Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Thơ vịnh vật của nguyễn bỉnh khiêm...

Tài liệu Thơ vịnh vật của nguyễn bỉnh khiêm

.PDF
83
934
127

Mô tả:

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÍ THỊ BÍCH LIÊN THƠ VỊNH VẬT CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN ÁNH Hà Nội, 2017 HÀ NỘI, năm LỜI CAM ĐOAN T S T ã ượ ã ượ ỉ õ ơ ồ NGƢỜI VIẾT PHÍ THỊ BÍCH LIÊN M í dẫ MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 Chƣơng 1: Thơ vịnh vật và một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam .................. 7 1.1. Khái lược về thơ vịnh vật ................................................................................. 7 1.2. Một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam ............................................................. 12 1.3. Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn bản và trữ lượng ...................... 19 Tiểu kết .................................................................................................................. 22 Chƣơng 2: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - đề tài và nội dung phản ánh........................................................................................................................... 24 2.1. Thống kê phân loại thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm ............................ 24 2.2. Sự mở rộng phạm vi đối tượng ngâm vịnh qua thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm ............................................................................................................ 26 2.3. Những nội dung chủ yếu trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm .. 45 Tiểu kết ................................................................................................................... 52 Chƣơng 3: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm – thể thức và các thủ pháp nghệ thuật ..................................................................................................... 54 3.1. Bút pháp ........................................................................................................... 54 3.2. Thể thơ.............................................................................................................. 61 3.3. Dụng điển và ngôn ngữ .................................................................................... 67 Tiểu kết ................................................................................................................... 71 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 75 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm là một danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông được đánh giá là nhà chính trị, tư tưởng, vị danh sư, bậc hiền triết, cây đại thụ t a bóng lên cả thế kỉ XVI inh ia Khánh . Ông không chỉ được các bậc thức giả đương th i đề cao mà c n được dân gian xưng tụng với nhiều truyền thuyết, những l i s m truyền mang tinh th n tiên tri, tiên giác. Những đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm được ghi nhận trên nhiều lĩnh vực, là một trong những nhân vật để lại d u n đậm nét không chỉ trong văn học mà trong cả chính trị, xã hội thế kỉ XVI. Thành tựu Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại ở nhiều lĩnh vực nhưng trên hết ông là tác gia lớn trong văn học trung đại Việt Nam, trước thuật phong phú, g m cả thơ văn chữ Hán và chữ Nôm, số lượng sáng tác lúc sinh th i lên đến hàng ngàn bài. Sáng tác của ông hiện c n lưu trữ trong nhiều tư liệu khác nhau, về văn bản c ng có nhiều phức tạp. Theo khảo cứu văn bản và giới thiệu trong công tr nh Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập Nxb. Văn học, 2 14 , thơ chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm có tập Bạch Vân Am thi tập, tác ph m tương đối đáng tin cậy có 582 bài, thơ chữ Nôm có tập Bạch Vân thi tập có 153 bài , trong đó có một số bài tr ng l p với thơ Nôm của Nguyễn Trãi. Ngoài ra Nguyễn Bỉnh Khiêm c n một số bài bi kí, số lượng không nhiều. Bên cạnh đó, một số s m kí được coi là của Nguyễn Bỉnh Khiêm, tuy nhiên về văn bản và xét thêm cả nội dung, h u hết không đáng tin cậy. ến nay, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập là công tr nh được thực hiện công phu và bề thế nh t trong việc giới thiệu sự nghiệp trước thuật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trên cơ sở các tác ph m được phiên dịch trong công tr nh nói trên, chúng tôi thống kê được 208 bài trên 739 bài thơ là thơ vịnh vật. Với số 1 lượng thơ vịnh vật như vậy, có thể khẳng định đến hết thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm là tác giả có số lượng thơ vịnh vật lớn nh t. Hiện tượng này cho th y điều g ? Tại sao tác giả lại t ra hứng thú với thơ vịnh vật như vậy? Tác giả thông qua thơ vịnh vật của m nh để g i g m những thông điệp g ? Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm có điểm g khác so với thơ vịnh vật của các tác gia khác trong văn học trung đại Việt Nam, chẳng hạn thơ vịnh vật trong Hồ â Đ , thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi? Mối quan hệ giữa thơ vịnh vật với các d ng thơ khác trong gia tài sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm là như thế nào? v.v… ây là những câu h i c n được từng bước làm rõ. Thơ vịnh vật trong văn học trung đại là một kiểu thơ phổ biến, quen thuộc ph hợp với th m mĩ của nhà nho. Qua các th i kỳ khác nhau, thơ vịnh vật có những bước phát triển riêng với những đ c điểm đáng lưu ý. D ng thơ này đã đóng góp không nh vào sự phát triển chung của văn học trung đại Việt Nam. Tuy nhiên nghiên cứu về d ng thơ này cả về v n đề lý luận và thực tế lại chưa thực sự hệ thống, đ y đủ, phong phú. Xu t phát từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài T ơ ị N ễ Bỉ K ủ làm đề tài nghiên cứu của m nh. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Là một tác gia lớn của văn học trung đại, một hiện tượng thú vị của đ i sống tư tưởng thế kỉ XVI, ngay từ n a đ u thế kỉ XX đã xu t hiện những nghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm. ến nay, đã có nhiều công tr nh chuyên biệt về Nguyễn Bỉnh Khiêm c ng như nghiên cứu, giới thiệu các tác ph m của ông. Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm được đưa vào trong chương tr nh giảng dạy ở nhiều c p. Về thơ ca Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau, từ v n đề văn bản tác ph m, đến cảm hứng chủ đạo, tính ch t ngôn chí... Có thể kể đến các công trình bài, viết của các nhà nghiên cứu như B i Duy Tân với các bài viết N ễ Bỉ K ấm ò 2 ư ư (in trong V V ộ ởẩ Tr n N ừ ủ N ỉX– ử ễ Bỉ nh Hượu với bài T T K ầ ỉ XVIII), N ữ đăng trên Tạ ý ơởN ễ Bỉ íV K số 1-1986, Nguyễn Huệ Chi với bài viết N ộ â ch ị ử dò ơ ưd 3-1986, Tr n Ngọc Vương với N trên Tạ Bỉ íV K số 2-1975, đăng trên Tạ ễ Bỉ K đăng trên Tạ ễ Bỉ Khiêm – ư íN V – í ì íV ừ số bài viết đăng số 6-2001, hay Lê Thị Hương với bài T ơ đăng trên Tạ ạ N ễ số 9-2 7,… Ngoài các bài viết t m hiểu về đ c điểm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, về một số khía cạnh trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm c n có các nghiên cứu về các v n đề văn bản, nghiên cứu về các lĩnh vực khác trong di sản Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại như các bài s m, các giai thoại,… C ng có các tác giả đi sâu phân tích một số bài thơ của Tuyết iang Phu T , cùng các bài b nh giảng phân tích về một tác ph m cụ thể, đ c biệt là các tác ph m được s dụng trong nhà trư ng phổ thông, hay các bài thơ nổi tiếng của tác giả quan trọng này. Năm 1985, Hội thảo T ạ Tì N ễ Bỉ K kỉ niệm 4 năm ngày m t của Nguyễn Bỉnh Khiêm được tổ chức. Sau đó, năm 1991, hội thảo N ễ Bỉ K –d â ó nhân kỉ niệm 5 năm ngày sinh của Trạng Tr nh được tổ chức. Sau các hội thảo này các tham luận được tập hợp và in thành sách: Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân ó (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Bộ Văn hóa thông tin và thể thao xu t bản, H, 1991), Nguyễn Bỉnh Khiêm trong lịch sử phát triể ó dâ ộc (Viện KHXH & Sở Văn hóa thông tin thành phố H Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm xu t bản, Tp. HCM, 1991), Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nguyễn Huệ Chi và Ngô ăng Lợi chủ biên, Hội đ ng lịch s Hải Phòng và Viện Văn học xu t bản, Hải Phòng, 1991). Năm 2 1, nhà nghiên cứu Tr n Thị Băng Thanh và V Thanh c ng đã tuyển chọn và giới thiệu các bài viết về Nguyễn Bỉnh Khiêm trong cuốn N 3 ễ Bỉ K ẩ trong seri các cuốn sách về các tác gia lớn của văn học Việt Nam. Năm 2 14, Ph ng Văn học Việt Nam cổ trung đại thuộc Viện Văn học Việt Nam đã cho xu t bản cuốn T ơ N ễ Bỉ K - Tổ (Nxb. Văn học , trong đó có khảo cứu văn bản, giới thiệu, phiên dịch g n 8 văn bản các tác ph m của Nguyễn Bỉnh Khiêm cả chữ Hán và chữ Nôm, cung c p một cơ sở dữ liệu xác tín và phong phú cho các nhà nghiên cứu tiếp cận, khai thác, nghiên cứu về Nguyễn Bỉnh Khiêm. Năm 2 15, thành phố Hải Ph ng c ng Viện Văn học tổ chức hội thảo khoa học T ơ Khiêm - Nộ d ư ẩ N ễ Bỉ ĩ nhân kỉ niệm 43 năm ngày m t của ông. Hội thảo thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ trung ương đến địa phương. Qua các hoạt động khoa học và cách công tr nh kể trên, có thể th y sự quan tâm của giới nghiên cứu với di sản văn hóa, văn học của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Theo các nhà nghiên cứu, trong văn học Việt Nam, thơ vịnh vật b t đ u được sáng tác tương đối phổ biến từ khoảng thế kỉ XV trở đi. ây là d ng thơ có đề tài phong phú và đa dạng, ph hợp với quan điểm th m m và tư tưởng của các nhà nho. Nhiều tác giả lớn của văn học trung đại từng sáng tác thơ vịnh vật, trong đó có thể kể tới các tác giả như Nguyễn Trãi, các tác giả th i H ng ức, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ph ng Kh c Khoan, H Xuân Hương, Nguyễn Khuyến... Tuy nhiên, tới nay, thơ vịnh vật chưa thực sự thu hút sự quan tâm đúng mức của các nhà nghiên cứu. Các nghiên cứu về thơ vịnh vật trong văn học trung đại ph n lớn n m rải rác trong các công tr nh, bài viết, tiêu biểu như nghiên cứu của Phạm Thế Ng , B i Văn Nguyên, Tr n Thị Băng Thanh, V Thanh… song thông thư ng c ng chỉ khảo sát ở những bài thơ cụ thể mà ít đi sâu nghiên cứu thơ vịnh vật như một d ng thơ xuyên suốt trong sáng tác của một tác giả, ho c xuyên suốt trong lịch s văn học. 4 Th i gian g n đây có một số học viên đã chú ý đến mảng đề tài thơ vịnh vật và chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ của m nh như: luận văn K ị Q â năm 2 1 tại Trư ng Hồ ễ K â của Mai Thị Hoài ại học Sư phạm Hà Nội, hay luận văn của Nguyễn Thị Thu Thủy năm 2 11 c ng tại Trư ng ủ N Đ ơ ại học Sư phạm Hà Nội về T ơ ị đã cho th y một hướng tiếp cận hệ thống và khái quát hơn về thơ vịnh vật trong các sáng tác của các tác gia lớn. Kế thừa gợi ý từ các nhà nghiên cứu, khảo sát trên ngu n tư liệu tương đối phong phú về thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm mới công bố g n đây, chúng tôi hi vọng có thể có những đánh giá đ y đủ, th u đáo hơn về mảng sáng tác này của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu: iải thích hiện tượng thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm, thông qua thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm để t m hiểu tư tưởng, t nh cảm, bút pháp của tác giả. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu : khảo sát, phân loại, đánh giá, chỉ ra những đ c điểm trong vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từ đó gợi chỉ ra những đóng góp của tác giả này trong sự phát triển của thơ vịnh vật. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu : Các bài thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu : Các bài thơ hiện c n của Nguyễn Bỉnh Khiêm được giới thiệu, phiên dịch trong T ơ N ễ Bỉ K – Tổ . 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn s dụng các phương pháp: Phương pháp nghiên cứu văn học s , thi pháp học, loại h nh học c ng các thao tác thống kê, so sánh đối chiếu, v.v... 5 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Luận văn sẽ làm rõ hơn về một kiểu thơ là thơ vịnh vật, đ ng th i nghiên cứu những biểu hiện của kiểu thơ này trong một tác giả cụ thể, qua đó đánh giá được thành công và đóng góp của Nguyễn Bỉnh Khiêm đối với sự phát triển của thơ vịnh vật trong văn học trung đại Việt Nam. - Về thực tiễn, luận văn sẽ cung c p thêm cho những ngư i làm công tác giảng dạy, nghiên cứu những số liệu, đ c điểm về thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm để ứng dụng, tham khảo cho những công tr nh, đề tài khác. 7. Cơ cấu của luận văn Ngoài ph n Mở đ u, Kết luận, Thư mục tham khảo, nội dung chính của luận văn g m 3 chương: Chương 1: Thơ vịnh vật và một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam Chương 2: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - đề tài và nội dung phản ánh Chương 3: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm - thể thức và các thủ pháp nghệ thuật 6 Chƣơng 1 THƠ VỊNH VẬT VÀ MỘT SỐ NÉT VỀ THƠ VỊNH VẬT VIỆT NAM 1.1. Khái lƣợc về thơ vịnh vật 1.1.1. Một số định nghĩa về thơ vịnh vật: Thơ vịnh vật là loại thơ thác vật ngôn chí , tác giả thông qua ngâm vịnh sự vật để thể hiện tư tưởng, t nh cảm của m nh. ó có thể là chí hướng, thái độ nhân sinh, những ước vọng, ho c giả là triết lí sống. Thơ vịnh có các loại cơ bản như: vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh s . Trong chữ Hán Vịnh có hai nét nghĩa chính: một là ngâm vịnh, hát; hai là d ng thơ từ để miêu tả, bày t tâm tư, t nh cảm. C n theo Từ ể T V thì “Vịnh là làm thơ về phong cảnh ho c sự vật trước m t một lối thơ phổ biến th i trước tr.46]. C ng bàn về khái niệm Vịnh , Bùi Duy Tân trong V ỉ X-XIX – ữ ấ ý ị V [67, N ử cho r ng: Vịnh là để cho l i thơ sâu rộng, d i dào nghĩa, hay đẹp, nghiêm c n và thư ng có ngụ ý [64, tr. 507]. Vật tức sự vật, ho c hiện tượng nói chung. Theo T Hứa Thận th i Hán vật là vạn vật vậy (V ạ của dã). V lẽ đó, thơ vịnh vật có thể bao g m thơ vịnh r t nhiều đối tượng, từ thiên tượng, địa lý, chim thú, cây c , côn tr ng, cá tôm, vật dụng, kiến trúc,… trong đó, thông thư ng nh t là các bài vịnh về động vật, thực vật và các vật dụng do con ngư i tạo ra. T ư ổ ụ khi nói về thơ vịnh vật của Tạ Khả Tông th i Nguyên cho r ng: Xưa, Khu t Nguyên có bài Tụ ấ , Tuân Huống có bài Phú tàm, loại vịnh vật manh nha từ y, nhưng riêng các nhà làm phú hay làm. Bài Thiên mã trong Hán phú, bài Bạ ĩ, B ỉ của Ban Cố, c ng là nhân việc mà làm văn, không chủ vào việc kh c họa một vật nào. Thông qua sự vật để ngụ nỗi niềm, th th y ở thơ, đến bài vịnh về cây thạch lựu trước sân của Sái 7 Ung mới b t đ u . H Ứng Lâm th i Minh cho r ng: Vị , ờ Đườ Theo Từ ể ở ừ Lụ [20, tr.118]. ổ ể T Q khái niệm thơ vịnh vật được hiểu là loại thơ chuyên l y tự nhiên giới ho c một vật thể nào đó trong đ i sống hàng ngày làm đối tượng miêu tả, thư ng cho đề mục r i làm như vịnh tuyết vịnh tuyết rơi , vịnh thiềm vịnh tiếng ve , vịnh mai vịnh hoa mai hay vịnh phiến vịnh cái quạt . Thơ vịnh vật theo yêu c u chu n xác, miêu tả tinh luyện được đ c trưng h nh tượng của vật được vịnh. Thơ vịnh vật thư ng d ng các thủ pháp tỉ dụ, tượng trưng, mô ph ng…, xuyên qua bề ngoài là vịnh vật để g i g m lý tưởng và t nh cảm của thi nhân, n chứa nhiều ngụ ý sâu s c. iều y gọi là thác vật ngôn chí , mượn vật để nói chí m nh, đây chính là một tiêu chí quan trọng để xác định tr nh độ cao th p của thơ vịnh vật. Vịnh vật và trữ t nh đã nhập thành một thể [31, tr.834-845]. Sách K ữ ý T Q trong đề mục thơ vịnh vật có viết: Thơ vịnh vật là loại thơ chuyên miêu tả vật thể tự nhiên ho c nhân tạo. Phạm Trọng Yêm đ i Tống trong cuốn Phú lâm hoàng giám viết: đề vịnh một vật nào đó gọi là thơ vịnh vật. Vật được vịnh là điểu, thú, tr ng, ngư, thảo, mộc, hoa, quả, trăng, sao, mây, gió, mọi cảnh vật tự nhiên và những thứ con ngư i tạo ra như nhạc khí, binh khí, nông cụ, văn cụ… Những bài này không chỉ tả vật mà c n g i g m t nh ý tác giả… Từ th i Lục triều trở đi, loại này càng thịnh, đ i ư ng thích mượn vật tả t nh, đ i Tống thư ng xen thêm nghị luận. Thủ pháp sáng tác chủ yếu là trực tả, d ng điển, thí dụ, so sánh, tưởng tượng, khoa trương. Những tác ph m ưu tú không chỉ l i hay mà ý tứ c n sâu xa [8, tr.148-149]. C ng bàn về v n đề này, Nguyễn Kim Sơn cho r ng: Thơ vịnh vật là tiểu loại của thơ đề vịnh, d ng sự vật làm đối tượng trung tâm của tác ph m để thông qua những đ c điểm, tính ch t của vật mà g i g m nỗi niềm. Thơ 8 vịnh vật phản ánh tâm trạng, mang đậm d u n cá nhân nhưng c ng đi theo thị hiếu th m m của th i đại. Nó là thơ trữ t nh và c ng thuộc phạm vi "thi ngôn chí" [38, tr. 74-75]. Với các khái niệm, các định nghĩa về thuật ngữ thơ vịnh vật như trên, có thể nhận th y, thơ vịnh vật là một tiểu loại của thơ đề vịnh, l y sự vật làm trung tâm tác ph m, thông qua việc miêu tả sự vật ở những m t, phương diện nh t định nào đó để thể hiện tâm tư, t nh cảm, hoài bão, chí hướng, tư tưởng của nhà thơ. 1.1.2. Một số đặc điểm chính của thơ vịnh vật: C ng từ các định nghĩa trên, có thể rút ra một số đ c điểm cơ bản của thơ vịnh vật như sau: T ấ , đối tượng của thơ vịnh vật bao g m một phạm vi rộng. Chúng có thể là các vật, sự vật của thế giới thiên nhiên, nhưng c ng có thể là các đ vật do con ngư i tạo ra. Có thể chia đối tượng thơ vịnh vật thành các nhóm như: động vật long, ly, quy, phụng, gà, chó, ếch, đom đóm,… , thực vật t ng, cúc, trúc, mai, tre, h e, lựu, cây chuối, sen, quả vải, quả nhãn,… , vật dụng cái quạt, cái cái bát, cái mành, cái lược, cái m ,… , sự việc, sự vật trăng, sao, đ t, tr i,… , thậm chí có thể là các món ăn, các bộ phận cơ thể ngư i,... Các sự vật, vật được vịnh có thể là những h nh ảnh cao quý, mang tính ước lệ, tượng trưng c ng có thể là những sự vật, sự việc g n g i, dân dã g n bó với cuộc sống thư ng ngày của con ngư i. Khi lựa chọn các đối tượng để vịnh, các nhà thơ c ng thư ng chọn những đ c điểm điển h nh của đối tượng để miêu tả. C ấ ộ ượ ó T ể ử ắ ươ ượ ì ì ủ ơ ị ể ủ . , thơ vịnh vật d là để nói về sự vật, sự việc nhưng chủ yếu là để kí thác tâm tư. Ở một mức độ nào đó, ó ì ý ủ i ầ b ò ị ể ó ị ể kí thác, không kí thác , chỉ là tả vật mà thôi. V vậy 9 í ợ ó â ủ b ơ. Do đó khi t m hiểu thơ vịnh vật c n nh n th y được t ng sâu hơn phía sau của tác ph m... Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Th n từng nhận định: Bài thơ vịnh vật bao gi c ng mang ngụ ý. Tác giả không coi cái biểu đạt là mục đích mà l y cái được biểu đạt làm mục đích. Với những nhà thơ ít tài năng, bài vịnh có thể khô khan, lộ ý, c n với những nhà thơ lớn, bài vịnh thư ng độc đáo, ý vị, hàm súc, tiềm n những khả năng tạo nghĩa [55, tr. 31]. c điểm này cho th y trong thơ vịnh vật, giữa đối tượng được miêu tả và tâm tư nhà thơ có mối quan hệ mật thiết. Hì í ủ ượ ơ ị ủ ườ ượ ó . Thơ trung đại thư ng mượn cảnh tả t nh và thơ vịnh vật chính là một minh chứng rõ nét cho đ c điểm này. Vật được chọn để vịnh – khách thể của thế giới khách được lựa chọn không phải với mục đích miêu tả bản ch t của nó mà mục đích chính là bày t tâm tư của nhà thơ – chủ thể nên t t cả các tính ch t của sự vật, sự việc được miêu tả đều nh m hướng tới biểu đạt cho tâm tư t nh cảm của nhà thơ. T ơ ị ữ ữ ì d . Có thể vật gợi lên t nh, c ng có thể tác giả có sẵn tâm tư t nh cảm đó, mượn vật để kí thác mà thành thơ. Cho nên, có thể khẳng định, thơ vịnh vật chính là mượn vật tả t nh , thác vật kí hứng . Trong đó, t nh được hiểu theo nghĩa rộng, g m t t cả mọi tâm tư, t nh cảm của con ngư i. T b , sự vật, vật được miêu tả trong thơ vịnh vật thể hiện rõ quan điểm th m mĩ của th i đại. Trong văn học trung đại, chức năng giáo hóa của văn chương được đề cao hơn chức năng th m mĩ. V thế, thơ thư ng để tải đạo , nói chí . Thơ vịnh vật c ng vậy. Nó là một nhánh của thơ ngôn chí, điều này khiến nội dung của thơ vịnh vật thư ng tập trung ở một số các v n đề như thể hiện đạo lý làm ngư i, giáo hóa, g i g m tâm sự về th i thế, bày t t nh cảm với 10 thiên nhiên, thể hiện các ph m ch t tốt đẹp của ngư i quân t ,… D đối tượng vịnh có phong phú bao nhiêu thì thông thư ng thơ vịnh vật đều hướng về các chủ đề kể trên. T ư, thơ vịnh vật thể hiện r t rõ quan niệm của ngư i xưa về mối quan hệ giữa thiên nhiên và con ngư i. Các nhà Nho cho r ng, thiên nhiên và con ngư i có mối quan hệ mật thiết, tương thông. Chính v thế nên trong thơ xưa, các sự vật, sự việc thư ng được nhân cách hóa, g n vào chúng các đ c điểm mang tính ước lệ, tượng trưng cho con ngư i, các nhà thơ thông qua chúng để thể hiện triết lý sống, ph m ch t của con ngư i, tiêu biểu như những h nh tượng: tùng, cúc, trúc, mai, long, ly, quy, phụng,… Tuy nhiên, c ng một h nh ảnh của thiên nhiên, không phải ở nhà thơ nào c ng kí thác những tâm tư giống nhau, ở mỗi tác giả, mỗi giai đoạn, c ng một h nh ảnh biểu tượng đó, lại có thể chứa đựng những tâm tư riêng. Chính đ c điểm này làm thơ vịnh vật có sự phong phú, đa dạng. T , về m t nghệ thuật, ngoài những bút pháp chung của văn học trung đại, thơ đề vịnh c n có bút pháp nghệ thuật riêng. Như đã nói ở trên, mục đích chính của thơ đề vịnh không phải là ở sự việc, sự vật mà n m ở tâm tư của chủ thể. Do đó, bút pháp của thơ vịnh vật là bút pháp được s dụng để tái tạo nên lớp nghĩa sâu hơn phía sau t ng miêu tả bên ngoài. Trong thơ đề vịnh, gợi mới là trọng tâm, tả không phải là mục đích chính. V thế, khi tiếp cận giải mã thơ vịnh vật, c n có sự liên tưởng linh hoạt và phong phú để có thể cảm nhận được sâu s c những kí thác được g i g m sau những sự vật, sự việc được miêu tả. Một đ c điểm nữa về m t h nh thức của thơ vịnh vật là ngư i đọc r t dễ dàng nhận ra chúng, bởi nhan đề của thơ vịnh vật thư ng là gọi tên đối tượng được miêu tả, chẳng hạn như: Cúc thi, Mai thi, T Vị H ỳ … ó là một số đ c điểm cơ bản góp ph n khu biệt thơ vịnh vật với các d ng thơ khác trong văn học trung đại Việt Nam. 11 1.2. Một số nét về thơ vịnh vật Việt Nam Ở Trung Quốc, thơ vịnh vật manh nha từ r t sớm, phát triển mạnh vào giai đoạn Lục triều (222 - 589), tiếp tục được sáng tác phổ biến trong các giai đoạn sau. Theo thống kê của các nhà nghiên cứu Trung Quốc, trong T Đườ có khoảng 6261 bài thơ vịnh vật trên tổng số g n 5 vạn bài . Các tác giả lớn trong văn học, văn hóa Trung Quốc như Lục Du, Chu Hi... đều có số lượng thơ vịnh vật khá phong phú và đã được nghiên cứu c n kẽ. Ở các th i k khác nhau, mức độ phát triển của thơ vịnh vật có thể có những biến động, nhưng nh n chung, đây là một dạng thơ được các nhà thơ xưa khá ưa chuộng trong việc bày t tâm tư, t nh cảm, hoài bão của m nh. Ở Việt Nam, thơ vịnh vật không phát triển từ sớm và mạnh như ở Trung Quốc nhưng c ng có đ i sống riêng với các th i kỳ phát triển khác nhau. Không thể phủ nhận t m ảnh hưởng lớn lao và sâu s c của văn hóa và văn học Trung Quốc đối với văn hóa và văn học Việt Nam th i trung đại. V vậy, không có gì khó lí giải khi một dạng thơ được ưa chuộng ở Trung Quốc c ng có sự phát triển tương đối khả dĩ ở Việt Nam. Là một thể loại thơ đáp ứng được nhu c u bày t tâm tư, t nh cảm một cách kín đáo, ph hợp với th m mĩ của các nhà nho nên đối với các tác gia của văn học trung đại Việt Nam, thơ vịnh vật có một sức hút riêng. Số lượng thơ vịnh vật ở mỗi th i k có thể biến thiên, song có thể khẳng định đây là một dạng thơ được sáng tác tương đối phổ biến. Nh n lại lịch s văn học trung đại Việt Nam, có thể th y thơ vịnh vật xu t hiện từ th i Lí - Tr n, song số lượng chưa phong phú. Th i Lý – Tr n, tư tưởng xã hội Việt Nam vẫn chịu sự chi phối, ảnh hưởng sâu đậm của Phật giáo. Trong d ng thơ thiền Lý – Tr n, ph n lớn các tác ph m đều d ng để nói về giáo lý nhà Phật, thể hiện những tư tưởng của Phật giáo, về công đức của các thiền sư. C ng có một số tác ph m thể hiện những v n đề g n g i với đ i sống xã hội hơn, có những tác ph m l y h nh ảnh thiên nhiên làm đối tượng miêu tả, song đó chưa là 12 những bài thơ vịnh vật. Ví như bài C ị của Mãn iác Thiền sư có nói đến nhành mai nở sau khi xuân đã tàn, song đó chỉ là một h nh ảnh gợi sự siêu thoát, siêu việt của ngư i tu hành đ c đạo, vượt kh i thế tục, sinh t , hưng phế, không phải thơ vịnh hoa mai. Nhành mai đó được nh c đến theo một kiểu khác, không giống cách vịnh hoa mai để tượng trưng cho sự thanh cao, ph m ch t quân t của các nhà nho. Trong văn học Phật giáo th i Lí - Tr n, không phải không có những bài thơ r t g n thơ vịnh vật, manh nha những yếu tố của thơ vịnh vật như T ạ Mã của Hứa ại Xả và H của Nguyễn iác Hải. C ng có khi h nh ảnh thiên nhiên xu t hiện trong thơ các nhà sư: L ạT C ầ dươ ã , . (Hoa cúc ở bên giậu trong tiết Tr ng dương, Chim oanh ngày tr i m hót đ u cành . H nh ảnh thiên nhiên trong câu thơ trên của thiền sư Viên Chiếu và thi liệu được dùng là h nh ảnh hoa cúc nở bên giậu, tứ thơ tương tự thơ của các nhà Nho, phảng ph t ý thơ của nhà thơ ào Uyên Minh th i T n. Tuy nhiên, nếu xét kĩ, có thể nhận th y đó vẫn chưa thực sự là thơ vịnh vật, các h nh ảnh của thiên nhiên xu t hiện hoa, bướm đều không phải thác vật tả chí, thác vật ngụ ý, đều không phải là đối tượng chính của bài thơ. Thơ vịnh vật ph hợp với các nhà Nho hơn là các thiền sư. Có lẽ v vậy, trên thực tế, ở giai đoạn th i Lý, dạng thơ vịnh vật chưa thực sự phong phú. ến đ i Tr n, thơ vịnh vật đã có một bước phát triển mới. Các nhà thơ th i này d là chịu ảnh hưởng của Phật giáo hay Nho giáo th trong các bài thơ vịnh vật đều đã tả được cái sống của thiên nhiên, từ đó gợi được cái t nh của chủ thể. Các bài thơ vịnh vật th i kỳ này đ c biệt chú ý tới các loại cây, loại hoa tượng trưng cho ph m ch t của ngư i quân t như: t ng, cúc, trúc, mai,… Có thể kể đến các bài thơ như Mai Tr n Nhân Tông , Mai hoa Huyền Quang , 13 Vị Tr n Cung , Vị Huyền Quang , Cúc Tr n Mạnh ,… Vẫn là nhành mai nhưng đã là nhành mai trong núi tuyết, trong gió đông, thể hiện cái khí tượng của ngư i quân t : T T ạ â ể bộ t, . (Mai – Tr n Nhân Tông (Mật s t, gan đá, vươn lên trong tuyết buổi sớm, Trang phục một màu lụa tr ng, trở lưng với gió xuân . C ng tương tự như vậy, bông cúc trở thành h nh ảnh đẹp tượng trưng cho tinh th n của nhà Nho, mang hương thơm ngát dẫu ở b t k hoàn cảnh nào. ến đây, qua một số tác ph m, dư ng như ta đã th y đúng tinh th n của thơ vịnh vật. Ngoài những cây trên c n có các h nh ảnh cây, hoa khác trong thơ vịnh vật th i Tr n như hoa sen trong thơ Phạm Nhân Khanh, cây quế trong thơ Nguyễn Sưởng… Ở th i kỳ này, các tác giả khác như Trương Hán Siêu, Nguyễn Ức, Tạ Thiên Huân, V Thế Trung,… c ng có những bài thơ vịnh vật về các đề tài khác nhau, chủ yếu đều nh m hướng tới việc bộc lộ các ph m ch t của nhà nho thông qua các h nh ảnh thiên nhiên, đậm ch t ước lệ. ến giai đoạn cuối của th i Tr n, chúng ta th y thơ vịnh vật theo hướng ngôn chí b t đ u xu t hiện. Th i k này, văn học chữ Nôm chưa thực sự phát triển so với văn học viết b ng chữ Hán nên các bài thơ vịnh vật chủ yếu được sáng tác b ng chữ Hán. Th i nhà H , văn học không có những thành tựu lớn đ c biệt, song thơ vịnh vật vẫn phát triển, d số lượng không nhiều. Các sáng tác vịnh vật th i kỳ này vẫn l y các loại c cây, các loài vật làm đối tượng. Mở rộng hơn không chỉ đề vịnh về các sự vật thiên nhiên mang ph m ch t ngư i quân t , mà trong thơ của Nguyễn Bá Tĩnh c n có một số bài vịnh vật nói về các vị thuốc và tác dụng của nó. Các tác giả thơ vịnh vật th i kỳ này có thể kể đến Phạm Nhữ Dực với bài Hạ Tr n Thu n Du với bài T 14 Tâ ạ ẩ ư â Như vậy thơ vịnh vật th i nhà H tuy không có sự phát triển về quy mô, số lượng, song c ng có những nét riêng. ến thế kỉ XV, số lượng thơ vịnh vật phong phú hơn, chỉ riêng Nguyễn Trãi đã có g n 5 bài thơ vịnh vật. ây là th i k phát triển mạnh của Nho giáo nên thơ văn th i k này nói chung có những phát triển khác biệt so với th i k trước. Thơ vịnh vật c ng không phải là một ngoại lệ. Thơ vịnh vật đến th i kỳ này không chỉ viết về các sự vật cao quý đã trở thành h nh ảnh giàu tính tượng trưng, ước lệ, mà đã xu t hiện thêm những h nh ảnh g n g i với đ i sống khiến cho đề tài đề vịnh trở nên phong phú đa dạng. Ngoài ra, thơ vịnh vật c ng không chỉ là các sáng tác b ng chữ Hán, mà có cả những bài thơ viết b ng chữ Nôm, tiêu biểu như các bài thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi trong Q â . Trong tập thơ này, những bài thơ vịnh vật không c n chỉ để ca ngợi lý tưởng cao đẹp, ph m ch t, tiết tháo của ngư i quân t , mà c n bộc lộ những tâm tư t nh cảm của nhà nho với trăn trở về lẽ xu t - x , hàng - tàng, với những lo l ng, suy tư về th i cuộc… Ngoài Nguyễn Trãi, về thơ vịnh vật th i này c n nh c đến các tác ph m của Hội Tao đàn do vua Lê Thánh Tông làm chánh nguyên súy. Các sáng tác của Hội Tao đàn được tập hợp trong Hồ Đ â . Trong tập thơ này, có hẳn một mục ph m vật môn , là ph n tập hợp những bài thơ vịnh vật. Ngoài ra, ở mục thiên địa môn c ng có một số bài thơ có thể xếp vào thơ vịnh vật. Theo thống kê sơ bộ, các bài thơ vịnh vật trong Hồ khoảng trên 8 bài. Các bài thơ vịnh vật trong Hồ Đ Đ â â có ngoài những nội dung giống với thơ vịnh vật ở th i k trước c n có điểm đáng chú ý khác, đó là thông qua thơ vịnh vật để ca ngợi triều đ nh, ca ngợi nhà vua, ca ngợi các tôi hiền. Thơ vịnh vật b ng chữ Hán th i kỳ này vẫn t n tại và phát triển song song với thơ vịnh vật chữ Nôm. Có thể kể đến các tác giả có thơ vịnh vật tương đối tiêu biểu ở giai đoạn này, như: Lý T T n, V Mộng Nguyên, Lê Thiếu Dĩnh, Tr n 15 Khản… Nét khác biệt giữa thơ vịnh vật chữ Hán và thơ vịnh vật chữ Nôm có lẽ là ở thơ vịnh vật chữ Hán vẫn chủ yếu hướng tới các vật quen thuộc, khuôn sáo, như tùng, cúc, trúc, mai... mà ít hướng tới các sự vật b nh thư ng như trong thơ vịnh vật chữ Nôm. Nội dung chủ yếu của thơ vịnh vật giai đoạn này bên cạnh việc ngợi ca triều đại với sự g p gỡ của bậc minh quân - lương tể, vẫn là bộc lộ tài năng, ph m ch t của ngư i quân t đ ng th i thể hiện nhưng tâm sự trước th i cuộc một cách kín đáo. Tuy nhiên, phải đến Nguyễn Bỉnh Khiêm, số lượng thơ vịnh vật mới thực phong phú, đa dạng. Tiếp nối các thành tựu về thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi, của nhóm Tao đàn, thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm ngày càng hướng tới các sự vật g n g i hơn với đ i thư ng. ề tài nh thế c ng có sự mở rộng. Ngoài những loại cây, con vật quý vẫn hay xu t hiện trong thơ vịnh vật các giai đoạn trước, trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã xu t hiện những loại cây r t g n g i như với đ i sống b nh dân nơi thôn dã, như: cây khoai, quả dưa, quả mít,… những đ d ng hàng ngày, như: cái mõ, cái bát, cái chậu, cái tr n nhà,… những vị thuốc đông y hay những con vật nh bé, như: đom đóm, con ngài, ếch, cóc, gà,… Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ yếu viết b ng chữ Hán và tập trung trong tập Bạ Vâ A với 2 8 bài, một con số kỉ lục so với các nhà thơ có sáng tác thơ vịnh vật trước đó. Th i kỳ này, ngoài Nguyễn Bỉnh Khiêm, tác giả là Ph ng Kh c Khoan trong tập thơ Đ có tới g n một trăm bài thơ vịnh vật. Khi Ph ng Kh c Khoan đọc Kinh thi th y có tên các loại c cây, chim muông, tr ng cá,… Ông dựa vào đó mà vịnh thơ. Các bài thơ vịnh vật trong tập thơ này khá đa dạng và hết sức phong phú. Ngoài tập thơ này, Ph ng Kh c Khoan c n nhiều bài thơ vịnh vật khác, n m rải rác trong nhiều thi tập. Xem xét về đề tài và bút pháp, c ng như mối quan hệ cá nhân thân thiết giữa hai tác giả, r t có thể Ph ng Kh c Khoan đã chịu ảnh hưởng nh t định từ thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 16 Một tác gia khác th i k này là iáp Hải tuy số lượng thơ vịnh vật không nhiều nhưng khá độc đáo. Sau Nguyễn Bỉnh Khiêm, đến thế kỉ XVII – n a đ u thế kỉ XVIII, thơ vịnh vật tiếp tục phát triển theo khuynh hướng của thơ vịnh vật giai đoạn trước. Các nhà thơ vịnh vật tiêu biểu của giai đoạn này là Phạm Công Trứ, Ngô Th Ức, Nguyễn Cư Trinh,... b ị c biệt là tác giả Trịnh Căn với tập thơ Thiên hoàn danh , chủ yếu viết b ng chữ Nôm, trong đó có một mục dành riêng cho các bài thơ vịnh vật. Các bài thơ trong nhóm này ước chừng khoảng 5 bài viết về các sự vật thư ng g p trong phủ chúa, cung vua, như: kiếm, n , quân c , kiệu r ng,… Các bài thơ vịnh vật của Trịnh Căn thiên về ngợi ca triều đại, khá g n với thơ vịnh vật th i Lê sơ. iai đoạn n a cuối thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX, thơ vịnh vật b ng chữ Nôm tiếp tục phát triển bên cạnh những bài thơ vịnh vật b ng chữ Hán. ề tài thơ vịnh vật th i k này phong phú và có những nét mới lạ độc đáo so với các th i k trước. Các tác giả tiêu biểu có thể kể đến là Nguyễn Hành, Nguyễn Du, H Xuân Hương,… hay một số bài thơ vịnh vật của các vua như Minh Mệnh, Tự ức. ề tài thơ vịnh vật th i kỳ này phong phú, xu t hiện những đề tài mới bên cạnh những đề tài mới. u tiên phải kể đến sự táo bạo trong thơ vịnh vật tương truyền của bà chúa thơ Nôm – H Xuân Hương. Thơ vịnh vật của H Xuân Hương thư ng hướng tới các sự vật hàng ngày, đ i thư ng. Khác các tác giả đi trước, H Xuân Hương không ngợi ca mà ngược lại thông qua vịnh vật để phơi bày bộ m t thật, bản ch t thật của kẻ ngụy quân t . H Xuân Hương không ngại ng ng châm biếm, đả kích những hành vi x u xa trong xã hội. Nếu có ca ngợi th H Xuân Hương ca ngợi vẻ đẹp của ngư i phụ nữ, đề cao những ph m ch t tốt đẹp ở họ. Cái độc đáo nh t trong thơ H Xuân Hương là dư ng như bà cung c p một lớp nghĩa mới cho những sự vật, sự việc mà bà đề vịnh. Thơ vịnh vật của H Xuân 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan