Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tiểu luận sự tác động qua lại giữa hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng kh...

Tài liệu Tiểu luận sự tác động qua lại giữa hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán với sự phát triển thị trường chúng khoán

.DOC
15
217
130

Mô tả:

I. Một số khái niệm. 1. Thị trường chứng khoan 1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán Đối với Việt Nam, trong những năm gần đây, Nhà nước đã dành nhiều sự quan tâm đến thị trường chứng khoán thông qua việc đưa ra các biện pháp tác động tương hỗ để quản lý cũng như vận hành đồng bộ cùng với các thị trường khác trong thị trường tài chính. Thị trường chứng khoán, trong điều kiện của nền kinh tế hiện đại được quan niệm là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi chứng khoán. Việc mua bán này được tiến hành trên thị trường sơ cấp khi người mua mua được chứng khoán lần đầu từ những người phát hành và ở những thị trường thứ cấp khi có sự mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành ở thị trường sơ cấp.Như vậy xét về mặt hình thức thị trường chứng khoán chỉ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán 1.2. Vai trò của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu cho các doanh nghiệp: Thị trường chứng khoán là nơi thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư sản xuất kinh doanh, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tạo thành nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế mà các định chế tài chính khác không làm được. Thông qua các công cụ cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng khoán khác, thị trường chứng khoán cho phép các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, kể cả Chính phủ, chính quyền địa phương huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đưa vào đầu tư phát triển. 1 Thị trường chứng khoán khuyến khích người dân tiết kiệm để đầu tư vào sản xuất kinh doanh: Với việc mua bán chứng khoán dễ dàng trên thị trường chứng khoán(theo nguyên tắc ai có tiền đều có thể mua), nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư được sử dụng một cách linh hoạt, tạo ra lợi nhuận, tránh tình trạng “vốn chết”. TTCK được coi là chiếc cầu nối vô hình giữa người có vốn và người thiếu vốn, là kênh điều hoà các nguồn vốn từ nới thừa vốn đến nơi thiếu vốn, giải quyết linh hoạt nhu cầu về vốn giữa các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hơn, đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động theo đúng trật tự của luật pháp: Thị trường chứng khoán kích thích các doanh nghiệp làm ăn “đàng hoàng” hơn, hiệu quả hơn bởi tâm lý chung của các nhà đầu tư là chỉ muốn mua chứng khoán của các doanh nghiệp làm ăn minh bạch và có lãi do đó thị trường chứng khoán buộc các doanh nghiệp phải công khai thông tin thường xuyên, tức thời theo yêu cầu của Uỷ ban chứng khoán nhà nước. Có thể nói, thị trường chứng khoán là thị trường thông tin, thông qua các thông tin này, nhà đầu tư có thể đánh giá khả năng tài chính, hoạt động kinh doanh và triển vọng của doanh nghiệp để lựa chọn đầu tư. Vì vậy, muốn tồn tại được không có cách nào khác là doanh nghiệp phải làm sao sử dụng đồng vốn cho có hiệu quả nhất. Thêm vào đó, thị trường chứng khoán cũng là công cụ đánh giá doanh nghiệp. Thông qua diễn biến giá cổ phiếu, trái phiếu của doanh nghiệp trên thị trường, nhà đầu tư biết được khả năng kinh doanh của doanh nghiệp. Hay nói cách khác, nhà đầu tư có thể kiểm soát công ty một cách dễ dàng qua các cơ quan quản lý công ty và nhận biết được khả năng hoạt động của công ty thông qua thị trường chứng khoán. 2 2. Cac chu thê kkinh donnh chứng khoan theo hhah uâ‫ﻤ‬ṭ Vkiê ṭ Nnm Khoản 19 Điều 6 Luâ ̣t Chứng khoán 2006 quy định “Kinh doanh chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán” Chủ thể thực hiê ̣n hoạt đô ̣ng kinh doanh chứng khoán có nhiều loại như: Công ty chứng khoán, công ty quản lý quy đầu tư chứng khoánn công ty đầu tư chứng khoán và mô ̣t số chủ thể khác cung cấp các dịch vụ có liên quan a. Công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán với tư cách là thành viên của sở giao dịch chứng khoán. Công ty chứng khoán là tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân, được thành lập theo hình thức mà pháp luật quy địnhn đối tượng kinh doanh chủ yếu và mang tính chất nghề nghiệp là chứng khoán. Dấu hiệu đặc trưng của công ty chứng khoán là tư cách thành viên của Sở giao dịch chứng khoán, với các hoạt động kinh doanh chủ yếu gồm có: môi giới chứng khoán, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấn đầu tư chứng khoán…Trên thực tế, hoạt động môi giới của công ty chứng khoán có vai trò rất quan trọng trong việc mua, bán chứng khoán trên thị trường giao dịch tập trung nên còn được gọi là công ty môi giới. Theo nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán, công ty chứng khoán được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn theo giấy phép của ủy ban chứng khoán nhà nước cấp. b. Quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư * Quỹ đầu tư: 3 Quy đầu tư là tổ chức hoạt động theo phương thức huy động vốn thông qua phát hành cổ phiếu hoặc chứng chỉ của quy, để đầu tư vào chứng khoán và các loại tài sản tài chính khác với mục đích làm tăng giá trị tài sản của quy. Thông thường các chủ thể tham gia vào hoạt động của quy bao gồm: + Công ty quản lý quy: thực hiện quản lý quy đầu tư đảm bảo phù hợp với điều kiện quy và làm tăng tài sản của quy. + Tổ chức quản lý tài sản của quy: thực hiện bảo đảm, lưu ký chứng khoán, các hợp đồng kinh tế, các chứng từ có liên quan đến tài sản quy. + Tổ chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động của quy: tuỳ mô hình quy mà tổ chức này thường do ngân hàng hoặc Hội đồng quản trị của quy thực hiện với chức năng chủ yếu là kiểm tra, kiểm soát hoạt động của quy và công ty quản lý quy, bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhà đầu tư. + Tổ chức kiểm toán độc lập: thực hiện kiểm soát hàng năm về tài sản và hoạt động quản lý của công ty quản lý Quy để đảm bảo các số liệu báo cáo nhà đầu tư là chuẩn xác. + Tổ tư vấn luật: thực hiện tư vấn về pháp luật cho hoạt động của quy đồng thời giám sát, quản lý chặt chẽ nhằm giảm thiểu rủi ro và bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư. - Người lưu giữ chứng khoán Đóng vai trò là người bảo quản tài sản của quy đồng thời giám sát hoạt động của công ty quản lý quy nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. một số nước người lưu giữ chứng khoán là ngân hàng giám sát, do công ty quản lý quy lựa chọn. ngân hàng giám sát có trách nhiệm: + Tách biệt tài sản của quy với các tài sản khác + Kiểm tra giám sát công ty quản lý quy sao cho đảm bảo việc quản lý quy phù hợp với pháp luật nhà nước và điều lệ quy, bảo vệ nhà đầu tư. 4 + Thực hiện các quyền lợi thu chi của quy theo đúng hướng dẫn của công ty quản lý quy. + Xác định các báo cáo do công ty quản lý quy tiến hành các hoạt động vị phạm pháp luật hoặc trái với điều lệ quy. + Báo cáo Ủy ban chứng khoán Nhà nước khi phát hiện công ty quản lý quy tiến hành các hoạt động vi phạm pháp luật hoặc trái với điều lệ quy. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên, đòi hỏi ngân hàng giám sát phải quản lý tài sản của Quy tách biệt với các tài sản khác của ngân hàng, ngân hàng giám sát được hưởng phí theo quy định của tiền lệ quy. - Nhà đầu tư: là người trực tiếp góp vốn vào quy thông qua mua chứng chỉ quy đầu tư. Họ có quyền hưởng lợi từ các hoạt động đầu tư của quy và yêu cầu công ty quản lý quy thực hiện việc đầu tư theo đúng điều lệ quy. Tuy nhiên, nhà đầu tư không được phép trực tiếp thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với tài sản của quy. * Công ty quản lý quỹ Công ty quản lý quy là công ty thực hiện việc điêu hành, quản lý các quy đầu tư phù hợp với điều lệ quy và làm tăng giá trị tài sản quy. Khách hàng của công ty quản lý quy thường là các nhà đầu tư có tổ chức: các quy đầu tư, công ty bảo hiểm, công ty tài chính…chức năng của công ty quản lý Quy là thực hiện việc đầu tư theo sự uỷ thác của khách hàng sao cho phù hợp với mục tiêu đầu tư của quy mà khách hàng đã lựac chọn. c. Các chủ thể khác Ngoài các chủ thể trên, tham gia kinh doanh chứng khoán còn có các chủ thể sau: - Công ty lưu ký và thanh toán bù trừ: là công ty thực hiện cung cấp dịch vụ lưu ký và thanh toán bù trừ cho các giao dịch trên thị trường chứng khoán. 5 - Ngân hàng thương mại: tham gia kinh doanh chứng khoán thông qua thực hiện các nhiệm vụ: đầu tư chứng khoán, lưu ký, thanh toán trên thị trường khoán. - Các tổ chức trung gian tài chính khác: công ty bảo hiểm, các quy lương hưu…các công ty này huy động vốn thông qua các nghiệp vụ kinh doanh đặc thù của nó (ví dụ: công ty bảo hiểm huy động thông qua bán hợp đồng bảo hiểm, các quy hưu trí vốn do các thành viên đóng góp theo định kỳ…) với số vốn huy động được các công ty này sẽ thực hiện đầu tư vào tài sản tài chính, chủ yếu là các chứng khoán. Vì vậy, trên thị trường chứng khoán các công ty này là các nhà đầu tư có tổ chức. 3. Hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán. Hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán là việc thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, quản lí quy đầu tư chứng khoán và quản lí danh mục đầu tư chứng khoán. ( Quy định tại Điều 6 Luật chứng khoán 2010) II. Sự tác động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán tới thị trường chứng khoán. 1. Tác động tích cực của công ty chứng khoán, quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư, người lưu giữ chứng khoán, công ty quản lý quỹ đối với TTCK. Một là: Hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán là chấất xúc là cấầu nốấi giữa cung- cấầu trên thị trương chứng khoán.( Hay noi cách khác nó là Phương thức thiêất lập kênh dấẫn vốấn trực têấp giữa các nhà đấầu t ư là cống chúng với chính phủ và doanh nghiệp). 6 Nêấu coi chứng khoán là hàng hóa vơi các đặc điểm đấầy đủ của chúng. Chứng khoán cấần được “ sản xuấất”, lưu thống và nhà “sản xuấất”, tham gia “ lưu thống” có nhu cấầu đường nhiên là tạo thu nhập từ hoạt động của mình thống qua TTCK. Nhưng để chứng khoán được lưu thống từ nhà phát hành t ới các nhà đấầu tư đem lại hiệu quả thì khống phải là việc dêẫ dàng. Nh ư v ậy, cấần phải có những tổ chức làm cấầu nốấi giữa cung – cấầu ch ứng khoán trên th ị trường. Trên thị trường sơ cấấp một doanh nghiệp khi thực hiện huy động vốấn bằầng cách phát hành chứng khoán thường họ khống tự bán ch ứng khoán c ủa mình bởi leẫ các cống việc trong quá trình phát hành nh ư: xác đ ịnh giá bán, sốấ lượng và thời điểm phát hành chứng khoán…nêấu doanh nghi ệp phát hành t ự têấn hành thì hiệu quả thường khống cao, mấất nhiêầu thời gian và quá tốấn kém, thậm chí còn gánh chịu hậu quả rủi ro vêầ mặt tài chính và pháp lí. Nên cấần nh ờ đêấn các chủ thể chuyên nghiệp hoạt động trên thị trường ch ứng khoán t ư vấấn và giúp họ phát hành chứng khoán thì những khó khằn trên seẫ đ ược gi ải quyêất và chi phí cho những cống việc này cũng giảm đi. Trên thị trường sơ cấấp: Chứng khoán cơ sự lưu thống của nhiêầu lo ại chứng khoán của các ngành kinh têấ. Mà chứng khoán là loại hàng hóa đạc biệt, giá trị chứng khoán khống được kêất tnh vào kêất cấấu lí, hóa của bản thấn nó mà phụ thuộc vào tnh hình hoạt động của tổ chức phát hành. Để đánh giá chính xác giá trị thực của chứng khoán từ đó đưa ra quyêất định đấầu tư hợp lí thì người đấầu tư phải có thống tn đáng tn cậy và phải cập nhập thường xuyên vêầ tnh hình kinh doanh của tổ chức phát hành thì đấy là m ột cống vi ệc v ượt qua khả nằng của nhà đấầu tư bình thường. Trong khi đó, có tổ ch ức chuyên nghi ệp 7 cập nhập, lưu trữ và xử lí các thống tn vêầ tổ chức phát hành đ ể cung cấấp cho người đấầu tư bấất cứ lúc nào mà họ cấần. Hơn nữa, trong TTCK bao gi ờ cũng có người cấần mua, người cấần bán chứng khoán nh ưng họ khống biêất nhau. Nêấu họ tự đi đốấi tác thì rấất mấất thời gian, có khi còn b ị ép giá. Cách tốt nhấất h ọ ủy quyêần cho các tổ chức chuyên nghiệp thu thập các nguyện vọng kiểu này đó là những nhà mối giới chứng khoán. Theo cách này , c ơ hội g ặp nhau c ủa ng ười mua và người bán chứng khoán dêẫ dàng hơn mà th ời gian, chi phí cho nh ững giao dịch này cũng thấấp. Đốấi với người đấầu tư chứng khoán khi mua bán ch ứng khoán cuãng cấần có sự giúp đỡ của những người mối giới đấầu t ư giàu kinh nghiệm để khống bị nhấầm lấẫn hoặc lừa gạt, dấẫn đêấn rủi ro trong hoạt động đấầu tư. Tác động này được thể hiện trong các hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán như ngấn hàng thương mại, cống ty quản lĩ quyẫ. Trong đó điển hình nhấất là hoạt động của cống ty ch ứng khoán gốầm nh ững ho ạt đ ộng kinh như: hoạt động mối giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tư vấấn đấầu t ư chứng khoán và các hoạt động dịch vụ tài chính khác. Với t ư cách là m ột đ ịnh chêấ tài chính trung gian tham gia hấầu hêất vào quá trình luấn chuy ển của ch ứng khoán: từ khấu phát hành trên thị trường sơ cấấp đêấn khấu giao d ịch mua bán trên thị trường thứ cấấp: Trên thị trường sơ cấấp: thì cống ty chứng khoán là cấầu nốấi giữa nhà phát hành và nhà đấầu tư, giúp các tổ chức phát hành huy động vốấn một cách nhanh chóng thống qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. Cống ty chứng khoán với nghiệp vụ chuyên mốn, kinh nghiệp nghêầ nghiệp và bộ máy tổ chức thích hợp, họ thực hiện tốất vai trò trung gian mối 8 giới mua bán, phát hành chứng khoán, tư vấấn đấầu tư và thực hiện m ột sốấ d ịch vụ khác cho cả người đấầu tư và người phát hành. Với nghi ệp v ụ này, cống ty chứng khoán thực hiện vai trò làm cấầu nốấi và là kênh dấẫn vốấn t ừ n ơi th ừa đêấn nơi thiêấu. Còn trên thị trường thứ cấấp: Cống ty chứng khoán là cấầu nốấi giữa các nhà đàu tư, là trung gian chuyển các khoản đấầu tư thành têần và ng ược l ại. Trong mối trường đấầu tư ổn định, các nhà đấầu t ư luốn chu ộng nh ững ch ứng khoán có tnh thanh khoản cao, vì họ luốn có nhu cấầu chuy ển đ ổi sốấ vốấn t ạm thời nhàn rốẫi thành các khoản đấầu tư và ng ược l ại. Cống ty ch ứng khoán v ới nghiệp vụ mối giới, tư vấấn đấầu tư đảm nhận tốất vai trò chuy ển đ ổi này, giúp cho cácnhà đấầu tư giảm thiêầu thiệt hại vêầ giá trị khoản đấầu tư của mình. Hay nhằm phục vụ cho mục tiêu tăng trưởng, nhu cầu vốn dài hạn thông qua phát hành trái phiếu của các NHTM là rất lớn. Việc các NHTM phát hành trái phiếu chính là một kênh dẫn vốn quan trọng cho các NHTM cho mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế. Hai là: Tác động làm thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động thông qua đòn bẩy lợi ích kinh tế của các nhà kinh doanh chứng khoán chhuyên nghiệp. Điều dễ hiểu là khi các nhà kinh doanh chứng khoán được lợi nhuận nhiều hơn trong các hoạt động kinh doanh thì đương nhiên họ sẽ tham gia vào thị trướng chứng khoán một cách tích cực hơn và ngược lại. Khoản lợi ích này thực chất là sự chia sẻ giữa khách hàng với các nhà kinh doanh chứng khoán thông qua con đường thương lượng bằng hợp đồng. Ví dụ: Hợp đồng bảo lãnh phát hành chứng khoán. Loại hợp đồng này tỏ ra rất có lợi cho tổ chức phát hành chứng khoán vì dường như họ không phải lo lắng 9 gì về nguy cơ thất bại của đợt phát hành chứng khoán. Tuy nhiên bù lại họ sẽ phải trả một mức phí dịch vụ cao hơn cho tổ chức phát hành chuyên nghiệp, có khả năng tài chính mạnh và có tham vọng chi phối đối với thị trường dịch vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. Ba là: Tác động góp phần điều tiết và bình ổn giá trên TTCK. Cung cấp các dịch vụ tư vấn cần thiết của các chủ thể kinh doanh góp phần cho TTCK hoạt động ổn định, cụ thể: Các chủ kinh doanh chứng khoán giúp cung cấp cơ chế xác định giá cho các khoản đầu tư: các chủ thể kinh doanh chứng khoán thông qua Sở giao dịch và thị trường OTC cung cấp một cơ chế xác định giá nhằm giúp các nhà đầu tư đánh giá đúng thực tế và chính xác các khoản đầu tư của mình. Trên thị trường sơ cấp: khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán, các chủ thể kinh doanh chứng khoán thực hiện vai trò tạo cơ chế giá chứng khoán thông qua việc xác định và tư vấn cho các tổ chức phát hành mức giá phát hành hợp lý. Trên thị trường thứ cấp: tất cả các lệnh mua bán thông qua các công ty chứng khoán được tập trung tại thị trường giao dịch và trên cơ sở đó, giá chứng khoán được xác định theo quy luật cung cầu.Ngoài ra, công ty chứng khoán còn cung cấp nhiều dịch vụ khác hỗ trợ giao dịch chứng khoán. Bốn là : Hoạt động của các chủ thể kinh doanh chứng khoán khiến cho dòng vốn trên thị trường chứng khoán vận hành nhanh hơn, hiệu quả hơn . 2. Tác động tiêu cực của công ty chứng khoán, quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ đầu tư, người lưu giữ chứng khoán, công ty quản lý quỹ đối với TTCK. 10 Bên cạnh những tác động tch cực do hoạt động của các chủ thể kinh doanh chúng khoán đốấi với TTCK thì nó còn đem lại nh ững tác đ ộng xấấu, kìm hãm sự phát triển trên TTCK. Vì mục têu lợi nhuận mà các hoạt động của ch ủ th ể kinh doanh ch ứng khoán đã sử dụng những biện pháp cạnh tranh khống lành m ạnh gấy ảnh hưởng xấấu đêấn sự phát triển chung của TTCK, t ạo tấm lý lo ng ại cho các nhà đấầu tư. Có leẫ chưa bao giờ người ta nói nhiêầu đêấn chuy ện rò r ỉ thống tn, chuyện cạnh tranh thiêấu lành mạnh... của một bộ phận tham gia th ị tr ường chứng khoán như hiện nay. Rò rỉ thống tn được coi là một trong nh ững vấấn đêầ đạo đức nguy hại nhấất trên thị trường chứng khoán. Nó th ường bằất nguốần t ừ những người có trách nhiệm trong các cống ty niêm yêất, cống ty ch ứng khoán và cả nhấn viên làm việc trên sàn chứng khoán. Do vậy, một quy chuẩn đạo đức tn cậy cho thị trường chứng khoán tại Việt Nam đang được giới đấầu t ư mong đợi. Bên cạnh đó, khống ít trường hợp người mối gi ới đã “lái” nhà đấầu tư theo hướng có lợi cho mình hoặc một nhóm ng ười nào đó bằầng nh ững thống tn khống đấầy đủ. Lãnh đạo một cống ty ch ứng khoán cũng th ừa nh ận rằầng, đã có cống ty chứng khoán vì mục đích lợi nhuận đã th ổi phốầng tnh hình kinh doanh của doanh nghiệp lên để phát hành cổ phiêấu giá cao. Sau đó bỏ mặc các nhà đấầu tư với những thua lốẫ của doanh nghiệp đã phát hành c ổ phiêấu. Tính minh bạch của các doanh nghiệp và cá nhấn tham gia là s ự sốấng còn của thị trường chứng khoán, nhưng hiện nó đang bị coi nhẹ. cho biêất cu ộc chiêấn thấầm lặng giữa các cống ty chứng khoán vấẫn đang xảy ra với s ự đối co vêầ phí dịch vụ mối giới, phí tổ chức đấấu giá... Theo quy định Nhà n ước ban hành, 11 phí mối giới chứng khoán là 0,5% nhưng hiện nay, các cống ty đã gi ảm xuốấng mức 0,4%; 0,3% và có cống ty ch ỉ còn 0,15%. Cũng chính do cách c ạnh tranh bằầng giảm phí nên chấất lượng dịch vụ chứng khoán khống đảm bảo. Thêm vào đó, có cống ty chứng khoán gặp phải trường hợp cán b ộ c ủa mình sau khi b ị kéo sang cống ty khác đã têất lộ thống tn nội bộ của doanh nghi ệp cho đốấi th ủ cạnh tranh. Khống ít nhà đấầu tư đã tạo mốấi thấn quen với những người nằấm gi ữ thống tn để mua hoặc hợp tác làm ằn. Khi giao dịch nội gián có đấất sốấng thì cũng có nghĩa cống tác giám sát quá yêấu. Việc quản lý yêấu kém đốầng nghĩa v ới t ạo c ơ hội ằn cằấp cho những người làm việc trong mối tr ường ấấy. H ậu qu ả là nh ững doanh nghiệp trung thực, chấn chính mấất cơ hội phát tri ển. T ừ đó ảnh h ưởng tới sự phát triển TTCK nước ta. 3. Sự tac động cun cac chu thê khac tớki thị trường chứng khoan Để tồn tại, điều kiê ̣n tiên quyết là phải có đối tượng - hay hàng hoá lưu thong trên thị trường đó. Chứng khoán chính là hàng hoá cơ bản nhất trong giao dịch trên TTCK. Chứng khoán bên cạnh những đă ̣c tính ưu viê ̣t cũng tồn tại không ít yếu tố rủi ro có thể gây thiê ̣t hại cho quyền và lợi ích của nhà đầu tư. Do vâ ̣y, để chứng khoán đảm bảo đô ̣ an toàn cao thì bản thân các chủ thể phát hành ra các loại chứng khoán phải đáp ứng được các yêu cầu nhất định. Vai trò quan trọng của tổ chức phát hành thể hiê ̣n qua hoạt đô ̣ng phát hành chứng khoán ra công chúng nhằm thu hút các nguồn vốn trung và dài hạn, mở rô ̣ng sản xuất kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuâ ̣n. Trước khi các văn bản pháp luâ ̣t trực tiếp điều chỉnh về chứng khoán và TTCK được ban hành, pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam đã quy định mô ̣t số chủ thể được quyền phát hành chứng khoán như: Chính phủn CTCKn doanh nghiê ̣p Nhà nướcn ngân hàng thương mạin ngân hàng đầu tư phát triển. Tuy nhiên, các hoạt đô ̣ng này 12 chỉ là phát hành riêng lẻ mà không phải phát hành ra công chúng qua TTCK. Chính sự gia tăng ngày càng nhiều các loại chứng khoán và nhu cầu trao đổi, giao dịch các loại chứng khoán đó đã tạo ra tiền đề kích thích sự ra đời của TTCK ở Viê ̣t Nam, sự tồn tại của các loại chứng khoán đó về cơ bản đảm bảo cho hàng hoá giao dịch cho hoạt đô ̣ng của TTCK. Có thể nhâ ̣n thấy rằng pháp luâ ̣t tác đô ̣ng chă ̣t chẽ nhằm ràng buô ̣c trách nhiê ̣m của ông ty đối với nhà đầu tư, công ty phải có đủ điều kiê ̣n về tài chính, về trình đô ̣ chuyên môn pháp lý mới được phép hoạt đô ̣ng. Quy định này mô ̣t mă ̣t bảo vê ̣ quyền lợi nhà đầu tư, mă ̣t khác củng cố uy tín của công ty nhằm mục đích chung là cung cấp các hàng hoá có chất lượng tốt cho hoạt đô ̣ng của TTCK, tạo lâ ̣p cơ sở vững chắc cho sự vâ ̣n hành và phát triển của TTCK III. Thông qua sự phát triển của thị trường Ck có sự tác động lại với các ch ủ thể kinh doanh chứng khoán. Sự bùng nổ của TTCK là động lực quan trọng, là điều kiện thuận lợi đối với quá trình cổ phần hóa các NHTM nhà nước, đặc biệt là đối với việc tăng vốn, mở rộng mạng lưới, quảng bá hình ảnh của các NHTM cổ phần. Tuy nhiên, cũng chính sự tăng giá cổ phiếu, đặc biệt là cổ phiếu ngân hàng đã làm cho nhiều ngân hàng xoáy vào vòng quay tăng vốn để hưởng lợi nhuận chênh lệnh mà không quan tâm nhiều đến hoạt động kinh doanh của mình. Điều này đã làm giảm tính hiệu quả của đồng vốn. Chính vì vậy, nhiều NHTM cổ phần đã bị rơi vào sức ép phải làm tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn (do sức ép của cổ đông), dẫn đến giảm thận trọng trong công tác kinh doanh, gây nhiều rủi ro tiềm ẩn.... Cũng do sự phát triển “nóng” của TTCK mà nhiều khách hàng đã vay vốn từ NHTM để kinh doanh chứng khoán (thế chấp bất động sản). Bên cạnh 13 đó, số khách hàng cầm cố chứng khoán để vay tiền và tiếp tục kinh doanh chứng khoán cũng không phải là ít. Điều này đã làm tăng những lo ngại về mức độ an toàn vốn của các NHTM, gây nhiều rủi ro tiềm ẩn và tác động dây chuyền trong nền kinh tế. Sau một thời gian xây dựng và phát triển, đến nay đã có trên 100 công ty niêm yết cổ phiếu và một số loại trái phiếu được niêm yết trên trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Trong lĩnh vực này, hệ thống ngân hàng tiếp tục đóng vai trò tích cực trong phát triển thị trường chứng khoán, với hầu hết trong số gần 50 công ty kinh doanh chứng khoán đang hoạt động là trực thuộc các ngân hàng thương mại, với đa dạng các nghiệp vụ: môi giới, tư vấn đầu tư, lưu ký chứng khoán, cho vay thanh toán chứng khoán... Hầu hết các công ty này đều kinh doanh có hiệu quả. Một số công ty đã tổ chức đại lý đấu thầu cổ phiếu của một số NHTM cổ phần phát hành mới tăng thêm vốn điều lệ. NHNN cũng đã ban hành quy định tạm thời về việc niêm yết cổ phiếu của NHTM cổ phần trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Hiện nay nhiều NHTM cổ phần đã sẵn sàng niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán. Được biết hiện nay NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín đã có đơn và hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho phép vấn đề này. Tuy chưa chính thức niêm yết giao dịch trên Trung tâm giao dịch chứng khoán, nhưng thời gian qua, cổ phiếu của nhiều NHTM cổ phần đã giao dịch đơn lẻ, không chính thức trên thị trường phi tập trung OTC. Mệnh giá cổ phiếu của nhiều NHTM cổ phần được giao dịch cao gấp 1,1 lần đến 2,5 lần so với mệnh giá ban đầu. Uy tín trong và ngoài nước của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần ngày càng tăng lên. Nhiều tổ chức tài chính quốc tế và ngân hàng nước ngoài đã và đang mua cổ phần, chuyển giao công nghệ 14 ngân hàng hiện đại, hỗ trợ về tài chính cho các ngân hàng thương mại cổ phần. Thủ tướng Chính phủ đã chính thức có quyết định cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Theo kế hoạch, Ngân hàng ngoại thương Việt Nam đang triển khai bước đầu tiên cổ phần hóa. Tổng giá trị cổ phiếu phát hành trên hai Trung tâm giao dịch chứng khoán để tăng vốn điều lệ vào khoảng 1.000 tỷ đồng. Với khối lượng giá trị cổ phiếu lớn như vậy nếu được giao dịch và niêm yết trên hai Trung tâm giao dịch chứng khoán, thì chứng khoán giao dịch chủ yếu của hai Trung tâm này sẽ là cổ phiếu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Tiếp theo đó sẽ là Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long và Ngân hàng Đầu tư-phát triển Việt Nam cũng đề nghị được cổ phần hóa. Khi đó chắc chắn hoạt động của hai Trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ sôi động hẳn lên, tạo nền tảng mới cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan