Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thuê tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp...

Tài liệu Thuê tài chính ở việt nam thực trạng và giải pháp

.PDF
87
1903
134

Mô tả:

p ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ' K H Ó A LUẬN TÓT NGHIỆP mtàì: THUÊ TÀI CHÍNH ở VIỆT NAM THỨC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP L.V 0130S Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ánh Nguyệt Lớp : Anh 2 Khoa :44A Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng H À N Ô I - 2009 MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T số V  N Đ Ể L Ý L U Ậ N V Ề T H U Ê TÀI C H Í N H ì. Khái quát chung về thuê tài chính Ì 4 4 1. Lịch sử hình thành của hoạt động thuê tài chính 4 2. Khái niệm, các hình thức cho thuê tài chính 5 2.1. Khái niệm và đặc điểm 5 2.2. Các hình thức thuê tài chính 8 3. Phân biệt cho thuê tài chính với cho thuê vận hành, tín dụng ngân hàng và mua trả góp 13 3.1.. Phân biệt cho thuê tài chính với thuê vận hành 13 3.2. Phăn biệt cho thuê tài chính với vay vốn các tổ chức tín dụng 3.3. Phân biệt cho thuê tài chính với thuê mua trả góp 15 4. Lợi ích của thuê tài chính 16 4.1. Đôi với bên cho thuê 16 4.2. Đối với bên đi thuê 17 4.3. Đôi với nền kinh tế. 20 5. Rủi ro trong giao dịch thuê tài chính 21 5.1. Rủi ro đối với bên đi thuê 2ở 5.2. Rủi ro đối với bên cho thuê 22 5.3. Các rủi ro chung trong kinh doanh 6. Họp đồng thuê tài chính 6.1. Khái niệm 23 24 24 6.2. Các điều khoản cơ bản của hợp đồng 25 l i . Thuê tài chính trên thế giói và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.25 1. Thuê tài chính trên thê giới 1.1. Thuê tài chính ở Hàn Quốc ở .2. Thuê tài chính ở Nhật Bản 14 25 25 27 2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 C H Ư Ơ N G l i : T H Ự C T R Ạ N G H O Ạ T Đ Ộ N G T H U Ê TÀI C H Í N H Ở VIỆT N A M HIỆN NAY 30 ì. Giới thiêu thi trường cho thuê tài chính Việt Nam 30 l i . Tình hình hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam 31 1. Khung pháp lý điêu chỉnh hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam 31 2. Tình hình cung cầu trên thị trường thuê tài chính ở Việt Nam 33 2.1. Nguồn cung cho hoạt động thuê tài chính ỞViệt Nam 33 2.2. Nhu cẩu thuê tài chính ỎViệt Nam 36 3. Đánh giá hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam 41 3.1. Những thành tựu đạt được 41 3.2. Những mụt còn hạn chế. 45 3.3. Nguyên nhân tồn tại 48 C H Ư Ơ N G IU: GIẢI P H Á P H O À N THIỆN H O Ạ T Đ Ộ N G C H O TÀI C H Í N H Ở VIỆT N A M ì. Đánh giá hoạt động thuê tài chính trong thòi gian tới 1. Thuận lợi. THUÊ 53 53 53 Ì .1 Khách hàng sử dụng dịch vụ ngày càng tăng 53 Ì .2 Nhu cầu đối với máy móc, thiết bị đầu tư mua sắm mới để mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp sẽ tăng 54 1.3 Khả năng tiếp cận vốn từ các ngân hàng ngày càng khắt khe 55 1.4. Môi trường kinh tếViệt Nam ngày càng cải thiện 55 Ì .6 Các công ty CTTC phát triển cả về chất và lượng 56 1.7 Môi trường kinh tế và Tái chính quốc tế đang diễn biến thuận lợi. 5 2. Khó khăn 2.1 Môi trường pháp lý 2.2 Áp lực cạnh tranh ngày càng lớn 2.3 Khó khăn về tiềm lực vốn 57 57 58 59 l i . Định hướng hoàn thiện hoạt động thuê tài chính trong thời gian tới „ IU. Một sô giải pháp 60 , 1. Đối với Chính Phủ 61 61 LI. Hoàn thiện môi trường pháp lý điều chỉnh hoạt động CTTC 61 1.2 Tăng cường công tác quản lý và thực hiện hoạt động cho thuê 2. Đối với bên cho thuê 62 63 2.1 Gia tăng nguồn vốn hoạt động của các công ty CTTC 63 2.2 Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động công ty 64 2.3. Đa dạng hoa các sản phẩm 64 2.4 Tăng cưởng công tác quản trị rủi ro 65 2.5 Phát triển thương hiệu 3. Đôi với bên đi thuê 67 67 3.1 Nâng cao hiệu quả sớ dụng vốn trong doanh nghiệp 68 3.2. Sớ dụng có hiệu quả tài sản thuê 68 3.3 Thanh toán tiền thuê đầy đủ và đúng hạn 69 3.4 Thay đổi thói quen trong vay vốn kinh doanh 70 4. Đôi với Ngân hàng Nhà nước và ngán hàng cấp chủ quản của công tyCTTC 4.1 Về nguồn vốn 71 77 4.2 Về tổ chức mạng lưới và lao động 4.3 Về xớ lý nợ 71 71 KẾT LUẬN 73 DANH M Ụ C TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 74 PHỤ L Ụ C 76 DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng ỉ: Cho thuê tài chính thông thường 8 Bảng 2: CTĨC Bán và cho thuê lại 9 Bảng 3: Cho thuê tài chính hợp vốn li Bảng 4: Cho thuê tài chính giáp lưng 12 Bảng 5 : Phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê vận hành 13 Bảng 6: Phân biệt cho thuê tài chính với vay vốn tổ chức tín dụng 15 Bảng 7: Phân biệt Cho thuê tài chính và Thuê mua trả góp 75 Bảng 8: Lợi nhuận trước thuế của các công ty CTTC 35 Bảng 9: Số lượng các doanh nghiệp hoạt động sẩn xuất kinh doanh 37 Bảng lũ: Cơ cấu khách hàng theo thành ph n kinh tế của các công ty CTTC. 38 Bảng li: Cơ cấu khách hàng theo ngành nghề sản xuất Bảng 12: Tăng trưởng dư nợ tài chính của các công ty CTTC Bảng 13: Tình hình nợ xấu của các công ty CTTC 41 43 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SÍT Tên viết tắt 1 CTTC 2 ALCI Tên đầy đủ Cho thuê tài chính Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ì 3 ALCII Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn l i 4 BLCI Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam ì 5 BLC l i Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam l i 6 KVLC Công ty cho thuê tài chính Kexim 7 VCBLC Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 8 SBL Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Sài Gòn thương tín 9 ACBL Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu 10 ICBVLC Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Công thương Việt Nam li Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Chailease CILC 12 V F V Công ty cho thuê tài chính công nghiệp tàu thúy 13 Công ty cho thuê tài chính Quốc tế Việt Nam VILC 14 D N V V N Doanh nghiệp vừa và nhỏ 15 N H N N Ngân hàng nhà nước 16 M M T B M á y móc thiết bị 17 G T V T Giao thông vận tải 18 D N Doanh nghiệp 19 T N H H Trách nhiệm hữu hạn 20 Hợp tác xã HTX LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang trên đà đổi mới và phát triển, cơ chế thị trường ngày càng được hoàn thiện hơn. Và với việc Việt Nam đang hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, trước xu thế tất yếu đó của thời đại, các doanh nghiệp Việt Nam đang tích cực đổi mới toàn diện các hoạt động và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho việc hội nhập vững chảc vào sân chơi quốc tế và khu vực. Thực tế cho thấy việc đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị ở các doanh nghiệp sản xuất là một đòi hỏi bức thiết trong bối cảnh hội nhập để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như năng suất lao động, giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Phần lớn các trang thiết bị của nhiều doanh nghiệp đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ so với các nước tiên tiến. Song muôn thuở nan giải vẫn là câu hỏi: Lấy vốn ỏ đâu? Hiện nay lượng vốn dài hạn đầu tư cho các dự án này ở các doanh nghiệp Việt Nam là hết sức khiêm tốn. Kênh tài trợ quen thuộc vẫn là đi vay ở các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp mới ra đời không có đủ tài sản đảm bảo cũng như uy tín thì việc tiếp cận nguồn vốn này quả là khó khăn. Trong những trường hợp như vậy, đi thuê tài chính là một giải pháp tối ưu. Cùng với nhiều sản phẩm của thị trường tài chính- tiền tệ, thuê tài chính đang là lựa chọn của không ít doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là công cụ vừa giảm thiểu rủi ro đối với vốn đầu tư, vừa nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ của doanh nghiệp, đưa nền kinh tế sớm tiếp cận với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất trên thế giới. Thuê tài chính là một công cụ tài trợ vốn trung và dài hạn thông qua việc thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa công ty cho thuê tài chính với bén thuê. Ở nhiều quốc gia trên thế giới. thuê mua tài chính với những ưu thế của nó đã được áp dụng phổ biến và rộng rãi với những hình thức biến thể rất đa dạng. Trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, nó là nguồn vốn trung và dài hạn (trong nước lẫn nước ngoài) rất cần thiết cho các doanh nghiệp để tìm được nguồn tài trợ đầu tư máy móc, cải tiến công nghệ, Ì đây là một cản ngại lớn đối với quá trình phát triển hiện nay của các doanh ngiệp nói chung. Hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam tuy còn rất mới mẻ nhưng thực tế cho thấy nhu cầu của nền kinh tế Việt Nam về hoạt động này rất lớn. Tuy nhiên, sự phát triển của hoạt động này còn chậm, chưa tuông xứng với tiềm năng, vai trò và chưa phát huy hết những ưu điểm của nó. Nguyên nhân chính dịn đến tình trạng này là do hành lang pháp lý còn thiếu, sơ hở và chưa đồng bộ. Xuất phát từ những lý do nêu trên, qua tìm hiểu về thị trường thuê tài chính Việt Nam tác giả đã lựa chọn đề tài: " Thuê tài chính ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp". 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Tìm hiểu, phân tích các nội dung cơ bản về thuê tài chính. T i m hiểu về tình hình thuê tài chính trên thế giới và những đặc điểm của nó để rút ra những bài học quý báu cho Việt Nam để phát triển hoạt động này trong thời gian tới. - Tim hiểu, phân tích qua đó đánh giá thực trạng hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam để xác định được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức từ đó đưa ra những giải pháp và nhũng kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động này trong tương lai. 3. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu Khoa luận nghiên cứu về hoạt động thuê tài chính của các doanh nghiệp tại Việt Nam cùng các văn bản pháp luật hiện hành của Việt Nam về hoạt động thuê tài chính. Tuy nhiên, khoa luận chỉ tập trung nghiên cứu về các công ty Cho thuê tài chính thuộc các ngán hàng thương mại và tập đoàn tài chính trong và ngoài nước trong khoảng thời gian từ năm 2003-2008. Qua đó đưa ra các giải pháp phù hợp. 4. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử tôi đã sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, diễn giải, quy nạp... để nghiên cứu đề tài khoa luận. Ngoài ra, khoa luận còn vận dụng các quan điểm, đường l ố i , chủ trương phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để khái quát hệ thống và khẳng định kết quả nghiên cứu. 2 5. Bố cục của khoa luận Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của khoa luận được trình bày trong 3 chương: Chương ì: Một số vấn đề lý luận về thuê tài chính Chương li: Thực trạng hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam hiện nay Chương HI: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thuê tài chính ở Việt Nam Mặc dù nhận được sự giúp đỡ và hưỹng dẫn nhiệttìnhtừ Thạc Sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng và bản thân tác giả đã cố gắng hết sức để bài khoa luận đạt được kết quả tốt đẹp nhất. Tuy nhiên, do hạn chế về nâng lực, thời gian và nguồn tài liệu trong khi vấn đề nghiên cứu còn khá mỹi mẻ nên bài khoa luận không khỏi mắc phải những thiếu sót và hạn chế. Do vậy, tác giả rất cảm ơn và mong nhận được sự phê bình, góp ý và phát triển thêm từ các thầy cô giáo, bạn bè nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu. Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đ ạ i học Ngoại Thương, đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình hưỹng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành bài khoa luận này./. 3 CHƯƠNG ĩ: MỘT số VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ THUÊ TÀI CHÍNH ì. Khái quát c h u n g về thuê tài chính. 1. Lịch sử hình thành của hoạt động thuê tài chính. ơ nhiều quốc gia trên thế giới, thuê mua tài chính với những ưu thế của nó đã được áp dụng và phổ biến rộng rãi với những hình thức biến thể rất đa dạng, m à bắt nguồn của nó là từ hoạt động thuê tài sản. Hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiờn từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại. Những hoạt động thuê đã có từ cách đây rất lâu, có thể tới 5000 năm trước. Người ta đã tìm được những chứng cớ về sự tồn tại của một công ty cho thuê khoảng năm 1800 trước Công nguyên ở Babylonia. Những người Hy Lạp cổ là những người đầu tiên phát triển hình thức cho thuê tại các khu mỏ và cho thuê nhà bâng. Hợp đồng cho thuê nhà băng đầu tiên được kí và năm 370 trước Công nguyên cho các tài sản bao gồm tên của nhà bâng, các khoản cầm cố, các văn phòng và nhân viên. Tại Anh, một trong những điều luật đầu tiên nhắc tới thuê ở Liên hợp Anh là Đạo luật xứ Wales được soạn thảo vào năm 1284. Đạo luật đã sử dụng những điều luật về đất đai sẵn có làm khung pháp lý cho viờc thuê các tài sản như các thiết bị nông nghiờp. Cùng với sự phát triển của hờ thống đường sắt vào giữa thế kỷ XIX, các doanh nghiờp nhỏ cũng đầu tư chở than và sau đó cho các công ty mỏ thuê lại. Các hợp đồng thuê thường cho người thuê quyền được mua thiết bị sau k h i hết thời hạn hợp đồng. Đến đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, giao dịch thuê mua đã có những bước nhảy vọt. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, nghiờp vụ tín dụng thuê mua hay còn gọi là thuê tài chính được sáng tạo ra trước tiên ở Mỹ. Cho thuê tài chính với những hình thức như hiờn thời bắt nguồn từ Mỹ. Công ty cho thuê đầu tiên của M ỹ được thành lập bởi Henry Shofeld vào năm 1952. Công ty được thành lập để phục vụ ngành vận tải đường sắt. Sau đó nghiờp vụ tín dụng thuê mua phát triển sang châu  u và phát triển mạnh mẽ vào cuối những năm 1950.đầu 1960. Cho thuê tài chính (íinance leasing) là một dạng cho thuê máy móc, thiết bị và động sản. 4 Người ta còn gọi là cho thuê thiết bị. ở Mỹ, người ta cho thuê xe hơi, máy bay, xe tải, tàu hoa, khoang tàu thúy và tàu thúy, máy vi tính, máy photocopy, máy fax... Những thành tựu công nghệ khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới tài sản thường xuyên hơn. Đi thuê giúp cho các doanh nghiệp có được tài sản với những điều khoản có lợi hơn là việc mua thiết bị. Ngày nay, ở Mỹ, trên 3 0 % tổng số các thiết bị đều được trang bị dưới các hợp đồng thuê. Hơn 8 0 % các công ty- từ những công ty nhộ mới thành lập cho tới những doanh nghiệp nằm trong danh sách Fortune 500- đều đi thuê một phần hoặc toàn bộ máy móc thiết bị của họ. Châu Á, Nam M ỹ và Châu Phi vẫn chưa phát triển hình thức cho thuê cho tới tận những năm 1970 và 1980 và cho tới nay thuê tài chính là một khái niệm phổ biến toàn Gầu. Triết gia Aristotle đã nói: "Sự giàu có thực sự không phải nằm trong quyền sở hữu tài sản m à là trong quyền sử dụng nó". Một doanh nghiệp không nhất thiết phải sở hữu tài sản để làm ra lợi nhuận. Nhiều khi chỉ cần quyền sử dụng tài sản trong một khoảng thời gian nhất định cũng đủ để sinh lời. Nghiệp vụ cho thuê sẽ mang lại lợi nhuận cho tất cả các bên. Cơ chế cho thuê dẫn vốn vào tài sản theo hướng cho phép các doanh nghiệp đi vào sản xuất nhanh chóng, và tạo ra những khoản thu nhập đủ để chi trả các khoản thuê. Trong tương lai, hoạt động thuê tài chính sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Nguyên nhân chính thúc đẩy các hoạt động cho thuê tài chính phát triển nhanh là do nó đã thể hiện là hình thức tài trợ có tính chất an toàn cao, tiện lợi, và hiệu quả cho các bên giao dịch. 2. Khái niệm, các hình thức cho thuê tài chính 2.1. Khái niệm và đặc điểm. 2.1.1 Khái niệm. Hoạt động cho thuê tài chính (CTTC) xuất hiện là một tất yếu khách quan do nhu cầu của đời sống xã hội ngày càng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy cho thuê tài sản thông thường không còn khả năng đáp ứng được những đòi hội của bên thuê cũng như bên cho thuê và khái niệm CTTC ra đời đánh dấu sự thay đổi căn bản về tính chất của hoạt động cho thuê tài sản thông thường. 5 Mặc dù hoạt động CTTC tại mỗi quốc gia, mỗi khu vực đều có những đạc điểmriêngbiệt thể hiện sự phong phú, phức tạp của nó nhưng về thực chất khái niệm thuê mua, hay CTTC là thống nhất như sau: Thoa thuận thuê mua là hợp đồng giữa hai hay nhiều bên liên quan đến một hay nhiều tài sản. Ngưịi cho thuê chuyển giao tài sản cho ngưịi đi thuê sử dụng trong một khoảng thịi gian nhất định. Đ ổ i lại, ngưịi đi thuê phải trả một số tiền cho chủ tài sản tương xứng với quyền sử dụng. K h i hết hạn thuê, ngưịi đi thuê có thể tiếp tục thuê; trả tài sản hoặc mua lại tài sản tuy theo nội dung hợp đồng đã cam kết. Khái niệm ở Việt Nam về nghiệp vụ thuê mua, hay CTTC cũng tương tự như vậy. Theo điều Ì, chương ì của nghị định 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của công ty CTTC, hoạt động của công ty CTTC tại Việt Nam được định nghĩa như sau: "CTTC là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn, thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thịi hạn thuê đã được hai bèn thoa thuận. K h i kết thúc thịi hạn thuê, bên thuê được quyền mua lại tài sản hoặc tiếp tục thuê." CTTC là một dạng cho thuê tài sản, nhưng khác về cân bản so với các loại cho thuê tài sản khác là có sự dịch chuyển về cơ bản các rủi ro và các lợi ích gắn liền với quyển sở hữu tài sản thuê. Xét duới hình thức cấp vốn, CTTC là một hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản( tài sản này có thể là máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, động sản khác.) giữa bên cho thuê là các công ty CTTC và với khách hàng thuê( khách hàng có nhu cầu thuê thưịng là các doanh nghiệp, các bên đối tác trong liên kết kinh tế). 2.1.2 Đặc điểm CTTC. Là loại hình tín dụng có thể tài trợ gần 1 0 0 % nhu cầu vốn cho bên đi thuê. - Bên thuê được quyền chọn tài sản thiết bị thực theo một mức giá xác định trước trong hợp đồng thấp hơn giá trị còn lại của tài sản thiết bị đó. Giá cả cho thuê 6 được tính toán xác định trước và được ghi vào phụ lục hợp đồng cho thuê tài chính, bên thuê sẽ trả dần hoặc lựa chọn phương thức trả thích hợp với quá trình sử dụng tài sản thuê. Thời hạn cho thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản thiết bị và không thắ huy ngang theo ý muốn của các bên (trừ trường hợp v i phạm hợp đồng). Trong suốt thời hạn của hợp đồng, bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu còn bén thuê chỉ có quyền sử dụng tài sản thiết bị đó, có nghĩa vụ nộp tiền thuê (tiền trích khấu hao tài sản cho thuê) cho công ty CTTC. K h i kết thúc thời hạn thuê, khách hàng mua lại hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các thoa thuận trong hợp đồng thuê. Công ty CTTC cam kết mua tài sản thuê theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ sở hữu đối với tài sản cho thuê. 2.1.3. Điều kiện để một giao dịch được gọi là thuê tài chính. Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì một giao dịch được gọi là thuê tài chính phải thoa mãn một trong những điều kiện: Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được chuyắn quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự thoa thuận của hai bên. Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được quyền ưu tiên mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điắm mua lại. Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 6 0 % thời gian cần thiết đắ khấu hao tài sản thuê. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tại thời điắm ký hợp đồng. Do đó, CTTC thực ra là một hình thức cấp tín dụng. K h i một hợp đồng thuê tài chính được ký kết, đồng nghĩa với việc doanh nghiệp được cấp một khoản vốn. Khoản vốn này có được do doanh nghiệp không phải bỏ tiền ra mua tài sản m à vẫn có tài sản sử dụng lâu dài cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vì đáng lẽ ra, có thắ doanh nghiệp đã phải đi vay một số vốn tương đương với giá trị tài sản trong hợp đồng thuê tài chính bao gồm cả vốn gốc và lãi. 7 2.2. Các hình thức thuê tài chính. 2.2.1 Cho thuê tài chính thông thường: Theo phương thức này, bên thuê được quyền lựa chọn, thoa thuận với bên cung cấp về tài sản. Bên cho thuê chỉ thực hiện việc mua tài sản theo yêu cầu của bên thuê đã được hai bên thoa thuận trong hợp đồng CTTC. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, không có sự tham gia của nhà cung cấp do trước khi thực hiện giao dểch, tài sản thuê đã thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê. Quy trình CTTC thông thường được thể hiện qua sơ đồ: Bảng 1: Cho thuê tài chính thông thường Nhà cung cấp M á y m ó c thiết bể Bên cho thuê Bên thuê Giải thích sơ đồ: (1): Bên cho thuê và bên đi thuê ký kết hợp đồng CTTC. (2): Bên cho thuê và nhà cung cấp ký kết hợp đồng mua sắm tài sản thuê theo các điều khoản m à bên đi thuê đã thoa thuận với nhà cung cấp. (3): Nhà cung cấp giao hàng cho bên thuê, lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu tài sản. (4): Bên đi thuê thanh toán tiền thuê. Đây là phương pháp cho thuê tài chính phổ biến nhất nhờ những ưu điểm sau: Bên thuê được quyền lựa chọn nhà cung cấp, trực tiếp thoa thuận, đàm phán với nhà cung cấp về những đặc tính của sảm phẩm nhằm lựa chọn ra những sản phẩm phù hợp nhất thoa mãn tối đa yêu cầu của bên thuê. 8 Bên cho thuê không phải mua sản phẩm trước, như vậy sẽ giảm bớt chi phí về kho bãi, hao mòn trong quá trình dự trữ và hơn nữa còn giúp quay vòng vốn nhanh hơn nhờ không phải dự trữ hàng tồn kho. Bên thuê trực tiếp nhận sản phẩm từ nhà cung cấp, nhờ vậy bên cho thuê giảm được rủi ro xảy ra khi bèn thuê từ chối chấp nhận hàng do những sai sót về mặt ly thuật. - Do việc lắp đặt, bảo dưạng, sửa chữa sản phẩm đều thuộc trách nhiệm của nhà cung cấp và bên thuê nên bên cho thuê không phải quan tâm đến tình trạng hoạt động của tài sản. 2.2.2. Bán và cho thuê lại: Bán và cho thuê lại là một hình thức đặc biệt trong hoạt động CTTC có sự tham gia của hai bên. Theo phương thức này, khách hàng sẽ lập tức nhận được một khoản tiền mặt từ việc bán tài sản đồng thời được hưởng các lợi ích của việc cho thuê tài chính. Doanh nghiệp cũng thiết lập được chu kỳ đổi mới thường xuyên. K h i hết hạn thuê, họ có thể trả lại tài sản và áp dụng công nghệ mới. Tất cả các chi phí và vấn đề của việc tiêu huy tài sản sau khi hết hạn sử dụng đều không phải bận tâm nữa. Các quan hệ trong hình thức CTTC theo kiểu Bán và cho thuê lại được m ô tả qua sơ đồ sau: Bảng 2: C T T C Bán và cho thuê lại. (1) Công ty cho thuê tài chính ^ (2) Chủ sở hữu ban đầu (3) (4) Người mua Người bán • (5) • (6) Bên cho thuê Bên đi thuê 9 Giải thích sơ đồ: (1) Hợp đồng mua bán tài sản: Chủ sở hữu ban đầu của tài sản và công ty CTTC ký kết hợp đồng mua bán tài sản, trong đó chủ sở hữu ban đầu là người bán, phía công ty CTTC là người mua. (2) Quyền sở hữu pháp lý: Chủ sở hữu ban đầu (người bán) bàn giao tài sản cho phía công ty CTTC (người mua). Quyền sở hữu pháp lý vềtài sản đã chuyển từ người bán sang phía người mua. (3) Tiền mua tài sản: Công ty CTTC (người mua) thanh toán tiền mua tài sản cho chủ sở hữu đầu tiên của tài sản (người bán). (4) Hợp đồng cho CTTC: Công ty CTTC (bên cho thuê) cho chủ sở hữu ban đẫu(bên đi thuê) thuê lại tài sản thông qua ký kết hợp đồng CTTC. (5) Quyền sử dụng tài sản: Quyền sử dụng tài sản được chuyển từ công ty CTTC (bên cho thuê) sang chủ sở hữu đầu tiên (bên đi thuê). (6) Tiền thuê tài sản: Chủ sở hữu đầu tiên (bên đi thuê) sẽ thanh toán tiền thuê cho công ty CTTC Đặc trưng chủ yếu của hình thức này là bên đi thuê giữ lại quyền sử dụng tài sản và chuyển giao quyền sở hữu pháp lý tài sản cho bèn cho thuê, đồng thời nhễn được tiền bán tài sản. Trong giao dịch này, tài sản phải có giá trị hữu ích, giá mua tài sản tuy thuộc vào giá cả hợp lý của tài sản đó trên thị trường ở thời điểm diễn ra hoạt động mua bán. 2.2.3. Cho thuê hợp vốn: Đây là hình thức m à nhiều bên cho thuê tài chính cùng tài trợ cho một bên thuê, trong đó có một bên cho thuê đứng ra làm đầu mối. Hình thức CTTC này thường được áp dụng trong trường hợp tài sản cho thuê có giá trị lớn. K h i đó, nhiều tổ chức tín dụng hay các nhà sản xuất sẽ cùng nhau hợp tác để tài trợ vốn cho bên đi thuê. Giao dịch CTTC hợp vốn được m ô tả qua sơ đồ sau: 10 Bảng 3: Cho thuê tài chính hợp vốn. (1) Các định chế tài chính (2) (3) Các nhà sản xuất Bên đi thuê (4) Chi nhánh Giải thích sơ đồ: (1) Hợp đồng cho thuê: Bên cho thuê có thể gồm các định chế tài chính, các nhà sản xuất... cùng góp vốn đầu tư vào tài sản cùng với bén đi thuê ký kết hợp đồng cho thuê tài chính. (2) Quyền sử dụng tài sản: Bên cho thuê chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên đi thuê. (3) Trả tiền thuê tài sản: Bên đi thuê thanh toán tiền thuê với bên cho thuê. (4) Các mối quan hệ tương tự như thuê tài chính thông thường: Quyền và nghĩa vụ các bên như CTTC thông thường. 2.2.4. Cho thuê giáp lưng: Một trong những đẫc điểm của CTTC là các bên không được huy ngang hợp đồng trước thời hạn. Do đó, nếu sau khi ký hợp đồng, bên thuê không còn nhu cầu sử dụng tài sản nữa và thời hạn thuê vẫn chưa hết thì họ sẽ ở trong tình trạng hết sức bất lợi. Đ ể khắc phục tình trạng này, bên thuê có thể tìm một bên thứ hai để cho thuê lại tài sản. CTTC giáp lưng là hình thức CTTC m à trong đó, được sự đồng ý của bên cho thuê, bên đi thuê thứ nhất cho bên đi thuê thứ hai thuê lại tài sản m à bên đi thuê thứ nhất đã thuê từ người cho thuê. Hình thức CTTC giáp lưng được m ô tả trong sơ đồ sau: li Bảng 4: Cho thuê tài chính giáp lung. (1) Giải thích sơ đồ: (1) Quyền sử dụng tài sản: Bên có tài sản cho thuê ký kết hợp đồng và chuyển giao quyền sử dụng tài sản cho bên đi thuê thứ nhất. (2) Tiề n thuê: Bên đi thuê thứ nhất thanh toán tiền thuê cho bên cho thuê. (3) Quyền sử dụng tài sản: Bên đi thuê thứ nhất lại đóng vai trò là bên cho thuê đem tài sản vừa thuê đi ký kết hợp đồng và chuyển giao quyền sử dụng tài sản đó cho bên khác (bên đi thuê thứ hai). (4) Tiề n thuê: Bên đi thuê thứ hai thanh toán tiền thuê tài sản cho bên đi thuê thứ nhất. Kể từ thời điểm hợp đồng thuê lại được ký kết, m ọ i quyền lợi nghĩa vụ cùng tài sản được chuyển giao từ bên đi thuê thứ nhất sang bên đi thuê thứ hai. Các chi phí pháp lý, di chuyển tài sản phát sinh từ hợp đồng này do bên thứ nhất và bẽn đi thuê thứ hai thoa thuận với nhau. Tuy nhiên, bên đi thuê thứ nhất vẫn phải chịu trách nhiủm liên đới đối với những rủi ro và thiủt hại liên quan đến tài sản vì họ là người trực tiếp ký kết hợp đồng với bên cho thuê. Trường hợp này áp dụng khi bên cho thuê và bên đi thuê thứ nhất đã ký hợp đồng CTTC trong một thời gian nhất định. Nhưng khi thực hiủn được một phẫn hợp đồng, bên thuê thứ nhất không còn nhu cầu đối với tài sản đã thuê nên họ phải tìm bên đi thuê thứ hai để chuyển giao hợp đồng do hợp đồng CTTC là không thể huy ngang. Sự chuyển giao hợp đồng vì thế phải bắt buộc phải có sự đồng ý của bên cho thuê. 12 3. Phân biệt cho thuê tài chính với cho thuê vận hành,tíndụng ngân hàng và mua trả góp. Việc phân biệt hoạt động CTTC với hoạt động cho thuê tài sản thông thường (cho thuê vận hành), với hình thức thuê mua trả góp và với hoạt động vay vốn của các tổ chức tín dụng để mua tài sản và giúp cho việc nhận diện một giao dịch trên thực tế có phải là giao dịch cho thuê tài chính hay không là rất cắn thiết, vì nó còn liên quan đến vấn đề xác định luật áp dụng và chế độ điều chỉnh. 3.1.. Phán biệt cho thuê tài chính với thuê vận hành. Cho thuê vận hành hay còn gọi là cho thuê hoạt động là hình thức thuê ngắn hạn tài sản. Trong đó, người cho thuê cấp vốn kinh doanh cho người đi thuê dưới hình thức tài sản chứ không phải tiền mặt. Đặc trưng của cho thuê vận hành là: - Thời hạn cho thuê tài sản ngắn hơn nhiều so với đời sống hữu ích của tài sản. - Người cho thuê chịu trách nhiệm bảo trì, bảo hiểm tài sản. - Trong hợp đồng cho thuê vận hành thì người cho thuê có quyền huy ngang hợp đồng khi đã thông báo trước cho người cho thuê trong một khoảng thời gian nhất định. - Tổng số tiền người thuê trả thấp hơn nhiều so với với tổng giá trị tài sản. Sự khác nhau giữa CTTC và cho thuê vận hành được thể hiện qua bảng sau: Bảng 5 : Phân biệt cho thuê tài chính và cho thuê v ậ n hành Tiêu chí Cho thuê tài chính Cho thuê vận hành Bên cho thuê Công ty cho thuê tài chính Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào có đủ nâng lực chủ thể và có tài sản cho thuê. Thời hạn thuê Chiếm phắn lớn thời gian hữu Thường rất ngắn so với thời ích của tài sản Quyền gian hữu ích của tài sản. huy ngang Không được quyền huy ngang Được quyền huy ngang hợp hợp đồng hợp đồng Tiền thuê tài sản Thường lớn hơn hoặc bằng giá Thường nhỏ hơn rất nhiều đồng tri của tài sản cho thuê tại thời so với giá trị của tài sản cho 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan