Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của công ...

Tài liệu Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của công ty cổ phần chế biến xuất nhập khẩu thuỷ sản tỉnh bà rịa - vũng tàu (baseafood

.PDF
139
1043
67

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA – VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thực trạng và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood) SVTH: Lê Thị Trung Hiếu Lớp: DH09DN Niên khóa: 2009 – 2013 Hệ: Đại học chính quy GVHD: ThS. Đỗ Thanh Phong Vũng Tàu, tháng 07 năm 2013 1 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN GVHD: ............................................................................................................................. 1. Về tinh thần, thái độ và tác phong khi thực tập: ........................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Về kiến thức chuyên môn: .......................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Về nhận thức thực tế: .................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Về khả năng ứng dụng lý thuyết vào thực tế: ............................................................ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 5. Đánh giá khác: ............................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 6. Các hướng nghiên cứu của đề tài có thể tiếp tục phát triển cao hơn: ...................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 7. Kết quả:Đạt ở mức nào (hoặc không dạt) ................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm 2013 (Chức danh ngƣời nhận xét) (Ký) (Họ và tên ngƣời nhận xét) 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN GVPB: ............................................................................................................................... 1. Về định hướng đề tài: ................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 2. Về kết cấu:..................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 3. Về nội dung: .................................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 4. Về hướng giải pháp: ..................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 5. Đánh giá khác: ............................................................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 6. Gợi ý khác: .................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 7. Kết quả: Đạt ở mức nào (hoặc không đạt) .................................................................. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Vũng Tàu, ngày …… tháng …… năm 2013 (Chức danh ngƣời nhận xét) (Ký) (Họ và tên người nhận xét) 3 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Khoa Quản trị Kinh Doanh Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và giúp đỡ em để chúng em có những kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu để làm hành trang cho chúng em bước vào đời. Trong suốt thời gian làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình và chỉ bảo những lỗi sai, thiếu sót trong quá trình làm bài của Thạc sĩ Đỗ Thanh Phong, nay em đã hoàn thành bài báo cáo của mình. Bên cạnh đó, trong suốt thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Chế biến Xuất khẩu Thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (Baseafood), Ban lãnh đạo của công ty, Phòng Kinh Doanh và Phòng Kế Toán đã tạo điều kiện cho em trao đổi, học hỏi. Đặc biệt hơn cả là đã tạo điều kiện cho em tham quan và khảo sát Xí nghiệp II và Văn phòng Công ty để em có thể hoàn thành báo cáo thực trạng quản trị chuỗi cung ứng của mình. Không biết nói gì hơn, em xin chân thành gửi đến Thạc sĩ Đỗ Thanh Phong cùng Ban lãnh đạo, Phòng Kinh Doanh, Phòng Kế Toán của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu lời cảm ơn sâu sắc nhất! Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thành báo cáo của mình, em không thể tránh khỏi được những sai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những đóng góp quý bàu từ phía thầy cô. Sinh viên thực tập Lê Thị Trung Hiếu 4 MỤC LỤC MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ..... 4 1.1. Tổng quan tài liệu trong nƣớc ............................................................................... 4 1.2. Tổng quan tài liệu ngoài nƣớc ............................................................................... 7 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG ............... 11 2.1. Khái niệm về chuỗi cung ứng ............................................................................. 11 2.2. Cấu trúc về chuỗi cung ứng ................................................................................ 13 2.3. Quản trị chuỗi cung ứng ...................................................................................... 15 2.3.1.Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng ...................................................................... 15 2.3.2. Ý nghĩa của quản trị chuỗi cung ứng................................................................... 16 2.4. Các chức năng hoạt động của chuỗi cung ứng................................................... 16 2.4.1.Phân tích hoạt động của chuỗi cung ứng thông qua mô hình SCOR ................... 16 2.4.2. Kế hoạch .............................................................................................................. 17 2.4.3. Quá trình thu mua ................................................................................................ 18 2.4.4. Quá trình sản xuất ................................................................................................ 22 2.4.5. Phân phối sản phẩm ............................................................................................. 26 2.4.6. Quá trình trả lại .................................................................................................... 29 2.5. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trƣờng hợp mẫu độc lập (Independent-samples T-test) và mô hình hồi quy tuyến tính bội ............................................................................................................................ 29 2.5.1. Kiểm định giả thuyết về trị trung bình giữa hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent-samples T-test) ................................................................................. 29 2.5.2. Mô hình hồi quy tuyến tính bội .......................................................................... 30 CHƢƠNG 3: THỰC TRANG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÁ ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU ............................................................... 32 3.1. Tổng quan về Công ty .......................................................................................... 32 3.1.1. Cơ cấu vốn cổ phần ............................................................................................ 33 3.1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ............................................ 33 5 3.1.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ...................................................... 39 3.2. Thực trạng của quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu ................. 44 3.2.1. Công tác lập kế hoạch quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu ............ 45 3.2.2. Phân tích tình hình khai thác thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ........................ 47 3.2.3. Phân tích tình hình thu mua của chủ vựa ............................................................ 59 3.2.4. Phân tích quá trình thu mua nguyên liệu của xí nghiệp ..................................... 63 3.2.5. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty .......................................................... 68 3.2.6. Phân tích các hoạt động hỗ trợ của Công ty ....................................................... 76 3.2.7. Phân tích tình hình xuất khẩu của Công ty ......................................................... 85 3.2.8. Phân tích tình hình quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu ................. 93 3.2.9. Kiểm định Test độc lập giữa chi phí xăng dầu, giá cả bình quân, lợi nhuận với mối quan hệ của ngư dân khai thác khi có hợp đồng miệng và không có hợp đồng miệng với chủ vựa, đầu nậu có khác nhau hay không; Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội của chi phí lưu kho ................................................................................ 98 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÁ ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU ................................................................................... 107 4.1. Giải pháp 1: Nâng cao lợi nhuận cho các ngƣ dân với cùng thời gian đánh bắt nhƣ trƣớc đây ............................................................................................................ 107 4.1.1. Mục tiêu của giải pháp .....................................................................................107\ 4.1.2. Nội dung ............................................................................................................ 107 4.1.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp ......................................................................... 108 4.2. Giải pháp 2: Kéo dài thời gian đánh bắt cho các ngƣ dân nhƣng chất lƣợng sản phẩm khai thác đƣợc vẫn đảm bảo ................................................................... 108 4.2.1. Mục tiêu của giải pháp ..................................................................................... 108 4.2.2. Nội dung ........................................................................................................... 108 4.2.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp ......................................................................... 109 4.3. Giải pháp 3: Giảm thời gian lƣu kho của xí nghiệp chế biến thủy sản ......... 109 4.3.1.Mục tiêu của giải pháp ....................................................................................... 109 4.3.2. Nội dung ............................................................................................................ 110 6 4.3.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp .......................................................................... 110 4.4. Giải pháp 4: Các thành viên trong chuỗi hợp tác với nhau ........................... 110 4.4.1. Mục tiêu của giải pháp ...................................................................................... 110 4.4.2. Nội dung ............................................................................................................ 111 4.4.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp .......................................................................... 111 4.5. Giải pháp 5: Cắt giảm chi phí lƣu kho ............................................................ 112 4.5.1. Mục tiêu cả giải pháp ....................................................................................... 112 4.5.2. Nội dung ........................................................................................................... 112 4.5.3. Dự tính hiệu quả của giải pháp .......................................................................... 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 115 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 125 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mô tả sự khác nhau giữa các dạng sản xuất.................................................. 23 Bảng 2.2: Đặc điểm của các dạng phân phối ................................................................ 27 Bảng 2.3: Các phương tiện vận chuyển ......................................................................... 28 Bảng: 3.1: Cơ cấu vốn cổ phần của Công ty ................................................................. 33 Bảng 3.2: Doanh thu thuần giai đoạn 2009 – 2011 ....................................................... 40 Bảng 3.3: Cơ cấu doanh thu thuần 2010 – 2011 ........................................................... 41 Bảng 3.4: Lợi nhuận của công ty giai đoạn 2009 – 2011 .............................................. 41 Bảng 3.5: Tỷ trọng chi phí sản xuất của Công ty so với doanh thu thuần .................... 42 Bảng 3.6: Cơ cấu lao động phân theo trình độ .............................................................. 43 Bảng 3.7: Số lượng phiếu điều tra ................................................................................. 45 Bảng 3.8: Số lượng tàu, thuyền chia theo ngành nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ........ 48 Bảng 3.9: Bảng mô tả số liệu thông kê phương pháp bảo quản sau khi đánh bắt của ngư dân .......................................................................................................................... 52 Bảng 3.10: Sản lượng khai thác hải sản giai đoạn 2006 – 2010 .................................. 53 Bảng 3.11: Sản lượng khai thác theo địa phương từ năm 2006-2010 ........................... 54 Bảng 3.12: Số lượng và giá thủy sản khai thác ............................................................ 55 Bảng 3.13: Thống kê mô tả ngư dân khai thác theo nhu cầu ........................................ 56 Bảng 3.14: Các loại chi phí trong một chuyến đi biển .................................................. 56 Bảng 3.15: Thống kê mô tả thông tin trap đổi mua bán sản phẩm của ngư dân ........... 57 Bảng 3.16: Mô tả thống kê các hiệp hội ngư dân tham gia ........................................... 58 Bảng 3.17: Các chi phí bình quân của chủ vựa trong tháng 12/2012............................ 62 Bảng 3.18: Lợi nhuận bình quân của chủ vựa ............................................................... 62 Bảng 3.19: Danh sách các nhà cung cấp nguyên vật liệu tiêu biểu ............................... 63 Bảng 3.20: Số lượng các nguyên liệu mà xí nghiệp mua .............................................. 65 Bảng 3.21: Địa điểm thu mua nguyên liệu của xí nghiệp ............................................. 66 Bảng 3.22: Giá bình quân thu mua nguyên liệu tại nhà máy ........................................ 66 Bảng 3.23: Mô tả thống kê khả năng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu........................ 68 Bảng 3.24: Số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất. ..................................................... 70 Bảng 3.25: Số lượng nguyên liệu hao hụt trong quá trình sản xuất .............................. 71 8 Bảng 3.26: Khả năng sản xuất dư thừa .......................................................................... 71 Bảng 3.27: Số lượng thành phẩm sản xuất trong ngày.................................................. 72 Bảng 3.28: Chi phí cho sản phẩm hoàn thành ............................................................... 72 Bảng 2.29: Case Processing Summary ......................................................................... 74 Bảng 3.30: Chất lượng nguyên liệu ............................................................................... 74 Bảng 3.31: Chất lượng thành phẩm ............................................................................... 74 Bảng 3.32: Reliability Statistics .................................................................................... 74 Bảng 3.33: Case Processing Summary (tổng hợp) ........................................................ 75 Bảng 3.34: Chất lượng nguyên liệu * chất lượng thành phẩm Crosstabulation ............ 75 Bảng 3.35: Chi – Square Tests ...................................................................................... 75 Bảng 3.36: Tình hình tồn kho nguyên liệu của công ty ................................................ 78 Bảng 3.37: Các chi phí bình quân khi lưu kho nguyên liệu .......................................... 79 Bảng 3.38: Tình hình nhập kho thành phẩm của xí nghiệp ........................................... 81 Bảng 3.39: Reliability Statistics .................................................................................... 81 Bảng 3.40: Case Processing Summary .......................................................................... 82 Bảng 3.41: Mức tồn kho thành phẩm * Chi phí tồn kho thành phẩm ........................... 82 Bảng 3.42: Chi – Square Test ........................................................................................ 82 Bảng 3.43: Reliability Statistics .................................................................................... 83 Bảng 3.44: Case Processing Summary .......................................................................... 83 Bảng 3.45: thời gian thành phẩm lưu trữ ở kho * chi phí tồn kho thành phẩm Crosstabulation .............................................................................................................. 84 Bảng 3.46: Chi – Square Tests ...................................................................................... 84 Bảng 3.47: Số lượng, giá bán và doanh thu các sản phẩm xuất khẩu của công ty ........ 87 Bảng 3.48: Nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản – phân theo mã HS .............................. 88 Bảng 3.49: Chất lượng của sản phẩm theo đánh giá của khách hàng ........................... 89 Bảng: 3.50: Giá bán của công ty theo đánh giá của khách hàng ................................... 89 Bảng 3.51: Số lượng đơn đặt hàng và ý kiến của khách hàng về các lần giao hàng của công ty ........................................................................................................................... 90 Bảng 3.52: Thông tin về việc thanh toán của khách hàng đối với công ty ................... 90 Bảng 3.53: Thời gian bình quân toàn chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu ............ 95 9 Bảng 3.54: Lợi nhuận toàn chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu ............................ 96 Bảng 3.55: Group Statistics ........................................................................................ 100 Bảng 3. 56: Independent Samples Text ....................................................................... 101 Bảng 3.57: Tổng chi phí lưu kho và các yếu tố cấu thành nên chi phí lưu kho ......... 102 Bảng 3.58: Chi – square Tests .................................................................................... 103 Bảng 3.59: Chi – square Tests .................................................................................... 104 Bảng 3.60: Model summary ....................................................................................... 104 Bảng 3.61: ANOVAb .................................................................................................. 105 Bảng 3.62: Coefficientsa .............................................................................................. 105 Bảng 4.1: Dự tính hiệu quả của giải pháp 1 ................................................................ 108 Bảng 4.2: Dự tính hiệu quả của giải pháp 2 ................................................................ 109 Bảng 4.3: Dự tính hiệu quả của giải pháp 3 ................................................................ 110 Bảng 4.4: Dự tính hiệu quả của giải pháp 4 ................................................................ 111 Bảng 4.5: Dự tính hiệu quả của giải pháp 5 ............................................................... 113 Bảng 4.6: Tổng kết các giải pháp và dự tính thời gian thực hiện ............................... 114 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Cơ cấu tàu, thuyền chia theo ngành nghề Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ........ 48 Biểu đồ 3.2: Sản lượng khai thác theo địa phương từ năm 2006-2010 ......................... 54 Biểu đồ 3.3: Số lượng và giá thủy sản khai thác ........................................................... 55 Biểu đồ 3.4: Các loại chi phí trong một chuyến đi biển ................................................ 57 Biểu đồ 3.5: Sự biến động giá của hai nguyên liệu cá chỉ vàng và cá trác trong 18 ngày thu mua nguyên liệu của xí nghiệp ................................................................................ 67 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ các loại chi phí tạo nên giá thành BQ cho sản phẩm hoàn thành .... 73 Biểu đồ 3.7: Các chi phí bình quân khi lưu kho nguyên liệu ........................................ 79 Biểu đồ 3.8: Số lượng, giá bán và doanh thu các sản phẩm xuất khẩu của công ty...... 87 Biểu đồ 3.9: Thời gian bình quân toàn chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu .......... 95 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty ................................................................... 33 Sơ đồ 3.2: Quy trình thả lưới kéo đôi ............................................................................ 49 Sơ đồ 3.3: Quá trình thu mua và bán của chủ vựa......................................................... 60 Sơ đồ 3.4: Quy trình thu mua, vận chuyển nguyên liệu của xí nghiệp ......................... 64 Sơ đồ 3.5: Quy trình sản xuất cá fillet đông lạnh (cá tráo – cá chỉ vàng) ..................... 69 Sơ đồ 3.6: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu cá đông lạnh .................................. 91 Sơ đồ 3.7: Chuỗi cung ứng cá đông lạnh của Công ty Cổ phần Baseafood .................. 94 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Chuỗi cung ứng điển hình ............................................................................. 11 Hình 2.2: Các hoạt động trong một chuỗi cung ứng ..................................................... 13 Hình 2.3: Chuỗi cung ứng hội tụ và phân kỳ ................................................................ 14 Hình 2.4: Các thành viên trong chuỗi cung ứng ............................................................ 14 Hình 2.5: Chuỗi cung ứng trong mô hình SCOR .......................................................... 16 Hình 2.6: SCOR định nghĩa các quá trình mức 1 .......................................................... 17 Hình 2.7: Nhiệm vụ của kế hoạch ................................................................................ 17 Hình 2.8: Các yếu tố tạo nên mối quan hệ bền vững .................................................... 20 Hình 2.9 : Mô hình lựa chọn nhà cung cấp ................................................................... 21 Hình 2.10: Đường đi của sản phẩm ............................................................................... 24 Hình 2.11: Các dạng tồng kho trong chuỗi cung ứng.................................................... 25 Hình 2.12: Các công ty kiểm soát bên ngoài ................................................................. 26 Hình 2.13: Các dạng phân phối ..................................................................................... 27 Hình 3.1: Quy trình thả lưới .......................................................................................... 50 Hình 3.2: Thu lưới ......................................................................................................... 50 Hình 3.3: Sơ đồ kho nguyên liệu ................................................................................... 77 Hình 3.4: Sơ đồ kho thành phẩm ................................................................................... 80 Hình 3.5: Dạng tồn kho của công ty .............................................................................. 85 12 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU: Các nước Châu Âu DNTN: Doanh nghiệp tư nhân TNHH: Trách nhiệm hữu hạn BR – VT: Bà Rịa – Vũng Tàu QC: Bộ phận phụ trách kiểm tra chất lượng BQ: bình quân SXC: Sản xuất chung BH: bán hàng QLDN: Quản lý doanh nghiệp NK: nhập khẩu XK: xuất khẩu TP: thành phẩm SL: số lượng 13 LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Nhờ ưu ái thiên nhiên ban tặng, các tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ nói chung và Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương, nhiệt độ trung bình khoảng 270C. Sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn. Chênh lệch giữa tháng nóng và tháng lạnh chỉ là 3,90C. Chính điều này, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các loại cá ở vùng biển sinh sôi phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, với thời tiết ít bão so với các tỉnh miền Trung đã tạo điều kiện thuận lợi cho các ngư dân có thể ra biển đánh bắt cá thường xuyên. Năm 2012, Việt Nam đã xuất khẩu thủy sản đi 156 thị trường, trong đó năm thị trường chính mà Việt Nam hướng tới chính là Mỹ (chiếm 19,4% giá trị xuất khẩu – tăng 1,2% so với năm 2011), EU (chiếm 18,5% giá trị xuất khẩu – giảm 15% so với năm 2011), Nhật Bản (tăng 9,3% so với năm 2011), Hàn Quốc (chiếm 8,3% giá trị xuất khẩu – giảm 6,5% so với năm 2011) và Trung Quốc (chiếm 6,7% giá trị xuất khẩu). Bên cạnh một số thị trường xuất khẩu có sự tăng trưởng về giá trị xuất khẩu thì cũng có những thị trường sụt giảm – đặc biệt là thị trường EU. Đó là sự sụt giảm được đánh giá theo toàn ngành xuất khẩu thủy sản sang thị trường đó, tuy nhiên, nếu tách riêng ra mặt hàng cá xuất khẩu so với các mặt hàng khác thì mặt hàng cá xuất khẩu lại tăng so với năm 2011. Qua đó ta thấy rằng, tình hình chế biến và xuất khẩu Việt Nam đang tăng trưởng mạnh trong những năm gần đây, chiếm phần lớn giá trị xuất khẩu và đã dần trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Trong đó, mặt hàng mà các thị trường chính này ưa chuộng phần lớn đó chính là cá đông lạnh các loại (phổ biến như cá ngừ, cá trác …). Vậy làm thế nào các doanh nghiệp chế biến thủy sản có thể kiểm soát tình hình chế biến và thúc đẩy ngành xuất khẩu thủy sản – đặc biệt là ngành xuất khẩu cá đông lạnh có thể phát triển mạnh và hiệu quả? Một trong những cách hiệu quả, đó chính là việc ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng vào trong các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản. Một chuỗi cung ứng thì không chỉ đơn thuần bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp mà bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, thể hiện sự dịch chuyển nguyên vật liệu xuyên suốt quá trình từ nhà cung cấp ban đầu đến khách hàng cuối cùng. Chuỗi cung ứng thường mang lại những lợi ích: - Khỏa lấp một cách hữu hiệu khoảng trống giữa nguồn cung với nhu cầu cuối cùng. Nhà sản xuất bố trí cơ sở sản xuất tại vị trí tốt nhất, bất kể đến vị trí khách hàng. Thông qua việc tập trung hoạt động sản xuất ở một cơ sở lớn, nhà sản xuất từ tính kinh tế nhờ quy mô. 14 - Nhà sản xuất không cần lưu trữ số lượng lớn sản phẩm hoàn thành, các thành tố ở gần khách hàng sẽ thực hiện việc lưu trữ này. Nhà bán sỉ đặt các đơn hàng lớn và nhà sản xuất chiết khấu giá cho nhà bán sỉ làm cho chi phí đơn vị giảm. Nhà bán sỉ giữ nhiều loại sản phẩm tồn kho từ nhiều nhà sản xuất, cung cấp đa dạng sự lựa chọn cho khách hàng bán lẻ. Nhà bán sỉ ở gần nhà bán lẻ. Vì thế, thời gian giao hàng ngắn. Nhà bán lẻ lưu trữ tồn kho thấp khi nhà bán sỉ cung cấp hàng một cách tin cậy. Nhà bán lẻ kinh doanh ít hàng hóa với quy mô hoạt động nhỏ nên phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng hơn. Tổ chức có thể phát triển chuyên môn trong một loại hoạt động hoặc chức năng kinh doanh cụ thể. Qua đó, ta thấy rằng việc áp dụng quản trị chuỗi cung ứng vào các doanh nghiệp chế biến thủy sản hiện nay là rất cấp thiết. Chính vì thế, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp chuỗi cung ứng Cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất Khẩu Thủy Sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” để làm rõ tầm quan trọng của chuỗi cung ứng. Mục đích nghiên cứu Nhằm làm rõ tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng của sản phẩm cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Baseafood. Chuỗi bắt đầu từ người cung cấp đầu tiên và đến khách hàng cuối cùng. Từ đó, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị doanh nghiệp áp dụng để thấy được sự khác biệt về sự tăng trưởng giữa trước và sau khi áp dụng quản trị chuỗi cung ứng. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu bao gồm: - - - - Sản xuất: là việc tạo ra sản phẩm cá đông lạnh. Sản xuất được đo lường bằng khả năng sản xuất dư thừa hay không, linh hoạt hay tập trung; xây dựng nhiều nhà máy hay ít nhà máy đều tác động đến hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng. Dự trữ/ tồn kho: Lượng dự trữ/ tồn kho là một trong những tiêu chí đánh giá hiệu quả của hệ thống. Tuy vậy việc giảm dự trữ/ tồn kho này không được làm giảm mức phục vụ khách hàng của doanh nghiệp. Với công cụ quản lý chuỗi cung ứng, ta có thể giảm được đáng kể lượng dự trữ/ tồn kho trên toàn chuỗi mà vẫn giữ được mức phục vụ yêu cầu. Địa điểm: Yếu tố địa điểm được đo lường bằng các chi phí (chi phí cơ sở vật chất, chi phí lao động) và các điều kiện khác nhau như: điều kiện cơ sở hạ tầng có thuận lợi hay khó khăn, ở gần hay xa khách hàng, nhà cung cấp… có tác động đến quyết định của chuỗi cung ứng hiệu quả. Vận tải: Chi phí vận tải là đại lượng đo lường quyết định chuỗi cung ứng, việc lựa chọn phương tiện, phương thức vận chuyển đều tác động đến hiệu quả của quyết định quản trị chuỗi cung ứng. 15 - Thông tin: là đại lượng được đo lường bằng sự phối hợp hoạt động hàng ngày, chia sẻ thông tin dự báo, phản hồi các thông tin về chất lượng sản phẩm, phân phối sản phẩm giữa các thành viên của chuỗi cung ứng. Phạm vi nghiên cứu Các thành phần tham gia chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu: đánh bắt, chủ vựa, xí nghiệp II và văn phòng công ty Baseafood. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp mô tả Phương pháp điều tra thống kê Bố cục của đề tài gồm 4 chƣơng: - Chương 1: Tổng quan tài liệu về quản trị chuỗi cung ứng Chương 2: Cơ sở lý luận về quản trị chuỗi cung ứng Chương 3: Thực trạng của quản trị chuỗi cung ứng cá đông lạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Chương 4: Giải pháp ứng dụng quản trị chuỗi cung ứng 16 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG Tổng quan tài liệu, bao gồm cả việc tổng quan các lý thuyết liên quan và các nghiên cứu trước đây có vai trò rất quan trọng, cho phép ta kết luận vấn đề mình đang nghiên cứu có đáng để thực hiện và có khả năng thực hiện hay không. Tổng quan tài liệu có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình thiết kế nghiên cứu. Trước tiên, tổng quan tài liệu cung cấp nền tảng lý thuyết cho việc nghiên cứu cũng như định hướng cho nghiên cứu. Chính nhờ đó, khả năng phương pháp luận của ta được tăng cường và ta có thể mở rộng tầm hiểu biết trong lĩnh vực ta đang nghiên cứu. Qua việc này, ta cũng có thể xác định được có nên theo đuổi thực hiện vấn đề nghiên cứu này hay không. Tổng quan tài liệu giúp ta có được kinh nghiệm từ những gì đã được nghiên cứu trước đó, từ đó giúp ta chọn lọc được phương pháp nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nghiên cứu của ta và giúp tập trung và làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu, tránh sự tản mạn, lan man, thiếu định hướng, lạc đề. Vì vậy, tổng quan tài liệu giúp giảm thiểu các sai lầm trong quá trình nghiên cứu. Tổng quan tài liệu cũng cho phép chúng ta xác lập được định hướng nghiên cứu, chọn lọc các thông tin, dữ liệu và các biến số liên quan, cho ta kinh nghiệm đối với việc chọn mẫu, việc tìm số liệu và thiết lập bảng câu hỏi về sau. 1.1. Tổng quan tài liệu trong nƣớc Với đề tài “Nghiên cứu thực trạng chuỗi cung ứng Cá đông lạnh của Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập khẩu Thủy sản – Baseafood Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”, chuỗi cung ứng là một trong những vấn đề nghiên cứu khá mới tại Việt Nam chúng ta. Tuy nhiên, cũng đã có một số nghiên cứu thạc sĩ, một số bài báo … viết về vấn đề này: Chuỗi cung ứng TOYOTA Việt Nam Nghiên cứu “Chuỗi cung ứng Toyota Việt Nam và một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng này” được đăng vào ngày 13/06/2012, trang 34 trên website: http://www.scribd.com/doc/96897699/Qu%E1%BA%A3n-tr%E1%BB%8Bchu%E1%BB%97i-cung-%E1%BB%A9ng-TOYOTA-Vi%E1%BB%87t-Nam “Chuỗi cung ứng của Toyota là một chuỗi cung ứng nhanh nhạy có thể nắm bắt và đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh chóng, dễ dàng trong tầm dự đoán và với chất lượng cao. Toyota đã rất thành công với mô hình quản trị chuỗi cung ứng của mình nhờ phối hợp giữa hệ thống quản trị chuỗi TPS và các hệ thống chiến lược JIT, KANBAN và HEJUNKA. Tuy nhiên, Toyota có 3 sai lầm quan trọng trong hệ thống TPS là: sai lầm về quản lý chất lượng sản phẩm, sai lầm về hệ thống phân cấp trong quản lý thông tin, sai lầm về ứng dụng phương pháp thống kê trong quản lý chất lượng và hệ thống tự động báo lỗi Poka-yoke.” 17 Chuỗi cung ứng Cá tra, Cá basa “Nghiên cứu chuỗi cung ứng của mặt hàng Cá tra, Cá basa tại Công ty Cổ phần Nam Việt”, trang 93 trên website: http://123doc.vn/document/115174-nghien-cuu-chuoi-cung-ung-cua-mat-hang-ca-traca-basa.htm “ Theo lý thuyết về chuỗi cung ứng so với thực trạng chuỗi cung ứng tại Việt Nam thì ta có thể thấy rằng có nhiều bất cập trong mắt xích của chuỗi mà Nam Việt cần cải thiện, cụ thể như sau: - - Chưa có sự gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người nuôi (vẫn theo phương thức thuận mua vừa bán) Chưa có sự liên kết giữa doanh nghiệp với nhà nhập khẩu (chưa có hợp đồng mua bán dài hạn) Giữa nhà nhập khẩu với người tiêu dùng chưa có sự gắn kết (doanh nghiệp chỉ hợp đồng giao hàng đến tay nhà nhập khẩu và sau đó nhà nhập khẩu phân phối đến người tiêu dùng hoặc đến ai thì doanh nghiệp không biết, trong khi trách nhiệm cuối cùng về sản phẩm lại là nhà chế biến chịu) Giữa doanh nghiệp và doanh nghiệp chưa đồng thuận (mỗi doanh nghiệp đều có mức giá chào bán khác nhau, cạnh tranh hạ giá thành)” Chuỗi cung ứng Tôm xuất khẩu Nghiên cứu “Chuỗi cung ứng thủy sản (Tôm) xuất khẩu của Công ty Cổ phần Minh Phú ” được đăng vào ngày 12/06/2012, trang 29, trên website: http://www.scribd.com/doc/96885193/Qu%E1%BA%A3n-Tr%E1%BB%8BChu%E1%BB%97i-Cung-%E1%BB%A8ng-Cong-Ty-Tom-Minh-Phu “Trong ngành thủy sản Việt Nam thì Công ty Cổ phần thủy sản Minh Phú là một trong những doanh nghiệp có sự thành công lớn nhờ vào việc áp dụng thành công mô hình chuỗi cung ứng trong hoạt động sản xuất và chế biến. Công ty đã rất thành công trong việc xác định đúng sản phẩm thị trường cần. Mỗi một thị trường xuất khẩu của công ty có một nhu cầu về mặt hàng tôm khác nhau. Công ty đã xác định và phân đoạn được thị trường. Với thị trường Mỹ là thị trường yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng không quá khắt khe, khách hàng tại đây đặc biệt ưa chuộng sản phẩm tôm cỡ lớn – sản phẩm chủ lực của công ty, điều này giúp công ty bán được sản phẩm, tạo đà cho việc thông suốt cung ứng hàng hóa ra thị trường và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Bên cạnh đó công ty cũng ý thức được việc cung ứng đúng số lượng và đúng lúc tránh được sự dư thừa và giảm được chi phí tồn kho,bảo quản, đảm bảo cung cầu trên thị trường.” Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng Sông Cửu Long theo hƣớng GAP Tiến sĩ Trần Thị Ba đã nghiên cứu về “Chuỗi cung ứng rau Đồng bằng Sông Cửu Long theo hướng GAP” được đăng vào ngày Hội thảo GAP – Bình Thuận 21 – 22 07/2008, trang 7, trên website: 18 https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:9rK8NZNu2cYJ:nongthonmoi.vnweblo gs.com/gallery/22584/333138Chuoi%2520cung%2520ung%2520rau%2520DBSCL%2520theo%2520huong%2520 GAP.pdf+qu%E1%BA%A3n+tr%E1%BB%8B+chu%E1%BB%97i+cung+%E1%BB %A9ng+rau&hl=vi&gl=vn&pid=bl&srcid=ADGEESgyN5D2sF1zTkx2SN_GjENJYEOuKakNhAhWxfKl2ta5N73ruoLuinIn5GKSoT2mYNE2b5d0bRP8f3bhn Og2op8L7bjV81vLUwktiRzzaFN7iMsT72WfpBtSejLcmzcAJ6_0pI&sig=AHIEtbTajhCGHvfOfjdnaE58te5WoHCPQ “Điểm mạnh: - Đã áp dụng mô hình liên kết 4 nhà. Các quan hệ này đang bắt đầu được xây dựng trên nền tảng pháp lý, có sự ràng buộc bằng tín chấp, sổ theo dõi (Hợp Tác xã, nông dân), một số đã có hợp đồng giấy. - Có vai trò các cơ quan tổ chức liên quan (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Thương mại, Viện Cây ăn quả Miền Nam, Đại học Cần Thơ …) Điểm yếu: - Nhà nước vẫn tập trung hỗ trợ nông dân là chính, thông qua khuyến nông: tập huấn kỹ thuật, hỗ trợ kinh phí làm điểm trình diễn… Các chính sách ưu tiên kích thích các mấu chốt khác trong chuỗi còn ít và chưa đủ mạnh - Thiếu sự liên kết của các khâu trong chuỗi, đặc biệt vai “người tiêu dùng” - mấu chốt quan trọng, quyết định chất lượng sản phẩm được chấp nhận - còn mờ nhạt - Các cơ quan chức năng chưa phát huy hết hiệu quả, thiếu một sự quản lý đồng bộ, xuyên suốt - Còn thiếu sự tham gia tích cực của các cơ quan đài báo trong việc tuyên truyền dùng rau sạch và quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu và giúp đỡ thông tin phản hồi tới các thành viên trong chuỗi cung ứng Metro Việt Nam cải tiến chuỗi cung ứng cá nội địa Nhà báo Thanh Hương cũng có một bài viết về đề tài “ etro Việt am cải tiến chuỗi cung ứng cá nội địa” được đăng vào ngày 14/02.2012, trên website: http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=11541-metro-viet-nam-cai-tien-chuoi-cungung-ca-noi-dia Đã viết: “Ngày 8.2.2012, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, ông Cao Đức Phát đã đến thăm trạm trung chuyển và chế biến cá của Metro tại Cần Thơ. Theo Bộ trưởng, đây là một mô hình mới cho Nông nghiệp Việt Nam. Trạm trung chuyển cá của Metro tại Cần Thơ nằm trong dự án hợp tác giữa Metro Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Dự án nhằm mục đích cải tiến chuỗi chế biến cá cung cấp cho thị trường nội địa. Dự án bao gồm, xây dựng các cơ sở chế biến cá, huấn luyện nông dân ngành cá để cải tiến 19 việc đảm bảo chất lượng. Hiện nay, 95% các loại thực phẩm cung cấp bởi các trung tâm Metro là sản xuất trong nước.” 1.2. Tổng quan tài liệu ngoài nƣớc Poultry Supply Chains and Market Failures in Northern Viet Nam Tác giả J.lfft, D.Roland-Holst, A.Sy, and D.Zilberman có bài viết về “Poultry Supply Chains and Market Failures in Northern Viet Nam” được đăng vào ngày “RR Nr. 0803; February 2008”, trang 30, trên website: https://docs.google.com/viewer?a=v&q=cache:U60_Gj1cinAJ:www.fao.org/ag/againf o/programmes/en/pplpi/docarc/rep0803_hanoismallholderpoultry.pdf+chicken+supply+chain&hl=vi&gl=vn&pid=bl&sr cid=ADGEESi8zSGe7d4TJeID5gBTZvCFkYHBCS7aVoROUZxW0NdGFJqsbzxFug N6S4ythutiE08s7EcnYUVA0ygEukJT_xDV6yhvyCjH8oqi1bzxGeBadJktTbrl73JibdAzujonwYg00c&sig=AHIEtbQnemWNh3EF5Pjo-BE6A43_6HPnAw “Poultry markets in a northern Viet Nam are at a critical juncture. The new, more formal marketing chains are considered to be easier to regulate. However, if smallholders or small traders cannot market local chicken through these channels, they will continue using informal channels due to the high levels of demand for this type of chicken in Ha Noi. Avian influenza needs be controlled through improving of the biosecurity of poultry production.” Thị trường gia cầm ở miền Bắc Việt am đang ở thời điểm quan trọng. Mới đây, chuỗi tiếp thị ngày càng được xem là dễ dàng hơn trong việc điều chỉnh. Tuy nhiên, nếu các hộ sản xuất nhỏ hoặc những thương nhân nhỏ không thể điều chỉnh thị trường gà địa phương thông qua nhưng kênh này, họ sẽ tiếp tục sử dụng những thông tin trong kênh cho đến khi nhu cầu về loại gà ở Hà Nội tăng cao. Dịch cúm gia cầm cần được kiểm soát thông qua việc cải thiện an toàn sinh học của quá trình chăn nuôi gà. Pork supply chains Tác giả Stephen Sinclair, Bronwyn Warfield, John Hargreaves với bài viết “Pork supply chains” được chỉnh sửa lần cuối vào ngày 03/12/2012, trên website: http://www.daff.qld.gov.au/27_11779.htm bài viết nói về lợi ích của chuỗi cung ứng thịt heo như sau: “Benefit Agribusiness industries, including some within the pork industry, have shown that involvement in supply chain management can provide:    improved product quality and consistency of supply improved profitability and efficiency with less price variation development of new markets or expansion of existing markets 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan