Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Tiết 8. bài 7. môi trường nhiệt đới gió mùa...

Tài liệu Tiết 8. bài 7. môi trường nhiệt đới gió mùa

.DOC
3
341
111

Mô tả:

Bài sọa theo hướng phát triển năng lực tự học của học sinh
Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Ngày soạn: 25/09/2017 Tiết 8 – Bài 7. Ngày dạy: 26/09/2017 M«i trêng nhiÖt ®íi giã mïa I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Sau bài học học sinh cần. 1. Kiến thức. - Môi trường nhiệt đới gió mùa: + Vị trí địa lí: Nam Á, Đông Nam Á. + Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật phong phú và đa dạng. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng đọc bản đồ, ảnh địa lý, biều đồ khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa. 3. Về thái độ, hành vi. Góp phần làm cho HS: - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường. - Có thái độ tích cực trước các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. 4. Định hướng phát triển năng lực. - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán - Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ; sử dụng số liệu thống kê; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Thu thập xử lí thông tin (HĐ1) III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. - Bản đồ các môi trường địa lí. - Tranh ảnh về các loại cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa (Nếu có) VI. TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN. 1. Ổn định tổ chức. (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Hãy xác định vị trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ. Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. - Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình trên 22 oc. Mưa tập trung vào một mùa càng gần chí tuyến lượng mưa càng giảm dần, thời kỳ khô hạn kéo dài. Biên độ nhiệt càng lớn. - Thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến và thay đổi theo mùa. 3. Bài mới. Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Trêng THCS Thanh Thuû Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Hoạt động Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí, đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa. (20’) *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân, nhóm,… *Phương pháp dạy học: Đàm thoại, diễn giảng, phương pháp sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, biểu đồ; tự học, thảo luận,…*Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác,… Bước 1: Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa. - Gv treo bản đồ các môi trường địa lí , yêu cầu Hs quan sát và xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa. Vị trí đó thuộc khu vực nào? - Hs xác định trên bản đồ, Gv kết luận. Bước 2. Tìm hiểu về gió mùa. - Gv giải thích về gió mùa. - Hướng dẫn Hs quan sát H7.1 và 7.2 nhận xét hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông ở khu vực Nam Á và ĐNA? Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông? - Hs: Do ảnh hưởng của địa hình và gió mùa nên có sự chênh lệch về lượng mưa giữa 2 mùa. - Gv nhận xét Bước 3. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mumbai, nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Diễn biến nhiệt độ ở Hà Nội có gì khác ở Mum – bai? Giải thích tại sao? - Hs: làm việc theo nhóm, báo cáo két quả. - Gv nhận xét, bổ sung. (Nhận xét về đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa: + Tính chất thất thường của khí hậu nhiệt đới gió mùa được thể hiện như thế nào? ). - Khí hậu nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Liên hệ ở Việt Nam? Hoạt động 2: Tìm hiểu về thảm thực vật của môi trường nhiệt đới gió mùa. (15’) *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân, nhóm,… Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Nội dung 1. Vị trí. Nằm ở khu vức Nam Á, ĐNA. 2. Khí hậu. - Khí hậu thay đổi theo mùa gió, nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, biên độ nhiệt năm khoảng 8oc. + Mùa đông: Mưa ít. + Mùa hạ: Lượng mưa lớn. Thời tiết diễn biến thất thường. 3. Các đặc điểm khác của môi trường. Trêng THCS Thanh Thuû Gi¸o ¸n §Þa lý 7 Hoạt động *Phương pháp dạy học: Đàm thoại, diễn giảng, phương pháp sử dụng bản đồ, số liệu thống kê, biểu đồ; tự học, thảo luận,…*Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hợp tác,… Bước 1. Tìm hiểu đặc điểm thảm thực vật. - Nhận xét về sự thay đổi của cảnh sắc thiên nhiên qua H7.5, 7.6? Nguyên nhân của sự thay đổi đó? - Em có nhận xét gì về cảnh quan môi trường nhiệt đới gió mùa? Liên hệ ở Việt Nam? Bước 2. Ảnh hưởng của đặc điểm khí hậu tới sinh vật và con người. - Với đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện cho thực vật, cây trồng phát triển như thế nào? - Tại sao cư dân lại tập trung đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa? - Hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức. Hs: Là khu vực dân cư tập trung đông đúc vì: có điều kiện tự nhiên phù hợp đặc biệt với canh tác nông nghiệp (canh tác lúa nước). Nội dung - Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường có cảnh quan đa dạng và phong phú nhất ở đới nóng. - Là môi trường thích hợp với nhiều loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới. 4. Đánh giá.(4') - Nhắc lại nội dung bài học. - Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Trêng THCS Thanh Thuû
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan