Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Tiết 4. bài 3. phân bố dân cư và các lạo hình quần cư...

Tài liệu Tiết 4. bài 3. phân bố dân cư và các lạo hình quần cư

.DOC
4
347
87

Mô tả:

Bài sọa theo hướng phát triển năng lc]j của học sinh
Gi¸o ¸n §Þa lý 9 Ngày soạn: 11/09/2017 Tiết 4 – Bài 3. Ngày dạy: 12/09/2017 Ph©n bè d©n c Vµ c¸c lo¹i h×nh quÇn c I. MỤC TIÊU. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức. - Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta : không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô thị, ở miền núi dân cư thưa thớt. - Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư. - Nhận biết quá trình đô thị hoá ở nước ta. 2. Kĩ năng. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân cư ở Việt Nam. 3. Thái độ. - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của nhà nước về phân bố dân cư. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, Năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê. II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Thu thập và xử lý thông tin. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, hợp tác khi làm việc. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm khi làm việc. - Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Động não; thảo luận; HS làm việc cá nhân. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam. - Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị Việt Nam. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức. (1') 2. Kiểm tra bài cũ. (5') ? Cho biết số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta?: 3. Bài mới. Hoạt động Nội dung HĐ1. Trình bày được tình hình phân bố dân cư 1.MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Trêng THCS Thanh Thuû Gi¸o ¸n §Þa lý 9 Hoạt động nước ta (Cá nhân: 15 phút) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, sử dụng bản đồ,… *Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,… *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân,… Bước 1: Giáo viên gợi ý giúp Hs nhắc lại khái niệm “mật độ dân số” Bước 2: - Cho biệt mật độ dân số nước ta năm 1989 và 2003 là bao nhiêu? - Vì sao mật độ dân số nước ta ngày càng tăng? - Em có nhận xét gì về mật độ dân số của Việt Nam? - Hs trả lời, Gv chuẩn kiến thức. Bước 3: - Quan sát hình 3.1 hãy cho biết: + Các vùng có mật độ dân số cao? + Các vùng có mật độ dân số thấp? ? Giải thích nguyên nhân trên? - Hs dựa vào lược đồ sgk và kiến thức thực tế trả lời. (- Ở các đồng bằng, ven biển, các đô thị có các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thuận lợi cho sự . . . - Ở miền núi và cao nguyên thì nước lại . . . - Do nước ta xuất phát từ một nền nông nghiệp và hiện nay vẫn là nước nông công nghiệp . . . . - Thấp, Chậm phát triển.) Bước 4: - Quan sát bảng 3.2 nhận xét sự phân bố dân cư và thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta? Gv mở rộng: Mật độ dân số các vùng lãnh thổ ở nước ta năm 2012 (người/km2) + ĐBSH: 961 người/km2 + Trung du miền núi Bắc Bộ: 120 người/km2 + Tây Nguyên: 99 người/km2 Bước 5: - Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn như thế nào? Dẫn chứng? Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Nội dung PHÂN BỐ DÂN CƯ. a. Mật độ dân số. - Cao: 246 người/km2 (2003); 259 người/km², 267 người/km2 (2012) so với thế giới là 47 người/km² (2009). - Ngày càng tăng. 268 người/km2 (2013). b. Phân bố. * Đặc điểm. + Tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển các đô thị. + Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên. - Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ. ĐBSH có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất. - Không đồng đều giữa các vùng Trêng THCS Thanh Thuû Gi¸o ¸n §Þa lý 9 Hoạt động - Nhà nước ta có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại dân cư? HĐ2. Phân biệt được các loại hình quần cư thành thị và nông thôn theo chức năng và loại hình quần cư. (Cặp: 10 phút) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề, tự học,… *Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,… *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân, nhóm… Bước 1: Hs nghiên cứu sgk so sánh đặc điểm của 2 loại quần cư nông thôn và thành thị. - Về mật độ. - Về kiến trúc nhà ở - Chức năng. Bước 2: Hs làm việc theo cặp, trả lời. Gv chuẩn xác lại kiến thức. Bước 3: - Địa phương em thuộc loại quần cư nào? - Tìm trên bản đồ một số đô thị lớn của nước ta? Nhận xét về sự phân bố của chúng? Giải thích? - Gv chuẩn xác kiến thức. HD3: Nhận biết quá trình đô thị hóa nước ta (Cá nhân: 15 phút) *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề,… *Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,… *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “bài lên lớp”, cá nhân,… Bước 1: - Thế nào là đô thị hóa? Quá trình đô thị hóa thể hiện ở mặt nào? Bước 2: - Dựa vào bảng 3.1 em có nhận xét gì về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta? - Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào? Bước 3: - Dân cư tập trung quá đông ở các đô thị gây ra những vấn đề gì về sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta? Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Nội dung các miền, giữa thành thị và nông thôn. Nông thôn 74% & thành thị 26%. 2. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ. a. Quần cư nông thôn. - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau hoạt động kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp. b. Quần cư thành thị - Qui mô vừa và nhỏ. - Hoạt động kinh tế công nghiệp, dịch vụ; là các trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá. - Tập trung chủ yếu ở đồng bằng, ven biển, đang có xu hướng mở rộng. 3 . ĐÔ THỊ HOÁ. (15') - Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị. - Số dân thành thị và tỉ lệ dân độ thị tăng liên tục. - Tốc độ ngày càng cao. - Trình độ thấp, quy mô đô thị phần lớn là vừa và nhỏ. - Phân bố ở đồng bằng và ven biển Trêng THCS Thanh Thuû Gi¸o ¸n §Þa lý 9 Hoạt động - Cho ví dụ về việc mở rộng quy mô các thành phố? Nội dung các vùng kinh tế trọng điểm. - Mở rộng quy mô thành phố và lối sống đô thị về nông thôn. 4. Đánh giá. (5') 1. So sánh quần cư nông thôn và quần cư đô thị theo bảng sau: Quần cư Nông thôn Mật độ dân số (cao, thấp) Chức năng Đặc điểm cư trú 2. Nhận xét về mật độ dân số của nước ta? 3. Chứng minh rằng :Dân cư nước ta phân bố không đều ? 4. Nhận xét về quy mô đô thị Việt nam và sự phân bố? 5. Nhận xét trình độ đô thị hoá của nước ta? Gi¸o viªn: NguyÔn TiÕn Dòng Thành thị Trêng THCS Thanh Thuû
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan