache tại thời điểm 3 ..................... 26 Bảng 2.4: Thông tin lưu trữ trong Route Cache tại thời điểm 4 ..................... 27 Bảng 3.1: Bảng liệt kê một vài cổng TCP phổ biến........................................ 52 Bảng 3.2: UDP có các cổng thông dụng ......................................................... 58 Bảng 3.3: Sự kác nhau giữa hai giao thức TCP và UDP ................................ 60 Bảng 3.4: So sánh kết quả thực nghiệm .......................................................... 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Minh họa mạng MANET .................................................................. 3 Hình 1.2: Biểu đồ mạng MANET ..................................................................... 3 Hình 1.3: Mạng máy chủ di động ..................................................................... 6 Hình 1.4: Hình minh hoạ mạng có các thiết bị di động không đồng nhất ........ 6 Hình 1.5: Chế độ IEEE-Adhoc.......................................................................... 7 Hình 1.6: Chế độ cơ sở hạ tầng ......................................................................... 7 Hình 1.7: Singal-hop ......................................................................................... 8 Hình 1.8: Multi-hop .......................................................................................... 9 Hình 1.9: Mô hình mạng phân cấp .................................................................. 10 Hình 1.10: Mô hình mạng Aggregate ............................................................. 11 Hình 1.11: Ứng dụng PAN.............................................................................. 15 Hình 2.1: Phân loại các giao thức định tuyến trong MANET ........................ 18 Hình 2.2: Cơ chế xử lý khám phá đường tại node của DSR........................... 23 Hình 2.3: Mô hình mạng Adhoc ..................................................................... 24 Hình 2.4: Nút S phát gói tin RREQ đến các nút lân cận A, E, F .................... 25 Hình 2.5: Nút A, F phát gói tin RREQ đến các nút F, B, A, K, G.................. 25 Hình 2.6: Nút B, K, G phát gói tin RREQ đến các nút C, G, H, K ................ 26 Hình 2.7: Nút H, C phát gói tin RREQ đến các nút láng giềng I, D, J ........... 27 Hình 2.8: Nút D phát gói tin RREP về nút S theo đường đã khám phá ......... 28 Hình 2.9: Minh họa cơ chế duy trì thông tin định tuyến ................................. 29 Hình 2.10: Các trường trong gói tin RREQ .................................................... 31 Hình 2.11: Cơ chế xử lý khám phá đường tại node của AODV ..................... 32 Hình 2.12: Các trường trong gói tin RREP ..................................................... 33 Hình 2.13: Gửi tệp qua YouSendIt ................................................................. 36 Hình 2.14: Gửi tệp qua MailBigFile ............................................................... 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Hình 2.15: Gửi tệp qua Mediafire ................................................................... 37 Hình 2.16: Gửi tệp qua Skype ......................................................................... 38 Hình 3.1: Cửa sổ Network and Internet .......................................................... 39 Hình 3.2: Lựa chọn Set up a new conection or network ................................. 40 Hình 3.3: Lựa chọn Set up a wireless Adhoc (computer-to-computer) network ............................................................................................................ 40 Hình 3.4: Lựa chọn Set up wireless Adhoc network ...................................... 41 Hình 3.5: Lựa chọn đặt tên và mật khẩu ......................................................... 42 Hình 3.6: Cài đặt mạng Adhoc mới ................................................................ 42 Hình 3.7: Cài đặt thông báo thành công.......................................................... 43 Hình 3.8: Biểu tượng mạng Adhoc mới tạo .................................................... 44 Hình 3.9: Biểu tượng mạng Adhoc chờ các máy thành viên kết nối .............. 44 Hình 3.10: Biểu tượng kết nối và đăng nhập vào mạng Adhoc ...................... 45 Hình 3.11: Biểu tượng các máy tính kết nối vào mạng Adhoc mới tạo ......... 46 Hình 3.12: Network and sharing center .......................................................... 47 Hình 3.13: Kiểm tra các máy trong mạng ....................................................... 47 Hình 3.13: Các giao thức trong lập trình Socket ........................................... 50 Hình 3.14: Kết nối TCP ................................................................................. 51 Hình 3.15: Dạng thức của gói tin UDP ........................................................... 56 Hình 3.16: Sơ đồ khối truyền tệp sử dụng phương thức TCP ........................ 62 Hình 3.17: Giao diện chương trình gửi tệp ..................................................... 64 Hình 3.18: Giao diện chương trình nhận tệp................................................... 65 Hình 3.19: Chọn tệp cần gửi và nhập địa chỉ IP máy nhận tệp....................... 66 Hình 3.20: Màn hình thông báo khi có dữ liệu gửi từ máy truyền ................. 66 Hình 3.21: Chọn thư mục lưu tệp.................................................................... 66 Hình 3.22: Máy nhận tệp đang nhận dữ liệu ................................................... 67 Hình 3.23: Máy gửi tệp đang gửi dữ liệu ........................................................ 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix Hình 3.24: Thông báo kết quả gửi dữ liệu thành công ................................... 68 Hình 3.25: Thông báo kết quả nhận dữ liệu thành công ................................. 68 Hình 3.26: Máy truyền tệp nhận thông báo không nhận dữ liệu từ máy gửi .. 69 Hình 3.27: Máy truyền tệp nhận thông báo có lỗi gửi file từ máy gửi ........... 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ nói chung, ngành công nghệ thông tin đang ngày càng được đầu tư và phát triển mạnh mẽ. Khi mà ngày càng nhiều các lĩnh vực trong đời sống xã hội như y tế, giáo dục, xây dựng, kinh tế,... ứng dụng tin học vào trong công việc thì Internet ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình trong đời sống xã hội. Cùng với sự phát triển của mạng có dây truyền thống, mạng không dây cũng đang có những bước phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng như cầu truyền thông và giải trí của con người một cách tốt nhất. Khi mà mạng không dây ngày càng được quan tâm, đầu tư và phát triển thì ngày càng nhiều mô hình, kiến trúc mạng được đề xuất. Các mô hình, kiến trúc mạng này được đề ra nhằm làm cho mạng không dây dần thoát khỏi hoàn toàn sự phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng. Một trong những mô hình mạng được đó chính là mạng Adhoc (Mobile Adhoc Network) thường được viết tắt là MANET. Việc các mạng không dây ít phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng là một điều rất thuận lợi, giảm chi phí mua thiết bị và tăng tính linh hoạt khi kết nối các máy tính có hỗ trợ wireless. Muốn xây dựng các công cụ mạnh đáp ứng được nhu cầu phát triển của mạng thì cần có các công cụ hỗ trợ mạnh mẽ như C++, C#, Java,... Đề tài “Tìm hiểu công nghệ MANET và xây dựng ứng dụng truyền tệp” không nằm ngoài xu hướng phát triển chung đặc biệt khi ngày nay mạng không dây di động đang ngày càng tỏ rõ đặc tính nổi bật của mình đó là khả năng cơ động cao, có thể di chuyển một cách tuỳ ý mà vẫn có thể truy cập mạng và trao đổi dữ liệu với nhau. Đề tài có ý nghĩa thiết thực trong việc nghiên cứu và phát triển môi trường mạng không dây và trao đổi, chia sẻ dữ liệu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG MANET 1.1. Giới thiệu về mạng MANET 1.1.1. Khái niệm cơ bản Mạng máy tính từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu đối với nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ các hệ thống mạng cục bộ đến hệ thống mạng toàn cầu như Internet. Mạng máy tính đưa mọi người trên thế giới đến gần nhau hơn, mỗi người được tiếp cận với các nguồn thông tin, tri thức rất lớn trong kho tài nguyên khổng lồ này. Một mạng tuỳ biến là một tập hợp các thiết bị di động hình thành nên một mạng tạm thời mà không cần sự trợ giúp của bất kỳ sự quản lý tập trung hoặc các dịch vụ hỗ trợ chuẩn nào thường có trên mạng diện rộng mà ở đó các thiết bị di động có thể kết nối được. Các node được tự do di chuyển và thiết lập nó tuỳ ý. Do đó, topo mạng không dây có thể thay đổi một cách nhanh chóng và không thể dự báo. Nó có thể hoạt động một mình hoặc có thể được kết nối tới Internet. MANET (mobile Adhoc network) là một tập hợp của những nút (node) mạng không dây, những node này có thể được thiết lập tại bất kỳ thời điểm và tại bất cứ nơi nào. Mạng MANET không dùng bất kỳ cơ sở hạ tầng nào. Nó là một hệ thống tự trị mà máy chủ di động được kết nối bằng đường vô tuyến và có thể di chuyển tự do, thường hoạt động như một router (bộ định tuyến) [4]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Hình 1.1: Minh họa mạng MANET Hình 1.2: Biểu đồ mạng MANET 1.1.2. Lịch sử phát triển. MANET (Mobile Adhoc Network) trước đây còn được gọi là mạng vô tuyến gói, và được tài tài trợ, phát triển bởi DARPA trong đầu thập niên 1970. Sau đó một mạng mới SUSAN (Adaptive Survivable Network) đã được Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 đề xuất bởi DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency) vào năm 1983 để hỗ trợ một mạng quy mô lớn hơn, mạnh mẽ hơn. Thời gian này, Adhoc đã được sử dụng để mô tả 1 loại mạng như tiêu chuẩn IEEE802.11 Mobile Adhoc Network đã được định nghĩa bởi IETF (Internet Engineering Task Force) [11]. 1.1.3. Các đặc điểm mạng MANET Thiết bị tự trị đầu cuối (Autonomous terminal): Trong MANET, mỗi thiết bị di động đầu cuối là một node tự trị. Nó có thể mang chức năng của host và router. Bên cạnh khả năng xử lý cơ bản của một host, các node di động này có thể chuyển đổi chức năng như một router. Vì vậy, thiết bị đầu cuối và chuyển mạch là không thể phân biệt được trong mạng MANET [3]. Phân chia hoạt động (Distributed operation): Vì không có hệ thống mạng nền tảng cho trung tâm kiểm soát hoạt động của mạng nên việc kiểm soát và quản lý hoạt động của mạng được chia cho các thiết bị đầu cuối. Các node (nút) trong MANET đòi hỏi phải có sự phối hợp với nhau. Khi cần thiết các node hoạt động như một thiết bị relay (chuyển tiếp) để thực hiện chức năng của mình chẳng hạn như bảo mật và định tuyến. Ðịnh tuyến đa đường: Thuật toán định tuyến không dây cơ bản có thể định tuyến một chặng và nhiều chặng dựa vào các thuộc tính liên kết khác nhau và giao thức định tuyến. Singalhop MANET đơn giản hơn multihop ở vấn đề cấu trúc và thực hiện với chi phí thấp và ít ứng dụng. Khi truyền các gói dữ liệu từ một nguồn của nó đến điểm trong phạm vi truyền tải trực tiếp không dây, các gói dữ liệu sẽ được chuyển tiếp qua một hoặc nhiều trung gian của các nút [4]. Cấu hình động (dynamic network topology): Vì các node là di động, nên cấu trúc mạng có thể thay đổi nhanh và không thể biết trước, các kết nối giữa các thiết bị đầu cuối có thể thay đổi theo thời gian. MANET sẽ thích ứng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 tuyến và điều kiện lan truyền giống như mẫu di động và các node mạng di động. Các node di động trong mạng thiết lập định tuyến động với nhau khi chúng di chuyển, hình thành mạng riêng của chúng trong không trung. Hơn nữa, một thành viên trong MANET có thể không chỉ hoạt động trong mạng lưới di động đặc biệt này, mà còn có thể yêu cầu truy cập vào một mạng cố định công cộng [11]. Dao động về dung lượng liên kết (Fluctuating link capacity): Bản chất tỉ lệ bit lỗi cao của kết nối không dây cần quan tâm trong mạng MANET. Từ đầu cuối này đến đầu cuối kia có thể được chia sẻ qua một vài chặng. Kênh giao tiếp ở đầu cuối chịu ảnh hưởng của nhiễu, hiệu ứng đa đường, sự giao thoa và băng thông của nó ít hơn so với mạng có dây. Trong một vài tình huống, truy cập của hai người dùng có thể qua nhiều liên kết không dây và các liên kết này có thể không đồng nhất [11]. Tối ưu hoá cho thiết bị đầu cuối (light-weight terminals): Trong hầu hết các trường hợp các node trong mạng MANET là thiết bị với tốc độ xử lý của CPU thấp, bộ nhớ ít và lưu trữ điện năng ít. Vì vậy cần phải tối ưu hoá các thuật toán và cơ chế [11]. 1.1.4. Kiểu kết nối và cơ chế hoạt động 1.1.4.1. Mạng máy chủ di động Ở topo này các thiết bị chỉ liên kết với một máy chủ duy nhất. Các thiết bị khác liên kết qua máy chủ đó như hình 1.3 [7]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Hình 1.3: Mạng máy chủ di động 1.1.4.2. Mạng có các thiết bị di động không đồng nhất Ở topo (hình trạng) này các máy có thể liên kết trực tiếp với nhau trong phạm vi phủ sóng của mình Hình 1.4: Hình minh hoạ mạng có các thiết bị di động không đồng nhất 1.1.5. Chế độ hoạt động 1.1.5.1. Chế độ IEEE-Adhoc Chế độ này thì các node di động truyền thông trực tiếp với nhau mà không cần tới một cơ sở hạ tầng nào cả. Trong chế độ này thì các liên kết không thể thực hiện qua nhiều chặng [10]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Hình 1.5: Chế độ IEEE-Adhoc 1.1.5.2. Chế độ cơ sở hạ tầng Chế độ này thì mạng bao gồm các điểm truy cập AP cố định và các node di động tham gia vào mạng, thực hiện truyền thông qua các điểm truy cập. Trong chế độ này thì các liên kết có thể thực hiện qua nhiều chặng như hình 1.6. Hình 1.6: Chế độ cơ sở hạ tầng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan