Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Tiết 12

.DOC
3
106
114

Mô tả:

Tuần 12 Tiết PPCT: 12 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp dạy: 10A, 10B, 10C Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN Bài 8: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VƯƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐÔNG NAM Á I - MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Bài này giúp HS có nhận thức khái quát về lịch sử và văn hoá các nước ĐNÁ, trước hết là 3 nội dung chính: - Những điều kiện thuận lợi và khó khăn của điều kiện địa lí- dân cư khu vực ĐNÁ. - Sơ lược về các giai đoạn phát triển của lịch sử khu vực. - Một vài nét nổi bật của tiến trình lịch sử và văn hoá của khu vực. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày kết hợp với miêu tả. Khai thác tranh ảnh, lược đồ lịch sử. 3. Thái độ Trên cơ sở hiểu biết và khâm phục những thành quả của văn hoá truyền thống Ấn Độ, giáo dục cho HS ý thức tôn trọng và giữ gìn những di sản văn hoá của dân tộc mình. II - CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.Thầy: - Bản đồ Đông Nam Á cổ đại và phong kiến. - Tranh ảnh một số công trình kiến trúc văn hóa Đông Nam Á. 2. Trò: Vẽ lược đồ các quốc gia cổ và PK ĐNÁ III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1) Ổn định tổ chức (1 phút) Sĩ số, nề nếp, tổ chức, chuẩn bị giờ học. 2) Kiểm tra bài cũ Trả bài kiểm tra (4phút) 3) Giới thiệu bài mới Khu vực Đông Nam Á từ lâu đã được coi là khu vực địa lí – lịch sử – văn hóa riêng biệt. Người ta còn gọi đây là khu vực Châu Á gió mùa. Điều kiện khí hậu ở vùng này rất thuận lợi cho kinh tế nông nghiệp đặc biệt là trồng lúa nước. Từ đầu công nguyên, các Vương quốc cổ Đông Nam Á đầu tiên đã được hình thành, đến thế kỉ X – XV các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được xác lập và phát triển thịnh đạt. Để hiểu điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của các vương quốc cổ của ĐNÁ, sự hình thành và phtá triển của các quốc gia ĐNÁ được biểu hiện như thế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giải quyết những vấn đề trên . HOẠT ĐỘNG CỦA TL HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG THẦY 10’ * Hoạt động 1 * Làm việc cả lớp và cá 1) Sự ra đời của các - GV dùng bản đồ các nhân vương quốc cổ ở Đông nước Đông Nam Á cổ đại - HS lắng nghe và trả lời Nam Á và phong kiến để giới câu hỏi: a) Điều kiện tự nhiên thiệu về Đông Nam Á; Sự ra đời các Vương quốc + Địa hình bị chia cắt - Yêu cầu các em kể tên cổ ở ĐNÁ (3 đ/k) + Khí hậu nhiệt đới gió các nước Đông Nam Á + Điều kiện tự nhiên… mùa, thích hợp cho sự phát hiện nay và xác định vị trí + Điều kiện kinh tế … triển của cây lúa nước.và của các nước trên bản đồ. + Tác động của kinh tế, nhiều loại cây trồng khác. Sau đó, yêu cầu HS đọc văn hóa Ấn SGK mục 1 và đặt câu hỏi: - GV hỏi: Điều kiện hình thành các vương quốc cổ ở ĐNÁ là gì - GV gọi HS trả lời và nhận xét và chốt ý Đông Nam Á - GV nêu câu hỏi: Nêu những nét tương đồng của các nước trong khu vực về các mặt: lịch sử, kinh tế, văn hoá ? 15’ * Hoạt động 2 - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình, các HS khác bổ sung. - GV nhận xét và chốt ý b) Điều kiện kinh tế + Đầu CN sử dụng công cụ đồ sắt. + Nông nghiệp trồng lúa nước (chủ yếu) + Nghề thủ công truyền thống: dệt, gốm, đúc đồng… + Việc buôn bán đường biển rất phát đạt. Một số thành thị hải cảng ra đời: Óc eo (VN), Ta-kô-la (Mã lai) c) Chịu tác động về hoạt động kinh tế, văn hoá của Ấn Độ. => Khoảng 10 thế kỉ đầu công nguyên, hàng loạt các vương quốc nhỏ hình thành: Chăm pa, Phù Nam, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo In-đô-nê-xi-a. *Hoạt động nhóm : Nhóm 1: Thời gian hình thành các quốc gia PK dân tộc? Kể tên 1 số quốc gia đó? Nhóm 2: Thời gian phát triển của các quốc gia PK ở ĐNÁ? Trình bày sự phát triển của Inđônêxia? Nhóm 3: Trình bày sự phát triển của Mianma, Thái Lan và các nước trên bán đảo Đông Dương? HS thảo luận và cử đại diện của nhóm trình bày, HS khác bổ sung. 2) Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á a) Sự hình thành và phát triển - Khoảng từ thế kỉ VII đến thế kỉ X hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc”. - Từ đầu thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á. + Inđônêxia thống nhất cuối thế kỉ XIII và hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 – 1527). Borobudur - Di sản thế giới UNESCO - Trên bán đảo Đông Dương: quốc gia Đại Việt, Chăm-pa, Campuchia (văn minh Ăng-co). Vương có nghĩa là "đền thờ Phật trên ngọn núi". quốc Lan Xang (giữa thế kỉ XIV)… - Giữa TK XI quốc gia Pagan chinh phục các quốc gia khác -> Vương quốc Mi-an-ma. - Thế kỉ XIII, người Thái lập ra Vương quốc Su-khôthay – tiền than của nước Thái Lan sau này. Quần thể kiến trúc Ăng-co 10’ * Hoạt động 3 - GV giới thiệu một số thành tựu kinh tế, văn hóa tiêu biểu * Hoạt động cả lớp và cá nhân: - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi : b) Biểu hiện sự phát triển - Kinh tế: Hình thành những vùng kinh tế quan trọng,.có khả năng cung cấp khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công, nhất là sản vật thiên nhiên … - Văn hoá: xây dựng một nền văn hoá riêng của mình với những nét độc đáo. Đền chùa ở Pagan (Myanma) Du khách thích thú khi được chụp ảnh trong khu đền mang dáng vẻ cổ kính thâm trầm, dấu tích của kinh đô Thái xưa kia. 4. Củng cố: (3’) HS trả lời những câu hỏi dưới đây : + Em kể tên và xác định vị trí trên bản đồ của các vương quốc chính Đông Nam Á. + Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế và lịch sử khu vực. + Sự phát triển thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X – XVIII được biểu hiện như thế nào? 5. Dặn dò và bài tập về nhà: (2’) + Học bài cũ, đọc trước bài mới. + Sưu tầm tranh ảnh về đất nước và con người Lào, Campu chia PK IV – RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan