Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thuyetminhtonghop...

Tài liệu Thuyetminhtonghop

.PDF
122
189
57

Mô tả:

Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 MỤC LỤC: PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................. 7 1.1. Dẫn nhập ........................................................................................................ 7 1.2. Sự cần thiết phải lập quy hoạch.................................................................... 9 1.3. Căn cứ thiết kế quy hoạch........................................................................... 11 1.4. Mục tiêu - nhiệm vụ..................................................................................... 12 PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – HIỆN TRẠNG ............................ 13 2.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 13 2.1.1. Hiện trạng đất đai, dân số, lao động ....................................................... 13 2.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai............................................................. 13 2.1.1.2. Hiện trạng dân số và lao động ....................................................... 14 2.1.2. Đặc điểm sử dụng đất và phân khu chức năng ....................................... 15 2.1.2.1. Đất dân dụng ................................................................................. 15 2.1.2.2. Đất ngoài dân dụng........................................................................ 17 2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ....................................................................... 19 2.2.1. Ranh giới, phạm vi nghiên cứu Quy hoạch ............................................ 19 2.2.2. Đặc điểm tự nhiên, cảnh quan. ............................................................... 19 2.2.2.1. Cảnh quan đô thị dọc Quốc lộ 1A .................................................. 19 2.2.2.2. Cụm dân cư đô thị .......................................................................... 20 2.2.2.3. Khu vực cảnh quan sinh thái, đồi núi ............................................. 20 2.2.2.4. Khu vực cảnh quan ven biển .......................................................... 20 2.2.2.5. Khu vực vùng triều ngập mặn sông Yên ......................................... 20 2.2.3. Đặc điểm địa hình và sử dụng đất .......................................................... 21 2.2.3.1. Địa hình ven biển ........................................................................... 21 2.2.3.2. Địa hình vùng triều ngập mặn ........................................................ 21 2.2.3.3. Địa hình đồi núi thấp ..................................................................... 21 2.2.3.4.Vùng dân cư đô thị thuộc các xã ..................................................... 21 2.2.3.5.Vùng đồng bằng phía Tây Quốc lộ 1A ............................................ 21 2.2.4. Các khu vực có điểm nhìn đẹp và cửa ngõ đô thị: .................................. 21 2.2.4.1. Các khu vực có điểm nhìn đẹp ........................................................ 21 2.2.4.2. Các cửa ngõ đô thị ......................................................................... 22 2.2.5. Đặc điểm khí hậu ................................................................................... 22 2.2.6. Đặc điểm thuỷ văn ................................................................................. 23 2.2.7. Đặc điểm tài nguyên .............................................................................. 24 2.2.7.1. Tài nguyên đất ............................................................................... 24 2.2.7.2. Tài nguyên rừng ............................................................................. 24 2.2.7.3. Tài nguyên biển .............................................................................. 24 2.2.7.4. Tài nguyên khoáng sản................................................................... 24 2.2.8. Hiện trạng giao thông - san nền ............................................................. 24 2.2.8.1. Giao thông .................................................................................... 24 2.2.8.2. San nền .......................................................................................... 26 2.2.9.Hiện trạng thoát nước ............................................................................. 27 Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 3 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 2.2.9.1. Hiện trạng các sông, suối của vùng................................................ 27 2.2.9.2. Hiện trạng hệ thống kênh tiêu thuỷ lợi ........................................... 28 2.2.9.3. Hiện trạng hệ thống mương cống thoát nước trong khu dân cư các xã ................................................................................................................... 29 2.2.10. Hiện trạng hệ thống cấp nước .............................................................. 29 2.2.10.1. Hiện trạng nguồn nước ................................................................ 30 2.2.10.2. Hiện trạng sử dụng nước cấp trong vùng ..................................... 32 2.2.10.3. Nhận xét chung về hiện trạng cấp nước........................................ 33 2.2.11. Hiện trạng cấp điện, chiếu sang đô thị.................................................. 34 2.2.12. Hiện trạng thông tin liên lạc ................................................................. 37 2.2.13. Hiện trạng thoát nước thải.................................................................... 37 2.2.14. Hiện trạng vệ sinh môi trường ............................................................. 37 2.2.14.1. Thu gom, xử lý chất thải rắn ........................................................ 37 2.2.14.2. Vệ sinh môi trường:...................................................................... 38 2.2.14.3. Nghĩa trang .................................................................................. 38 2.2.15. Các dự án và Quy hoạch hiện có trong khu vực ................................... 38 2.2.16. Đánh giá tổng hợp ............................................................................... 39 PHẦN III - CÁC TIỀN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ........................................ 42 3.1. Động lực phát triển đô thị ........................................................................... 42 3.1.1. Các cơ hội mới ảnh hưởng tới việc phát triển của khu vực..................... 42 3.1.2. Các quan hệ nội ngoại vùng ................................................................... 42 3.1.3. Cơ sở kinh tế kỹ thuật tạo thị ................................................................. 42 3.1.4. Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ ...................... 43 3.1.5. Định hướng phát triển KTXH tỉnh Thanh Hoá ....................................... 43 3.1.6. Tiềm năng khai thác quỹ đất đô thị. ....................................................... 43 3.2. Tính chất và chức năng của đô thị.............................................................. 44 3.3. Quy mô dân số lao động theo các phương án dự báo ................................ 44 3.4. Quy mô đất đai xây dựng theo các phương án dự báo .............................. 46 3.5. Đánh giá phân hạng quỹ đất, chọn đất xây dựng đô thị............................ 48 3.6. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật ............................................. 48 PHẦN IV - ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ....................................... 50 4.1. Ý tưởng thiết kế trong nghiên cứu quy hoạch ........................................... 50 4.1.1. Quan điểm quy hoạch ............................................................................ 50 4.1.2. Cấu trúc phát triển đô thị ....................................................................... 51 4.1.3. Các phương án cơ cấu............................................................................ 51 4.2. Định hướng quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng ................... 55 4.2.1. Quy hoạch sử dụng đất và phân khu chức năng ..................................... 55 4.2.2. Không gian ngầm đô thị......................................................................... 61 4.3. Định hướng tổ chức không gian và thiết kế đô thị ..................................... 61 4.3.1. Hướng phát triển không gian đô thị ....................................................... 61 4.3.2. Các định hướng về kiến trúc cảnh quan ................................................. 61 4.4. Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị .......................... 64 Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 4 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 4.4.1. Định hướng phát triển giao thông .......................................................... 64 4.4.1.1. Giao thông đối ngoại ..................................................................... 64 4.4.1.2. Giao thông đối nội ......................................................................... 65 4.4.1.3. Các công trình phục vụ giao thông (giao thông tĩnh) ..................... 65 4.4.2. Định hướng chuẩn bị kỹ thuật, thoát nước mưa ..................................... 65 4.4.2.1. Chuẩn bị kỹ thuật ........................................................................... 65 4.4.2.2. Định hướng thoát nước mưa .......................................................... 66 4.4.3. Định hướng hệ thống cấp nước .............................................................. 71 4.4.4. Định hướng cấp điện.............................................................................. 75 4.4.5. Định hướng quy hoạch thông tin liên lạc ............................................... 79 4.4.5.1. Căn cứ thiết kế ............................................................................... 79 4.4.5.2. Mục tiêu và định hướng phát triển. ................................................ 79 4.4.5.3. Xác định chỉ tiêu, nhu cầu thông tin liên lạc................................... 80 4.4.5.4. Định hướng quy hoạch mạng lưới thông tin liên lạc....................... 81 4.4.6. Thoát nước thải ...................................................................................... 81 4.4.5.1. Các tiêu chuẩn tính toán ................................................................ 81 4.4.5.2. Giải pháp thoát nước thải .............................................................. 82 4.4.5.3. Nguyên tắc thiết kế ......................................................................... 83 4.4.5.4. Giải pháp thiết kế ........................................................................... 83 4.4.7. Quản lý chất thải rắn và nghĩa trang....................................................... 84 4.4.8. Đánh giá môi trường chiến lược ............................................................ 85 4.4.7.1. Hiện trạng môi trường ................................................................... 86 4.4.7.2. Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường. ................................................................................................. 91 4.4.9. Tác động của biến đổi khí hậu đối với khu vực đô thị Hải Ninh ............ 98 4.4.9.1. Hiện trạng biến đổi khí hậu tại khu vực Thanh Hóa ....................... 98 4.4.9.2. Tác động của Biến đổi khí hậu tới công tác Chuẩn bị kỹ thuật đối với khu vực đô thị Hải Ninh ............................................................................ 101 PHẦN V. QUY HOẠCH XÂY DỰNG ĐỢT ĐẦU (QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2013 - 2020) .......................................................................................... 103 5.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 103 5.2. Đề xuất ranh giới hành chính nội, ngoại thị............................................. 103 5.3. Quy hoạch sử dụng đất đai, phân khu chức năng và xác định địa điểm xây dựng các công trình chủ yếu ..................................................................... 103 5.4. Chương trình hóa các mục tiêu cải tạo và xây dựng đô thị đến 2020 ..... 104 5.5. Khái toán kinh phí đầu tư, phân kỳ đầu tư, nguồn vốn .......................... 105 5.6. Định hướng thành lập thị trấn Hải Ninh giai đoạn đến năm 2015 ......... 107 PHẦN VI – ĐỀ XUẤT CÁC YÊU CẦU VỀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ............................................................................................................... 109 6.1. Đề xuất các yêu cầu về quản lý quy hoạch xây dựng............................... 109 6.2. Phân vùng quản lý quy hoạch kiến trúc, cảnh quan ............................... 109 6.2.1. Khu vực trung tâm dịch vụ thương mại................................................ 109 Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 5 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 6.2.2. Cây xanh cảnh quan đô thị ................................................................... 109 6.2.3. Các khu ở............................................................................................. 110 6.2.4. Khu vực các công trình công cộng ...................................................... 110 6.2.5. Khu nuôi trồng chế biến hải sản theo quy mô công nghiệp .................. 110 PHẦN VII - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 111 PHẦN VIII - PHỤ LỤC ................................................................................... 112 Phụ lục 1: Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất đô thị Hải Ninh giai đoạn 2012 – 2025. ...................................................................................................... 112 Phụ lục 2: Bảng thống kê mạng lưới giao thông ............................................. 120 Phụ lục 3: Các văn bản có liên quan ............................................................... 124 Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 6 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 PHẦN I - PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Dẫn nhập - Điều chỉnh quy hoạch vùng Nam Thanh, Bắc Nghệ đến năm 2025, tầm nhìn sau năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 1447/QĐTTg ngày 16/9/2009. Ranh giới nghiên cứu quy hoạch gồm các huyện: Tĩnh Gia, Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân của tỉnh Thanh Hoá; Các huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn và thị xã Thái Hoà của tỉnh Nghệ An. Diện tích tự nhiên của vùng là: 3413,4 km2. Dân số toàn vùng là 1,781 triệu người vào năm 2025. Vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ có tính chất: + Là vùng kinh tế tổng hợp đóng vai trò động lực của khu vực Bắc Trung Bộ với các ngành kinh tế chủ đạo gắn liền với kinh tế biển như: Công nghiệp lọc hoá dầu, vật liệu xây dựng, cảng nước sâu, dịch vụ du lịch, phát triển Nông Lâm nghiệp, có vai trò quan trọng về an ninh quốc phòng; + Là đầu mối giao thương, trung truyển hàng hoá và dịch vụ thương mại du lịch của vùng Bắc Trung Bộ và quốc gia, kết nối hiệu quả với các thị trường quốc tế lân cận; + Là vùng có vườn quốc gia và khu vực đa dạng sinh học cần phải bảo tồn: Hệ thống các hồ chứa cung cấp nước cho sản xuất Nông, Lâm, Nghư nghiệp. Nước sinh hoạt cho khu dân cư, các khu vực phát triển công nghiệp và dịch vụ cần được bảo vệ; + Là vùng có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan, nghỉ dưỡng cấp quốc gia, quốc tế gắn liền với cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá. - Định hướng phát triển không gian Vùng Nam Thanh – Bắc Nghệ đã xác định khu Kinh tế Nghi Sơn kết hợp với Đô thị trung tâm huyện Tĩnh Gia mở rộng là động lực lớn để phát triển toàn Vùng, xung quanh đô thị trung tâm có các đô thị vệ tinh như đô thị Hải Ninh, Nông Cống, Yên Mỹ, Bến Sung, Yên Cát, Cầu Giát, và thị xã Thái Hòa. - Quy hoạch tổng thế kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia đã được lập và đã được UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt tại quyết định số: 1543/QĐ-UBND ngày 02 tháng 06 năm 2006. - Quy hoạch xây dựng Vùng huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 đã được UBND tỉnh Thanh Hoá phê duyệt tại Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 06/12/2010. Định hướng phát triển không gian Vùng huyện Tĩnh Gia đã xem xét Khu Kinh tế Nghi Sơn mở rộng trên toàn bộ Diện tích của huyện Tĩnh Gia hướng tới toàn bộ Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 7 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 huyện Tĩnh Gia là một thành phố với khu nội thành là Khu vực Thị trấn Còng mở rộng và khu vực ngoại thành là các xã thuộc huyện Tĩnh Gia và đô thị Hải Ninh. + Thời gian vừa qua nhất là từ năm 2007 trở lại đây, đã có nhiều thay đổi to lớn, nhanh chóng trên đại bàn huyện Tĩnh Gia. - Chính phủ thành lập Khu Kinh Tế Nghi Sơn. - Thủ Tướng chính phủ phê duyệt QHC Khu kinh tế Nghi Sơn, quy mô dân số 230.000 người. Diện tích 18.000 ha. Với động lực chính là cảng biển nước sâu và công nghiệp đa ngành. + Nhiều dự án công nghiệp lớn đã triển khai như: Lọc hoá dầu, nhiệt điện, đóng tàu, xi măng, cảng biển nước sâu v.v... đã tác động lớn đến đời sống kinh tế xã hội của người dân và tác động đến việc phát triển đô thị huyện Tĩnh Gia nói chung và khu vực đô thị Hải Ninh nói riêng. Trong những năm qua, bằng sự cố gắng, nỗ lực của các cấp chính quyền và nhân dân huyện Tĩnh Gia đã vươn lên từ một huyện nghèo, khó khăn về điều kiện tự nhiên của tỉnh trở thành huyện có kinh tế thuộc loại khá.. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân toàn huyện giai đoạn 5 năm từ 2006 đến 2010 ước đạt 23%; cao hơn thời kỳ 2001-2005 là 12%. GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 1470 USD gấp 2,7 lần so với năm 2005. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp; Cơ cấu kinh tế vùng, phát huy lợi thế của từng vùng và triển khai theo quy hoạch kinh tế xã hội. Tỷ trọng các ngành: Nông, Lâm, Thủy sản 8,8%; Công nghiệp – xây dựng 81,3%; dịch vụ 9,9%. Khu vực Nam cầu Ghép bao gồm các xã phía Bắc huyện Tĩnh Gia là khu vực kết nối giữa huyện Quảng Xương và huyện Tĩnh Gia. Đây là một địa bàn có nền kinh tế mang tính đặc thù của khu vực kinh tế duyên hải phía Nam tỉnh Thanh Hóa với điều kiện đồng đất không mấy thuận lợi, chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai, Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 8 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 bão lũ. Việc dịch chuyển cơ cấu kinh tế sang hướng dịch vụ - thương mại và công nghiệp, cùng với biến chuyển mạnh mẽ của tam giác tăng trưởng kinh tế TP Thanh Hóa – Sầm Sơn – Nghi Sơn đã mở ra cho khu vực Bắc Tĩnh Gia nhiều cơ hội với những ưu thế và tiềm năng phát triển to lớn. Tuy nhiên, những khó khăn về điều kiện hạ tầng kỹ thuật, cũng như chưa được định hướng cụ thể về khai thác trong tương lai về các chức năng cũng như loại hình công nghiệp đa ngành; dịch vụ thương mại - du lịch; kinh tế biển; khai thác và chế biến thuỷ, hải sản... đã phần nào hạn chế khá nhiều tiềm năng sẵn có của khu vực. Trước nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi ngày càng tăng của tỉnh Thanh Hoá nói chung khu vực phía Bắc huyện Tĩnh Gia nói riêng UBND tỉnh Thanh Hoá đã có quyết định số 3104/QĐ-UBND ngày 17 tháng 2 năm 2011 phê duyệt nhiệm vụ - dự toán Quy hoạch chung xây dựng đô thị Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia đến năm 2025. 1.2. Sự cần thiết phải lập quy hoạch - Quyết định số 3023/2006/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Đề án rá soát Quy hoạch Tổng thể hệ thống đô thị toàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 trong đó khẳng định sự cần thiết của việc đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa của tỉnh dựa trên cơ sở Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa với đầu tàu phát triển là tứ giác đô thị TP Thanh Hóa (và Sầm Sơn) – Bỉm Sơn – Lam Sơn Sao Vàng – Nghi Sơn. Việc kết nối hạ tầng giữa các “cực đô thị” kể trên dựa trên hệ thống các đô thị vệ tinh như Tào Xuyên, Nghĩa Trang, Rừng Thông, Lưu Vệ, Ghép, Hải Ninh ... đóng vai trò như các vệ tinh có chức năng hỗ trợ và giảm tải cho các đô thị trung tâm. - Trong những năm gần đây, sự tăng trưởng nhanh chóng của các đô thị kể trên đã chứng minh tính đúng đắn của định hướng tổng thể hệ thống đô thị toàn tỉnh. Đặc biệt, các đô thị trọng điểm như: TP Thanh Hóa, Nghi Sơn, Sầm Sơn đang có tốc độ phát triển mãnh liệt, tạo ảnh hưởng đáng kể về mọi mặt lên các khu vực trong vùng: + Thành phố Thanh Hóa là đô thị tỉnh lỵ của tỉnh Thanh Hóa, được nâng cấp từ thị xã lên thành phố loại 3 năm 1994. Với tốc độ phát triển nhanh chóng, TP Thanh Hóa được công nhận là đô thị loại 2 năm 2004. Trong giai đoạn 2006 đến 2010, tốc độ tăng trưởng của TP Thanh Hóa đạt mức trung bình năm tới 20%, GDP đầu người đạt mức trên 1.000 USD, hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội được cải thiện và nâng cao rõ rệt. Dựa trên cơ sở đó, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 16/1/2009 về việc phê duyệt Điều chỉnh QHC xây dựng Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 9 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 Thành phố Thanh Hóa đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, trong đó xác định nâng cấp TP Thanh Hóa lên thành đô thị loại I trong giai đoạn 2015 với ý tưởng Đô thị hai bờ sông Mã và kết nối Liên đô thị Thanh Hóa – Sầm Sơn trong tương lai. + Thị xã Sầm Sơn là trung tâm Du lịch lớn của tỉnh Thanh Hóa. Cùng với biến chuyển chung về kinh tế xã hội cả nước, nhu cầu nghỉ ngơi của nhân dân nhân dân tăng cao, ngành Du lịch Sầm Sơn cũng có bước tiến đáng kể, đón gần 2 triệu lượt khách/ năm; doanh thu du lịch hàng năm đạt khoảng 1.000 tỷ VNĐ. + Khu Kinh tế Nghi Sơn hiện nay đang nổi lên là một trọng điểm kinh tế không chỉ của tỉnh mà còn mang tầm vóc quốc gia. Việc hàng loạt các dự án đầu tư lớn đã và đang được triển khai tại đây như: Dự án Cảng nước sâu, Nhà máy Xi măng, Khu Liên hợp lọc hóa dầu, Nhà máy nhiệt điện,... đã kéo theo khối lượng lớn các nhà đầu tư trên nhiều lĩnh vực, hứa hẹn một khu đô thị tầm cỡ trong tương lai. Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1447/QĐ-TTg phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch vùng Nam Thanh Bắc Nghệ (trọng tâm là Khu kinh tế Nghi Sơn và đô thị Hoàng Mai) đến năm 2020, tầm nhìn sau 2025 trên phạm vi các huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Như Thanh, Như Xuân thuộc Thanh Hóa và Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa thuộc tỉnh Nghệ An. Qua đó quy mô dân số vùng đến năm 2025 là 1,8 triệu người, bao gồm 22 đô thị. - Về mặt địa lý, khu vực phía Nam cầu Ghép là trọng tâm hình học của tam giác đô thị TP Thanh Hóa – Sầm Sơn – Nghi Sơn. Sự phát triển vượt bậc của tam giác đô thị này tạo thành một tiểu vùng kinh tế mạnh mẽ, trong đó kinh tế đô thị đóng vai trò chủ yếu. Nhu cầu mở rộng về phạm vi ở đồng thời ba cực của vùng này dẫn đến việc lấp đầy đô thị trong tương lai của vùng như một kết cục tất yếu. Điều kiện này mang đến cơ hội thuận lợi cho việc phát triển đô thị khu vực Bắc cầu Ghép, tuy nhiên cũng đem đến những thách thức không nhỏ cho khu vực từ những nguy cơ sau: + Bỏ lỡ cơ hội phát triển: sự phát triển sôi động của khu vực sẽ kéo theo sự quan tâm của các nhà đầu tư trên tất cả các lĩnh vực. Nếu không chuẩn bị sẵn môi trường thuận lợi về cơ sở hạ tầng và cơ chế chính sách cho việc kêu gọi đầu tư thì cơ hội sẽ bị trôi qua. + Tụt hậu so với các vùng phụ cận: các đô thị phát triển mạnh mẽ ở các cực trong vùng tam giác sẽ tạo ra lực hút rất lớn về đầu tư cũng như nhân lực, nếu các đô thị xung quanh không tạo ra môi trường tương xứng thì nguy cơ bị cạn kiệt về nguồn vốn đầu tư cũng như con người trước sức hút của các đô thị lớn là rõ ràng. Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 10 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 + Chồng chéo hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Cả 3 đô thị TP Thanh Hóa, Nghi Sơn, và Sầm Sơn, kéo theo nhu cầu rất lớn về hệ thống hạ tầng kỹ thuật đối ngoại theo kèm. Hiện nay tại vị trí Bắc huyện Tĩnh Gia, ngoài Quốc lộ 1A hiện có, đang hình thành 2 tuyến đối ngoại là Quốc lộ 10 và tuyến cứu hộ cứu nạn ven biển. Nếu không bố trí hợp lý các tuyến này, cùng với các tuyến giao thông khác trong khu vực thì nguy cơ xung đột hệ thống hạ tầng kỹ thuật là rất cao. + Phát triển tự phát: Việc phát triển thiếu định hướng quy hoạch sẽ gây hậu quả nghiêm trọng. Sự mất cân đối trong việc sử dụng quỹ đất sẽ làm cản trở phát triển, đánh mất tiềm năng lợi thế tự nhiên sẵn có như tài nguyên biển, vùng sinh thái, hay truyền thống văn hóa địa phương. Đặc biệt việc quy hoạch và đầu tư bất hợp lý cũng sẽ dẫn đến nguy cơ mất quỹ đất về tay giới đầu cơ, gây khó khăn cho việc phát triển trong tương lai. Với những thời cơ và thách thức nêu trên, việc Quy hoạch xây dựng đô thị Hải Ninh là hết sức cần thiết để làm cơ sở cho việc phát triển khu vực kinh tế rất có tiềm năng này nhằm tận dụng những thuận lợi cũng như hạn chế những khó khăn trong quá trình đầu tư phát triển khu vực. 1.3. Căn cứ thiết kế quy hoạch - Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26/11/2003; - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 của Quốc hội ngày 17/06/2009; Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/04/2010 của Chính phủ về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; - Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về việc quy định hồ sơ của từng loại quy hoạch đô thị; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng; - Quy hoạch chung xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số: 1364/QĐ - TTG ngày 10/10/2007; - Điều chỉnh quy hoạch vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đến năm 2025 tầm nhìn đén năm 2035 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số: 1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009; - Quyết định số 1543/QĐ-UBND ngày 02/6/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số: 3023/2006/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 của UBND tỉnh Thanh Hoá V/v phê duyệt đề án rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 11 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 thị tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020; - Quyết định số 2482/QĐ-UBND ngày 01 tháng 8 năm 2011 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Thanh Hóa giai đoạn đến năm 2020; - Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày 18 tháng 6 năm 2012 thực hiện Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng biển đến năm 2015 của BCH Đảng bộ tỉnh; - Quyết định số: 4320/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 của UBND tỉnh Thanh Hoá V/vphê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng huyện Tĩnh Gia đến năm 2025; - Quyết định số: 108/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 10 tháng 01 năm 2012 về việc Phê duyệt đề án xây dựng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 đạt mục tiêu đô thị hóa 25%. - Quyết định số 500/QĐ-UBND ngày 17 tháng 2 năm 2011 phê duyệt nhiệm vụ, dự toán Quy hoạch chung xây dựng đô thị Hải Ninh, huyện Tĩnh Gia; - Quyết định số 2506/QĐ-UBND ngày 08 tháng 08 năm 2012 về việc phê duyệt đề án (Tăng cường bảo vệ an ninh trật tự, đảm bảo an toàn cho nhân dân và các hoạt động kinh tế biển đảo tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2015). 1.4. Mục tiêu - nhiệm vụ - Cụ thể hóa Quyết định số 3023/2006/QĐ-UB ngày 24/10/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt đề án (Rà soát, diều chỉnh quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020) và quy hoạch vùng huyện Tĩnh Gia. - Gắn kết hữu cơ với việc phát triển đô thị trung tâm Tĩnh Gia và khu Kinh tế Nghi Sơn, đồng thời xem xét liên kết với đô thị Bắc Ghép thành vùng đô thị lớn. Hướng tới mục tiêu xây dựng vùng huyện Tĩnh Gia thành đô thị loại 1 trong tương lai. - Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hòa và cân đối giữa các thành phần kinh tế và sự cân đối thống nhất giữa các chức năng trong và ngoài đô thị dưới góc độ quy hoạch xây dựng thông qua việc dự báo chính xác nhu cầu về xây dựng và sử dụng đất đai đô thị. Từ đó định hướng phát triển không gian đô thị, lập kế hoạch xây dựng hợp lý theo các giai đoạn 5 năm hay 10 năm, phù hợp thực tế, góp phần tạo điều kiện thúc đẩy phát triển đô thị. - Làm cơ sở lập quy hoạch chi tiết xây dựng và dự án đầu tư xây dựng đô thị theo kế hoạch. Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 12 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – HIỆN TRẠNG 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Hiện trạng đất đai, dân số, lao động 2.1.1.1. Hiện trạng sử dụng đất đai Trong quá trình thu nhập số liệu và khảo sát thực tế, kết hợp so sánh với hồ sơ địa phương đang lưu giữ kết quả đạt được như sau: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất đai khu vực đô thị Hải Ninh HẢI CHÂU CÁC XÃ TT PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT THANH THỦY HẢI NINH DIỆN DIỆN TỶ DIỆN TÍCH TỶ LỆ TÍCH LỆ TÍCH (HA) (%) (HA) (%) (HA) TRIÊU DƯƠNG HẢI AN TÂN DÂN HẢI LĨNH TỔNG TỶ DIỆN LỆ TÍCH (%) (HA) TỶ DIỆN LỆ TÍCH (%) (HA) TỶ DIỆN LỆ TÍCH (%) (HA) TỶ DIỆN LỆ TÍCH (%) (HA) TỶ LỆ (%) DIỆN TÍCH (HA) Đ,VỊ (HA) TỶ LỆ (%) ĐẤT TRUNG TÂM HÀNH 1 CHÍNH 0.29 0.03 0.26 0.03 0.61 0.11 0.27 0.07 0.41 0.06 0.47 0.05 1.13 0.13 3.44 HA 0.07 ĐẤT TRUNG TÂM VĂN 2 HÓA 0.24 0.03 0.44 0.05 0.66 0.12 0.47 0.12 0.43 0.07 1.1 0.11 0.35 0.04 3.69 HA 0.07 ĐẤT TRUNG 3 THƯƠNG MẠI TÂM 0.23 0.03 0.00 0.00 1.2 0.21 0 0.00 0 0.00 0.44 0.04 0 0.00 1.87 HA 0.04 4 ĐẤT CƠ QUAN 3.44 0.41 0.00 0.00 0.51 0.09 0 0.00 0.63 0.10 0 0.00 15.09 1.78 19.67 HA 0.38 5 ĐẤT THỂ THAO 0.77 0.09 0.49 0.05 0.76 0.13 0.77 0.20 0.51 0.08 0 0.00 1.2 0.14 4.50 HA 0.09 0 0.00 0.23 0.02 0.36 0.06 0.16 0.04 0.05 0.01 0 0.00 0.25 0.03 1.05 HA 0.02 7 ĐẤT GIÁO DỤC 2.28 0.27 2.46 0.26 2.17 0.38 4.7 1.22 4.18 0.65 1.46 0.15 1.65 0.19 18.90 HA 0.36 8 ĐẤT CÔNG NGHIỆP 0.46 0.05 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.46 HA 0.01 9.06 180.29 31.80 94.68 24.64 145.36 22.50 193.3 19.46 294.47 34.68 1137.17 HA 21.81 6 ĐẤT TRUNG TÂM Y TẾ 9 ĐẤT DÂN CƯ 144.16 17.21 84.91 10 ĐẤT QUỐC PHÒNG 0 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0.00 HA 0.00 11 ĐẤT TRẠM BIẾN THẾ 0 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0.35 0.09 0 0.00 0.39 0.04 0 0.00 0.74 HA 0.01 8.98 1.07 11.98 1.28 5.26 0.93 10.22 2.66 3.1 0.48 5.12 0.52 11.34 1.34 56.00 HA 1.07 ĐẤT CÂY CÔNG NGHIỆP 13 (rừng phòng hộ ven biển) 4.3 0.51 0.81 0.09 34.36 6.06 2.8 0.73 61.58 9.53 76.1 7.66 57.07 6.72 237.02 HA 4.55 14 ĐẤT CÂY NGẬP MẶN 10.21 0.43 0.05 13.35 2.35 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 99.28 HA 1.90 9.68 122.14 21.54 132.29 34.43 190.86 29.54 140.17 14.11 113.53 13.37 904.97 HA 17.35 12 ĐẤT TRỐNG 85.5 15 ĐẤT TRỒNG MÀU 115.22 13.75 90.76 16 ĐẤT TRỒNG LÚA 15.36 1.83 351.80 37.54 872.72 HA 16.74 17 ĐẤT TÔN GIÁO 0.87 0.10 0.39 0.04 0.12 0.02 0 0.00 0 0.00 0.1 0.01 0.33 0.04 1.81 HA 0.03 0 0.00 0.00 0.00 0.3 0.05 0.15 0.04 0 0.00 0.16 0.02 0 0.00 0.61 HA 0.01 19 ĐẤT NGHĨA ĐỊA 8.35 1.00 6.69 0.71 10.42 1.84 8.68 2.26 12.38 1.92 31.53 3.17 33.09 3.90 111.14 HA 2.13 20 ĐẤT BÃI CÁT 1.97 0.24 0.00 0.00 68.33 12.05 0 0.00 25 3.87 38.73 3.90 53.37 6.28 187.40 HA 3.59 5.71 8.4 2.19 12.96 2.01 13.1 1.32 8.16 0.96 732.37 HA 14.04 0.00 0 0.00 0 0.00 99.80 HA 1.91 549.29 HA 10.53 18 ĐẤT DI TÍCH 21 ĐẤT NGẬP NƯỚC 22 ĐẤT SÂN LÀM MUỐI 69 306.95 36.64 350.42 37.39 32.38 12.17 102.26 26.62 131.73 20.39 103.96 10.47 98.61 11.61 99.8 11.91 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00 44.58 6.90 365.23 36.78 139.48 16.42 24 ĐẤT ĐƯỜNG NHỰA 9.53 1.14 1.97 0.21 5.3 0.93 1.88 0.49 4.77 0.74 3.75 0.38 9.14 1.08 36.34 HA 0.70 25 ĐƯỜNG ĐẤT 29.1 3.47 33.16 3.54 19.48 3.44 16.12 4.20 7.57 1.17 17.99 1.81 10.94 1.29 134.36 HA 2.58 26 TỔNG DIỆN TÍCH (XÃ) 905.0 100.00 926.0 100.00 612.0 100.00 387.0 100.00 615.0 100.00 939,0 100.00 826.0 100.00 5210.0 ĐẤT CÂY LÂM NGHIỆP 23 (Rừng phòng hộ) HA 100.00 Nguồn: UBND huyện Tĩnh Gia năm 2013 Nhận xét: Quỹ đất thuận lợi xây dựng đô thị còn rất dồi dào, chủ yếu là đất trồng lúa, màu, nuôi trồng thủy sản và mặt nước ao, hồ, sông, biển. Mật độ xây dựng trong khu vực 7 xã còn thấp, khả năng phát triển đô thị tương đối thuận lợi. Quỹ đất trũng thấp ven sông Ghép, cửa Lạch Ghép và quỹ đất khu vực ven Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 13 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 biển dọc từ xã Hải Ninh đến xã Hải Lĩnh rất phù hợp phát triển loại hình du lịch nghỉ mát, nghỉ dưỡng và du lịch tắm biển. 2.1.1.2. Hiện trạng dân số và lao động Bảng tổng hợp dân số, lao động các xã khu vực Nội dung Hải Châu Thanh Thủy Hải Ninh Tân dân Hải Lĩnh Tổng 8,640 6,408 12,352 5,770 6,164 49,391 Dân số phi nông nghiệp, kinh tế: 1,946 214 150 Thương nghiệp dịch vụ 1,258 6 125 759 1,335 1,921 168 6,493 506 1,335 1000 83 4,313 Sản xuất CN - TTCN 688 208 - 253 - 921 - 2,070 Dân số khối cơ quan Nhà nước quản lý Dân số nông lâm nghiệp 549 228 85 265 301 3,575 110 3,346 94 5,523 1,922 5,752 4,200 2,533 Dân số ngư nghiệp, diêm nghiệp 4,223 - - - 26,851 6,349 393 296 11,261 Tổng lao động xã 4,378 2,646 3,200 1,000 5,805 3,158 2,519 22,706 Lao động khối cơ quan QLNN QLKT 160 35 85 387 301 60 69 1,097 Lao động phi nông nghiệp 568 166 150 239 870 1,042 58 3,093 Thương nghiệp dịch vụ Sản xuất CN - TTCN 370 3 125 169 870 542 83 2,162 198 133 - 70 - 500 - 901 Lao động khối nông lâm nghiệp 1,232 2,445 1,146 374 1,883 1,796 2,013 9,743 Lao động khối ngư nghiệp diêm nghiệp 2,721 - 25 - 2,751 260 296 6,053 Tổng số hộ dân cư xã 2,213 1,636 1,531 1035 3,183 1,530 1,457 15,107 Hộ phi nông nghiệp 499 83 150 210 455 514 52 1,963 Hộ cơ quan ( khu tập thể cơ quan) 141 - - - 126 - 69 336 Hộ nông lâm nghiệp 493 1,553 1,381 825 772 1,011 1,126 6,055 1,080 - - - 1,840 5 210 3,135 Tổng dân số xã Hải An Triêu Dương 6,500 3,557 Trong đó : 1,632 Trong đó: Trong đó: Hộ ngư nghiệp - diêm nghiệp Nguồn: UBND huyện Tĩnh Gia năm 2013 - Thành phần dân số trong khu vực khá trẻ, lực lượng lao động dồi dào. Hiện tại lao động phi nông nghiệp toàn khu chiếm 45,6%; còn lại là lao động nông nghiệp 54,4%, trình độ văn hóa không cao. Đây là yếu tố hạn chế cho phát triển thành phần kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Bởi vậy trong quá trình phát triển đô thị du lịch cần có các biện pháp đào tạo để nâng cấp chất lượng lao động. - Tổng dân số khu vực: 49.391 người. - Cơ cấu dân số trong khu vực. Dân số là nông nghiệp 26.851 người. Phân bố chủ yếu tại các xã Hải An, Hải Lĩnh, Tân Dân, Thanh Thủy, Triêu Dương. Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 14 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 Dân số phi nông nghiệp 22.540 người, bao gồm các hộ làm nghề Ngư nghiệp, Diêm nghiệp, các hộ kinh doanh buôn bán và các hộ làm trong khối cơ quan nhà nước. + Các hộ lao động nghề Diêm nghiệp chủ yếu tập trung ở xã Hải Châu, lao động ngư nghiệp chủ yếu ở xã Hải Ninh. + Tổng số hộ công giáo trong khu vực lập quy hoạch khoảng 732 hộ với 3.760 người, tập trung chủ yếu ở (xã Hải Châu 420 hộ - 2.340 người) và (xã Hải Lĩnh 222 hộ - 1.052 người) - Cơ cấu hộ dân cư khu vực là vừa phải (Trung bình: 3,3 người /hộ) phần lớn các gia đình có 2 thế hệ, nhu cầu san tách hộ không lớn. 2.1.2. Đặc điểm sử dụng đất và phân khu chức năng 2.1.2.1. Đất dân dụng a. Đất ở - Các công trình nhà ở chủ yếu do dân tự xây, phân bố tập trung chủ yếu trong các khu vực làng, xóm dân cư lâu đời. Các khu vực tập trung dân cư đông đúc nhất gồm: Các điểm dân cư dọc trục Quốc lộ 1A, khu vực dân cư xã Hải Châu, xã Hải Ninh, khu vực dân cư xã Thanh Thủy,... Các công trình nhà ở phần lớn là các loại thấp tầng, nhà tạm và bán kiên cố, phân bố mật độ thấp khoảng 40%. Hình thức kiến trúc chắp vá, lai tạp cần được chỉnh trang cải tạo lại. b. Các trung tâm hành chính văn hóa Các trung tâm hành chính văn hóa thuộc khu vực 7 xã đều đã được đầu tư xây dựng đảm bảo hoạt động quản lý và sinh hoạt cho đời sống nhân dân địa phương. Hệ thống nhà văn hóa thôn, công trình thể dục thể thao, vui chơi giải trí cũng được chính quyền quan tâm đầu tư theo nhiều mức độ. Các công trình trụ sở hành chính mới mới được đầu tư xây dựng có kiến trúc Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 15 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 đẹp, khang trang bao gồm Trụ sở UBND xã Hải Châu, xã Hải Ninh UBND xã Hải Châu UBND xã Tân Dân Khu trung tâm xã Hải An c. Đất cây xanh Diện tích đất cây xanh tự nhiên trong khu vực là tương đối lớn. Bao gồm cây xanh phòng hộ ven biển và cây xanh khu vực đồi núi. Ngoài ra, cây xanh được trồng phổ biến trong các loại đất vườn, đất thổ cư. Đây là một trong những vốn quý của khu vực, cần được gìn giữ trong điều kiện có thể. d. Khu vực dịch vụ thương mại Chưa được đầu tư xây dựng đáng kể nhưng cũng đã hình thành rõ nét trên trục Quốc lộ 1A, chủ yếu các cửa hàng nhỏ do các hộ dân kinh doanh buôn bán dọc theo tuyến Quốc lộ 1A. Ngoài ra, còn có các chợ phục vụ sinh hoạt hàng ngày của các làng, xã, khu vực dân cư đông đúc. Hiện tại có chợ cấp Vùng là chợ Kho (khu vực xã Hải Ninh). e. Khối y tế, văn hóa, giáo dục Trường THPT Tĩnh Gia 4 Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 16 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 Cơ bản đã được đầu tư xây dựng đúng quy hoạch, hệ thống xây dựng các trường trung học và tiểu học tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo và các trường chưa được đầu tư theo tiêu chuẩn. Trong khu vực có 2 trường PTTH. Trường THPT Tĩnh Gia 2 tại xã Triêu Dương (30 lớp – 1761 học sinh) và trường THPT Tĩnh Gia 4 ở xã Hải An (9 lớp – 300 học sinh). Hệ thống Trạm xá đã được đầu tư theo hệ thống trung tâm các xã, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trước mắt của nhân dân. Trong tương lai cần đầu tư các Bệnh viện đa khoa cho khu vực. Khu vực lập quy hoạch có ba di tích cấp tỉnh là đền thờ Lê Áng, Lê Văn Hiểu và chùa Phúc Long, ngoài ra khu vực xã Tân Dân trước kia là trung tâm của Phủ Ngọc Sơn bao gồm Ba huyện Nông Cống, Quảng Xương và Tĩnh Gia thời Lê Trung Hưng. Cổng làng Tào Sơn xã Thanh Thủy Đài tưởng niệm liệt sỹ xã Hãi Lĩnh Chùa Phúc Long xã Hải Ninh Nhà Văn hóa thôn 2.1.2.2. Đất ngoài dân dụng a. Đất công nghiệp và kho tàng + Đất công nghiệp: Diện tích đất công nghiệp hiện có không đáng kể. Cơ sở công nghiệp hiện có tại Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 17 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 khu vực là Nhà máy nước mắm Thanh Hương khu vực xã Hải Châu, nhà máy chế biến gỗ khu vực xã Hải Lĩnh. + Đất kho tàng bến bãi: Hiện tại có cảng cá là các bãi ngang khu vực xã Hải Ninh sử dụng chủ yếu cho các thuyền bè nhỏ của các hộ dân đánh bắt hải sản. b. Đất thuỷ lợi và mặt nước chuyên dùng Diện tích có khai thác nuôi trồng thuỷ sản hiện có khoảng 450ha, chủ yếu tại các xã Thanh Thủy và xã Hải Châu. Toàn bộ diện tích này nằm ven đê sông Ghép, đã hình thành cơ bản các vùng ao hồ có thể nuôi trồng thuỷ sản, nguồn thức ăn tự nhiên là phù du trong nước, một số khu vực đã được đấu thầu đầu tư, tiêu chuẩn nuôi, mật độ tuỳ theo thời vụ. Thuỷ sản nuôi hiện tại chủ yếu là ngao, tôm, tảo... Khu vực xã Thanh Thủy đã hình thành khu vực nuôi tôm công nghiệp diện tích khoảng 100 ha. Khu vực nuôi tôm có năng xuất lớn bước đầu thành công đem lại nguồn thu đáng kể cho người lao động. Vùng triều ngập mặn sông Yên Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá Kênh Than 18 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 2.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.2.1. Ranh giới, phạm vi nghiên cứu Quy hoạch Khu vực lập quy hoạch bao gồm các xã: Hải Ninh, Triêu Dương, Hải Lĩnh, Hải Châu, Thanh Thuỷ, Hải An và Tân Dân. Tổng diện tích quy hoạch khoảng 5.210ha (trong đó: xã Hải Ninh: 612ha, xã Triêu Dương: 387ha, xã Hải Lĩnh: 895ha, xã Hải Châu: 905ha, xã Thanh Thuỷ: 926ha, xã Hải An 698ha, xã Tân Dân: 939ha) . * Phạm vi, ranh giới nghiên cứu như sau: - Phía Bắc giáp: sông Yên - Phía Nam giáp: xã Ninh Hải - Phía Tây giáp: xã Thanh Sơn, Ngọc Lĩnh, Hùng Sơn, Định Hải - Phía Đông giáp: Vịnh Bắc Sơ đồ ranh giới khu đất lập quy hoạch Bộ. 2.2.2. Đặc điểm tự nhiên, cảnh quan. Khu vực nghiên cứu quy hoạch chung xây dựng đô thị Hải Ninh có các khu vực cảnh quan chính sau đây: 2.2.2.1. Cảnh quan đô thị dọc Quốc lộ 1A Đã hình thành các điểm dân cư tương đối sầm uất dọc theo trục Quốc lộ 1A. Công trình xây dựng chủ yếu là nhà ở dân tự xây, kết hợp ở và kinh doanh, dịch vụ cho hành khách và phương tiện vận tải ven đường. Các công trình khối doanh nghiệp, công trình thương mại, dịch vụ (chợ Kho) đã hình thành dọc tuyến Quốc lộ 1A là cơ sở tạo thị trong việc phát triển đô thị Hải Ninh Riêng khu vực đầu cầu Ghép đã hình thành cụm dịch vụ chủ yếu gồm các nhà hàng ăn uống, cây xăng, điểm dừng, nghỉ chân cho hành khách hiện đang được khai thác khá hiệu quả. Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 19 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 2.2.2.2. Cụm dân cư đô thị Là khu vực dân cư dọc theo tuyến Quốc lộ 1A thuộc địa phận xã Hải Ninh, Hải Châu và dọc theo tyến đường 225 từ Quốc lộ 1A xuống biển, đã hình thành một cụm gồm dân cư, dịch vụ và thương mại mang dáng dấp của đô thị. Dân cư khu vực này chủ yếu là kinh doanh buôn bán dọc tuyến đường. 2.2.2.3. Khu vực cảnh quan sinh thái, đồi núi Tại khu vực núi Bợm (Phía Nam khu đất lập quy hoạch) bao gồm hệ thống các ngọn núi thấp tạo thành một vùng cảnh quan sơn thủy hữu tình. Hiện tại khu vực núi đã được trồng các loại cây như Thông, Bạch đàn, Keo. 2.2.2.4. Khu vực cảnh quan ven biển Nằm trong hệ thống bãi ngang ven biển vùng Nam tỉnh Thanh Hóa, có cùng chung một đặc điểm là bờ cát dài, phẳng, nước biển trong xanh và cát sạch sẽ; là loại bờ biển rất phù hợp cho việc phát triển du lịch nghỉ mát nghỉ dưỡng. Đánh cá ven bờ khu vực xã Hải Ninh 2.2.2.5. Khu vực vùng triều ngập mặn sông Yên Là khu vực có cảnh quan rất đẹp do có sự giao thoa giữa cửa sông, đất liền và biển. Sự bổ sung của hệ thủy sinh vật phong phú, nguồn thực phẩm dồi dào biến khu vực này thành địa điểm lý tưởng để phát triển các khu dịch vụ thương mại và du lịch phục vụ tuyến Quốc lộ 1A. Cảnh quan vùng triều ngập mặn sông Yên Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 20 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 2.2.3. Đặc điểm địa hình và sử dụng đất Phạm vi sử dụng đất khu vực quy hoạch có 5 loại địa hình chính là: - Địa hình bãi cát ven biển (Hải Ninh, Hải An, Tân Dân, Hải Lĩnh); - Địa hình vùng triều ngập mặn (Thanh Thủy, Hải Châu); - Vùng núi thấp (Tân Dân, Hải Lĩnh); - Vùng dân cư thuộc các xã trong địa giới khu đất lập quy hoạch; - Vùng đồng bằng phía Tây Quốc lộ 1A. 2.2.3.1. Địa hình ven biển - Khu vực phía Đông từ xã Hải Ninh kéo dài đến hết cực Nam xã Hải Lĩnh là dải cát mịn, thoải, dốc dần ra biển (dốc 2% - 5%), diện tích khu này khoảng 180 ha với chiều dài khoảng 9,3 km rộng 200 m. - Khu vực phía Đông đường ven biển thuộc các xã Hải Ninh, Hải An, Tân Dân, Hải Lĩnh cho đến bờ biển có địa hình bằng phẳng dốc thoải có các rặng phi lao xen lẫn các cồn cát nhỏ. Cos địa hình biến thiên từ 0 đến + 3,0 m. 2.2.3.2. Địa hình vùng triều ngập mặn Ven sông Yên có cốt địa hình từ 0,0m đến 1,5m. Hiện đang được nhân dân sử dụng là các ao, hồ nuôi tôm. 2.2.3.3. Địa hình đồi núi thấp Bao gồm toàn bộ khu vực núi Bợm, nằm ở phía Nam khu vực nghiên cứu quy hoạch, độ dốc thoải. Núi có thể trồng cây xanh bao phủ chống xói mòn, tổng diện tích đất đồi khoảng 300 ha. 2.2.3.4.Vùng dân cư đô thị thuộc các xã - Khu vực dân cư thuộc các làng, xóm các xã trong phạm vi quy hoạch. Dân cư chủ yếu phân bố tại các khu vực có cốt địa hình cao từ 3,0 đến 4,2m. 2.2.3.5.Vùng đồng bằng phía Tây Quốc lộ 1A - Khu vực đồng bằng canh tác nông nghiệp (các xã Thanh Thủy, Hải Châu, Triêu Dương, Hải Lĩnh). Thuận lợi cho việc xây dựng, sản xuất nông nghiệp, diện tích khoảng 850 ha. Theo đánh giá chung, khu vực Bắc huyện Tĩnh Gia có năm dạng địa hình đều thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng đô thị, đặc biệt là các công trình khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái và tắm biển và nuôi trồng thuỷ, hải sản. 2.2.4. Các khu vực có điểm nhìn đẹp và cửa ngõ đô thị: 2.2.4.1. Các khu vực có điểm nhìn đẹp - Cụm núi Bợm: Khu vực có tầm nhìn rất đa dạng cần được tận dụng trong suốt quá trình phát Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 21 Thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch chung xây dựng Đô thị Hải Ninh - huyện Tĩnh Gia đến năm 2025 triển trong tương lai. Đây là khu vực có cao độ cao nhất của khu vực, có tầm nhìn bao quát. Các đỉnh núi có vị trí rất đẹp, đỉnh núi Bợm có cốt cao độ trên 300m là địa điểm ngắm cảnh lý tưởng và là điểm nhấn quan trọng của không gian. - Bãi tắm phía dọc bờ biển phía Đông: Đây là nơi có không gian rộng lớn với trời xanh, biển xanh... với những khung nhìn rộng và đẹp, là nơi lý tưởng để hình thành khu đô thị du lịch ven biển. - Kênh Than: Là hệ thống kênh tưới, tiêu của huyện Tĩnh Gia, uốn lượn có thể gây ra sự thay đổi của thị giác. 2.2.4.2. Các cửa ngõ đô thị Cầu qua sông Ghép là cửa ngõ quan trọng phía Bắc không những của vùng cầu Ghép mà còn của cả khu vực kết nối giữa khu Kinh tế Nghi Sơn – Tĩnh Gia với phần còn lại của tỉnh Thanh Hóa. Trục cảnh quan ven biển kết hợp với các trục hướng biển (Đông - Tây) tạo thành các cửa ngõ hướng biển của khu vực. 2.2.5. Đặc điểm khí hậu Khí hậu khu vùc Bắc Tĩnh Gia vïng khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa hè có nhiệt độ mát mẻ, mùa Đông ấm áp cụ thể như sau: a) Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ năm 8.6000C (tiêu chuẩn nhiệt đới phải đạt từ 7.500 – 9.5000C/ năm). Trong năm chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa lạnh từ tháng 12 - tháng 3 nhiệt độ trung bình 200C Mùa nóng từ tháng 5 - tháng 9 nhiệt độ trung bình 25 0C Lạnh nhất có thể xuống tới 50C, nóng nhất 400C. Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu gió mùa Đông Bắc giao động có thể hạ đột ngột trong 24 giờ khoảng 5 - 60C. Mùa nóng chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây Nam khô nóng (gió Lào) nhiệt độ có thể lên tới 400C. Đánh giá cả năm nhiệt độ như sau: - Nhiệt độ trung bình năm 230C - Nhiệt độ tối đa cao trung bình năm 27,10C - Nhiệt độ tối đa cao tuyệt đối 40,70C (tháng 5) - Nhiệt độ tối thiểu trung bình năm 200C - Nhiệt độ tối thiểu tuyệt đối 5,60C (tháng 12) b) Mưa: Cơ quan tư vấn: Viện Quy hoạch – Kiến trúc Thanh Hoá 22
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan