Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 9 Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn sinh kèm đáp án chi tiết ...

Tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn sinh kèm đáp án chi tiết

.DOC
95
878
128

Mô tả:

Tập đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 môn sinh kèm đáp án chi tiết là tài liệu mới nhất hữu ích cho bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn. Chúc các em học sinh thi đạt kết quả cao nhất. UBND HUYỆN .............. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học .............. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Sinh học- Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề) Câu 1(1,5đ). a) Gen A bị đột biến thành gen a. Em hãy xác định vị trí và loại đột biến trong các trường hợp sau: Trường hợp 1: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp Trường hợp 2: Phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp. b) Trình bày vắn tắt cơ chế hình thành các loại tế bào có bộ NST n; 2n; 3n từ loại tế bào ban đầu có bộ NST 2n ? Câu 2(2,5 đ).So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN? Câu 3 (2 đ): Ở một loài động vật lông xám là trội so với lông đen, chân cao là trội so với chân thấp. Khi cho giao phối giữa cơ thể lông xám, chân thấp với cơ thể lông đen, chân cao thu được F1 đều lông xám, chân cao. Cho F 1 giao phối với nhau, không lập sơ đồ lai hãy xác định ở F2: a. Tỉ lệ kiểu gen: AaBb và aaBb b. Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng lặn, hai tính trạng trội thuần chủng. Câu 4 ( 2 đ): Hai gen có chiều dài bằng nhau và bằng 5100A 0tự sao liên tiếp 1 số lần không bằng nhau kết quả đã tạo ra 24 gen con. Trong quá trình tự sao môi trường đã cung cấp 17200 nuclêôtít loại A. a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen? b. Số nu từng loại của mỗi gen, biết rằng gen I có số nuclêôtít loại A ít hơn số nuclêôtít của gen II là 120 nucêôtít. Cõu 5(2 đ): 1 Ở một loài sinh vật, trong quá trình phát sinh giao tử có khả năng tạo ra 1048576 số loại giao tử (khi không xảy ra sự trao đổi chéo và không xảy ra đột biến ở các cặp NST). Nếu các tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1 của loài sinh vật này có số lượng bằng nhau cùng tiến hành giảm phân đã tạo ra các tinh trùng và các trứng chứa tất cả 1600 NST. Các tinh trùng và trứng tham gia thụ tinh tạo ra 12 hợp tử. Hãy xác định: a) Bộ NST 2n của loài. b) Hiệu suất thụ tinh của trứng và của tinh trùng. c) Số NST mà môi trường cung cấp cho mỗi tế bào mầm sinh dục đực và mầm sinh dục cái để tạo ra số tinh trùng và số trứng trên. 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Câu 1 a b Nội dung Điểm Trường hợp 1: phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có trình tự axit amin hoàn toàn khác với trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đột biến gen thuộc loại thêm cặp hoặc mất cặp nucleotit diễn ra tại vị trí một trong 3 cặp nuclêôtit đầu tiên của gen A 0,25 Trường hợp 2 : phân tử prôtêin do gen a quy định tổng hợp có axit amin thứ 3 khác với axit amin thứ 3 trong phân tử prôtêin do gen A quy định tổng hợp vì thế đây là đột biến thay thế cặp nucleotit ở vị trí một trong ba nucleotit ở bộ ba thứ 3 trên gen A 0,25 - Cơ chế hình thành TB n : Từ TB 2n NST qua giảm phân tạo thành TB mang n NST 0,25 - Cơ chế hình thành TB 2n: +Cơ chế nguyên phân: Từ TB 2n qua nguyên phân tạo TB 2n NST + Kết hợp giữa giảm phân và thụ tinh: Từ TB 2n giảm phân tạo TB n 0,25 NST , qua thụ tinh 2 TB n NST kết hợp với nhau tạo thành TB mang 0,25 2n NST - Cơ chế hình thành TB 3n : Giảm phân không bình thường kết hợp với thụ tinh: TB 2n qua giảm phân không bình thường tạo giao tử mang 2n NST, qua thụ tinh kết hợp với TB mang n NST tạo thành TB mang 3n NST 0,25 So sánh quá trình tự nhân đôi của ADN với quá trình tổng hợp ARN Câu 2 * Giống nhau: - Đều xẩy ra trong nhân tế bào, chủ yếu vào kỳ trung gian. - Đều dựa trên khuôn mẫu của ADN. - Đều diễn biến tương tự: ADN tháo xoắn, tách mạch, tổng hợp mạch mới - Sự tổng hợp mạch mới đều diễn ra theo NTBS. 0,25 0,25 3 - Đều cần nguyên liệu là các nucleotit tự do trong môi trường nội bào, năng lượng và sự xúc tác của Enzim. 0,25 * Khác nhau: 0,25 Cơ chế tự nhân đôi của ADN Cơ chế tổng hợp ARN - Diễn ra suốt chiều dài của phân tử ADN - Diễn ra trên từng đoạn của phân tử ADN, tương ứng với từng gen hoặc từng nhóm gen - Các nuclêotit tự do liên kết với các nuclêtit của ADN trên cả hai mạch khuôn; A liên kết với T và ngược lại - Các nucleotit tự do chỉ liên kết với cỏc nucleotit trên mạch mang mã gốc của ADN; A liên kết với U - Hệ enzim ADN-Pụlimeraza - Hệ enzim ARN-Pụlimeraza - Từ một phân tử ADN mẹ - Từ một phân tử ADN mẹ có tạo ra hai ADN con giống hệt thể tổng hợp nhiều loại ARN nhau và giống ADN mẹ khác nhau, từ một đoạn ADN có thể tổng hợp được nhiều phân tử ARN cùng loại - Sau khi tự nhân đôi ADN con vẫn ở trong nhân - Sau khi được tổng hợp các phân tử ARN được ra khỏi nhân - Chỉ xẩy ra trước khi tế bào phân chia - Xẩy ra trong suốt thời gian sinh trưởng của tế bào Quy ước: gen A – xám a - đen 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 gen B – cao b – thấp 0,25 Theo bài ra P khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, ở F1 thu được toàn bộ lông xám, chân cao. Câu 3 Do mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên các NST thường 0,25 khác nhau  tuân theo quy luật phân li độc lập. 4 Mà Pt/c về 2 cặp tính trạng tương phản -> F1 dị hợp 2 cặp gen Kiểu gen: AaBb 0,25 Vậy phép lai của F1 với nhau là: AaBb x AaBb - Xét riêng từng cặp tính trạng ta có: F1xF1 : 0,25 1 2 1 AA : Aa : aa 4 4 4 + (Aa x Aa)  Tỉ lệ kiểu gen F2: Tỉ lệ kiểu hình F2: 3 1 A- : aa 4 4 1 4 2 4 1 4 + (Bb x Bb)  Tỉ lệ kiểu gen F2: BB : Bb : bb Tỉ lệ kiểu hình F2: 3 1 B- : bb 4 4 0,25 2 2 1 Tỉ lệ kiểu gen của AaBb là .  4 4 4 1 2 4 4 Tỉ lệ kiểu gen aaBb .  0,25 1 8 1 1 4 4 Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng trội thuần chủng là: .  1 1 4 4 Tỉ lệ kiểu hình mang hai tính trạng lặn là: .  1 16 0,25 1 16 0,25 a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen. - Gọi k1 là số lần tự sao của gen I => Số gen con được tạo ra từ gen I là 2k1. 0,25 - Gọi k2 là số lần tự sao của gen II => Số gen con được tạo ra từ gen II là 2k2. 0,25 (Điều kiện: k1, k2 nguyên, dương) Câu 4 Theo đầu bài tổng số gen con được tạo ra là 2k1 + 2k2 = 24 Vì 24 < 32  24 < 25 => k1,k2 < 5 Lập bảng k1 0,25 1 2 3 4 k2 lẻ lẻ 4 3 5 Vậy sẽ có 2 trường hợp xảy ra: k1 = 3 và k2 = 4 hoặc k1 = 4 và k2 =3. b. Tính số nu từng loại của gen. - Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là: 0,25 AI. ( 2k1 - 1). - Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là: AII. ( 2k2 - 1). 0,25 0,25 k1 k2 Theo giả thiết ta có: AI. ( 2 - 1) + AII. ( 2 - 1) = 17200 => AI. ( 2k1 - 1) + (AI + 120). ( 27-k1 - 1) = 17200. + Trường hợp 1: k1 = 3 0,25 => 7 A1 + ( AI + 120) . 15 = 17200 22AI = 15400 AI = 700 (nu) Gen I có : AI = TI = 700 (nu) GI = XI = 800( nu) 0,25 Gen II có : AII = TII = 820(nu) GII = XII = 680( nu) + Trường hợp 2 : k1 = 4 => 15 AI + 7 ( AI + 120) = 17200 0,25 22AI = 16360 AI = 743,63 lẻ (loại) a)Bộ NST 2n của loài: - Số loại giao tử: 2n = 1048576 = 220 n = 20  2n = 40 (NST) b)Hiệu suất thụ tinh: 0,5 - Số tinh bào bậc I = số noãn bào bậc I = a ( a nguyên; dương) 6 Câu 5 - Số NST trong các tinh trùng và trứng: 20(4a+a) = 1600 a = 1600:(20x5) = 16(tế bào) - 12 hợp tử  có 12 trứng và 12 tinh trùng được thụ tinh 0,25 - 16 noãn bào bậc I tạo ra 16 trứng. - 16 tinh bào bậc I tạo ra: 4 x 16 = 64 tinh trùng Hiệu suất thụ tinh của trứng là: 12x100%  75% 16 Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là: 12x100%  18,75% 64 0,25 0,25 c) Số NST môi trường cung cấp a = 16 = 24  mỗi tế bào mầm nguyên phân 4 lần 0,5 - Số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo tinh trùng bằng số NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng : 2n (24+1-1) =40(25-1)= 1240 (NST UBND HUYỆN .............. 0,25 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học .............. Môn thi: Sinh học - Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề) Bài1: (2 điểm) Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa quá trình phát sinh giao đực và quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật? Bài 2: (1 điểm) Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A và G bằng 10% số nu của gen. a/ Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. b/ Tính số liên kết hiđrô của gen. 7 Bài 3: (2 điểm). a) Hoạt động của nhiễm sắc thể ở kì đầu, kì giữa và kì sau trong giảm phân I có gì khác với trong nguyên phân? b) Kết quả của giảm phân I có điểm khác cơ bản nào so với kết quả của giảm phân II? Trong hai lần phân bào của giảm phân, lần nào được coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào được coi là phân bào giảm nhiễm? Vì sao? Bài 4: (2,5 điểm ) Lai giữa hai dòng ruồi giấm, người ta thu được kết quả như sau: 140 cá thể có thân xám, lông ngắn 142 cá thể có thân xám, lông dài 138 cá thể có thân đen, lông ngắn 139 cá thể có thân đen, lông dài Cho biết một gen quy định một tính trạng, các gen nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau, tính trạng thân xám và lông ngắn là trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen và lông dài. Hãy giải thích kết quả và lập sơ đồ lai . Bài 5: (2,5 điểm) Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được hình thành đều giảm phân tạo ra 160 giao tử. Số NST có trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 480 NST. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25% a/ Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử tạo thành. b/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số crômatit và số tâm động có trong các hợp tử được tạo thành khi chúng đang ở kì giữa của lần nguyên phân đầu tiên. ---------HẾT--------( Đề thi gồm có 1 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh………………………………..; Số báo danh……………… 8 UBND HUYỆN .............. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Sinh học- Lớp 9 Bài 1: (2 điểm) Đáp án Điểm Ý/ phần Giống nhau: - Đều qua các gia đoạn giống nhau ( Sinh sản, sinh trưởng và thời kì chín) - Đều xảy ra ở cơ quan sinh sản của động vật 0,25 - Đề là cơ chế giúp duy trì sợ ổn định bộ NST lưởng bội của loài sinh sản hữu tính. - Đều tạo ra các giao tử mang bộ NST đơn bội Khác nhau: Phát sinh giao tử đực Phát sinh giao tử cái - Xảy ra ở cơ quan sinh sản đực - Xảy ra ở cơ quan sinh sản cái - Giai đoạn sinh trưởng ngắn - Giai đoạn sinh trưởng kéo - Thời kì chín, từ 1 tế bào sinh dài tinh cho 4 tinh trùng kích - Thời kì chín, từ 1 tế bào sinh thước nhỏ như nhau trứng cho 1 trứng kích thước lớn và 3 thể định hướng kích - Tế bào tinh trùng được hình thước nhỏ. thành kích thước nhỏ có dạng hình trụ gồm 3 phần : đầu, cổ, đuôi - Tế bào gia tử ( trứng ) được hình thành kích thước lơn, dạng hình cầu. - Diến ra nhanh, tạo nhiều giao tử hơn trong vòng đời - Diễn ra chậm, tạo ít giao tử trong vòng đời 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 9 0,25 sinh vật - không có sự tham gia của chọn lọc tự nhiên - Có sự tham gia của chọn lọc tự nhiên 0,25 Bài 2: (1 điểm) Đáp án Điểm Ý/ phần a/ Số lượng từng loại nuclêôtit của gen: Theo bài ra: A – G = 10% Theo nguyên tắc bổ sung: A + G = 50% Suy ra: 2A 0,25 = 60% Vậy A = T = 30% G = X = 50% - 30% = 20% Số lượng nuclêôtit của gen: A = T = 30%. 2700 = 810 ( nu) 0,25 G = X = 20%. 2700 = 540 ( nu ) b/ Số liên kết hyđrô của gen: H = 2A + 3G = (2 x 810) + ( 3 x 540) = 3240 liên kết 0,5 10 Bài 3 (2 điểm) Đáp án Điểm Ý/ phần - Ở kì đầu của giảm phân I: Có sự tiếp hợp và có thể có sự bắt chéo 0,25 giữa hai trong bốn cromatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng. Nguyên phân không có. - Ở kì giữa I: Các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, còn trong NP các NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt 0,5 phẳng xích đạo của thoi vô sắc. - Ở kì sau I: + Có sự phân li của mỗi NST kép trong cặp tương đồng về 1 cực của tế bào, ở nguyên phân là sự phân li của mỗi NST đơn. + Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST kép trong cặp tương đồng, ở nguyên phân là sự phân li đồng đều.- 0,25 0,25 - Qua giảm phân I, số lượng NST ở tế bào con giảm đi 1 nửa nhưng 0,25 mỗi NST ở trạng thái kép - Qua giảm phân II, từ 1 tế bào chứa n NST kép hình thành 2 tế bào con, mỗi tế bào con chứa n NST đơn. - Trong 2 lần phân bào: lần I giảm nhiễm, lần II nguyên nhiễm. vì ở lần GPI tế bào con có số lượng NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ còn ở lần GPII tế bào con có số NST giống với tế bào mẹ 0,25 0,25 Bài 4: (2,5 điểm ) Đáp án Điểm Ý/ phần F2 có tỷ lệ 140 : 142 : 138 : 139 xấp xỉ 1 : 1 : 1 : 1 0,25 Theo đề bài, ta quy ước gen: 11 - Gen A quy định màu thân xám; màu thân đen - Gen B quy định lông ngắn ; Gen a quy định Gen b quy định lông dài 0,25 - Xét sự di truyền của từng tính trạng ở con lai F1 : - Về màu thân: thân xám thân đen = 140 + 142 = 138 + 139 282 277 xấp xỉ 1 xám 0,25 1 đen Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra phép lai P của tính trạng này là: P : Aa ( xám) x aa ( đen) - Về độ dài lông: lông ngắn = lôngdài 138 + 140 = 278 142+139 0,25 281 xấp xỉ 1 ngắn 1 dài Đây là tỷ lệ phép lai phân tích. Suy ra phép lai P của tính trạng này là: P : Bb ( lông ngắn) x bb ( lông dài) 0,25 Tổ hợp 2 tính trạng, có 1 trong 2 sơ đồ lai sau: P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài) P : Aabb ( thân xám, lông dài) x lông ngắn) aaBb ( thân đen, * Sơ đồ lai 1: P : AaBb ( thân xám, lông ngắn) x aabb ( thân đen, lông dài) GP : AB, Ab , aB , ab F1 : 1AaBb , 0,25 ab 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb 12 Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài * Sơ đồ lai 2: P : Aabb ( thân xám, lông dài) x aaBb ( thân đen, lông ngắn) GP : aB , ab F1 : 1AaBb , Ab , ab 0,5 1 Aabb , 1aaBb , 1aabb Kiểu hình: 1 xám, ngắn : 1 xám, dài : 1 đen, ngắn : 1 đen dài 0,5 Bài 5: (2,5 điểm) Đáp án Điểm Ý/ phần a, Gọi a là số tế bào sinh trứng được tạo thành từ 1 tế bào sinh dục cái nguyên phân ( a nguyên dương)  số tế bào sinh tinh là a (vì tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái nguyên phân số lần bằng nhau) 0,5 Vì 1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng nên khi tế bào sinh tinh trên giảm phân tạo số tinh trùng là: 4.a. Vì 1 tế bào sinh trứng giảm phân chỉ cho 1 trứng nên số trứng được tạo ra từ số tế bào sinh trứng trên giảm phân là: a. theo bài ra tổng số giao tử được tạo ra là 160 nên ta có: 4a + a = 160  a = 32 - Vậy số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng là 32 tế bào 0,5 - Số hợp tử tạo thành = số trứng được thụ tinh = 32 x 6,25% = 2 ( hợp tử) 13 0,5 Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài b, 0,5 Ta có: 4.32.n – 32.n = 480  n = 5  2n = 10 ( NST) có 2 hợp tử nguyên phân lên Ở kì giữa: - Số tâm động = 2.2n = 2. 10 = 20 ( Tâm động ) 0,25 - Số crômatit = 2.20 = 40. 0,25 UBDN HUYỆN .............. PHÒNG GD-ĐT .............. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT 1 Năm học .............. Môn thi: SINH HỌC - Lớp 9 Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giaođề) Câu 1 (2,0 điểm). a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE  FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE  FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó. Câu 2:( 2 điểm ) Chứng minh rằng: prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 3 (2 điểm). Ở lúa,thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn. Đem 2 thứ lúa đều thân cao, chín sớm thụ phấn với nhau ở F 1 thu được: 897 cây lúa thân cao, chín sớm; 299 cây lúa thân cao, chín muộn; 302 cây lúa thân thấp, chín sớm; 97 cây lúa thân thấp, chín muộn. 14 a) Xác định kiểu gen bố, mẹ. b) Lấy cây thân thấp, chín sớm thụ phấn với cây thân cao, chín sớm ở P. Xác định kết quả thu được. Câu 4( 2 điểm) Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của một loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được hình thành đều giảm phân tạo ra 160 giao tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 576 NST. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 6,25% a/ Xác định số tế bào sinh tinh, số tế bào sinh trứng, số hợp tử tạo thành. b/ Xác định bộ NST lưỡng bội của loài, số crômatit và số tâm động có trong các hợp tử được tạo thành khi chúng đang ở kì giữa. Câu 5 (2,0 điểm). Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chứa một cặp gen dị hợp (Aa), mỗi gen đều dài 4080 Ăngstron. Gen trội A có 3120 liên kết hiđrô; gen lặn a có 3240 liên kết hiđrô. a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử bình thường chứa gen nói trên bằng bao nhiêu? b) Khi có hiện tượng giảm phân I phân li không bình thường thì số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi loại giao tử được hình thành bằng bao nhiêu? c) Nếu cho các loại giao tử không bình thường đó tái tổ hợp với giao tử bình thường chứa gen lặn nói trên thì số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử bằng bao nhiêu? …………………HẾT.………………….. (Đề thi gồm có 02 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh:……………………………..;Số báo danh:………………… 15 UBND HUYỆN .............. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Câu 1. a. Môn thi: Sinh học – Lớp 9 Hướng dẫn chấm Điểm 2.0đ a - Dạng đột biến: Do đột biến mất đoạn mang gen H  kiểu đột biến cấu 0,25 trúc NST dạng mất đoạn. - Hậu quả: ở người, mất đoạn nhỏ ở đầu nhiễm sắc thể thứ 21 gây bệnh 0,25 ung thư máu. b – Biến dị không làm thay đổi vật chất di truyền là thường biến và biến dị 0,25 tổ hợp. * Sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp b. 2 Thường biến - Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xuất hiện trong suốt quá trình phát triển của cá thể, chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Xảy ra đồng loạt theo hướng xác định ở từng nhóm cá thể. Không di truyền được. - Không làm nguyên liệu cho tiến hóa, giúp sinh vật thích ứng với môi trường. Biến dị tổ hợp - Là những biến đổi kiểu hình do sự sắp xếp lại vật chất di truyền, chỉ xuất hiện trong sinh sản hữu tính. chịu ảnh hưởng gián tiếp của điều kiện sống. - Xảy ra ngẫu nhiên, riêng lẻ ở từng cá thể. Di truyền cho thế hệ sau. Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. 0,5 0,5 0,25 2.0đ Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ hoạt động 0.25 16 sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng: a. Chức năng cấu trúc: - Prôtêin là thành phần cấu tạo của chất nguyên sinh, là hợp phần quan trọng xây dựng nên các bào quan và màng sinh chất. Từ đó hình thành các đặc điểm giải phẫu, hình thái của mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. - VD: Histôn là loại tham gia vào cấu trúc của NST. b. Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất - Quá trình trao đổi chất trong tế bào diễn ra qua nhiều phản ứng hóa sinh được xúc tác hay tham gia của các enzim. Bản chất của enzim là prôtêin - VD: Trong quá trình tổng hợp phân tử ARN có sự tham gia xúc tác của enzim ARN-pôlimeaza. c. Chức năng điều hòa các quá trình trao đổi chất - Sự điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể được tiến hành do sự điều khiển của các hoocmôn. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin. - VD: isulin có vai trò điều hòa hàm lượng đường trong máu. d. Chức năng bảo vệ : prôtêin tạo nên các kháng thể để bảo vệ cơ thể - VD: bạch cầu e. Chức năng vận động: prôtêin tạo nên các loại cơ có vai trò vận động cơ thể và giúp các bộ phận cơ thể thực hiện các chức năng. - VD: như co bóp tim, vận động cơ chân, cơ tay… g. Cung cấp năng lượng : Khi thiếu hụt gluxit, lipit, tế bào có thể phân giải prôtêin cung cấp năng lượng cho tế bào để cơ thể hoạt động. 3. 0.5 0.5 0.5 0.25 2.0 đ a, Xác định kiểu gen bố, mẹ. Xét riêng từng cặp tính trạng trạng: Cao 897  299 3   Thap 302  97 1 Chin som 897  302 3   Chin muon 299  97 1 0.25 - Biện luận: F1 xuất hiện tỉ lệ 3 cao : 1 thấp => cao trội hoàn toàn hơn so với thấp. Cao => gen A. Thấp => gen a. 3:1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2x2 = Aa x Aa. F1 xuất hiện tỉ lệ 3 chín sớm : 1 chín muộn => chin sớm trội hoàn toàn so với chín muộn. Chín sớm => gen B Chín muộn => gen b. 3:1 = 4 kiểu tổ hợp giao tử = 2x2 = Bb x Bb Vậy: Cây bố và mẹ thân cao, chín sớm (AaBb) 0.5 17 - Sơ đồ lai: P: Thân cao, chín sớm (AaBb) Gp: AB=Ab=aB=ab=25% F1: Tỉ lệ kiểu gen 1 AABB 2 AABb 2 AaBB 4 AaBb 1 AAbb 2 Aabb 1 aaBB 2 aaBb 1 aabb X Thân cao, chín sớm (AaBb) AB=Ab=aB=ab=25% Tỉ lệ kiểu hình 9 thân cao, chín sớm (A-B-) 3 thân cao, chín muộn (A-bb) 3 thân thấp, chín sớm (aaB-) 1 thân thấp, chín muộn (aabb) b) Xác định kết quả - Xác định kiểu gen: Cây bố thân thấp, chín sơm: (aaBB, aaBb). Cây mẹ thân cao chín sơm ở P: (AaBb). - Sơ lai 1: P: Thân cao, chín sớm ( AaBb) X Thân thấp, chín sớm (aaBB). GP: AB, Ab, aB, ab aB F1: Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBB : 1AaBb : 1aaBB : 1aaBb Tỉ lệ kiểu hình: 1 thân cao, chín sớm : 1 thân thấp, chín sớm. - Sơ đồ lai 2: P: Thân cao, chín sớm ( AaBb) X Thân thấp, chín sớm (aaBb). GP: AB, Ab, aB, ab aB,ab F1: Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb Tỉ lệ kiểu hình: 3 thân cao, chín sớm : 1 thân cao, chín muộn : 3 thân thấp, chín sớm : 1 thân thấp, chín muộn. 4. a. b. 0.5 0.25 0.25 0.25 - Gọi a là số tế bào trứng  số tế bào sinh tinh là 4a 2.0đ 0.5 Ta có: 4a + a = 160  a = 32 - Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = 32 x 6,25% = 2 ( hợp tử) 0.5 Goi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài Ta có: 4.32.n – 32.n = 576  n = 6  2n = 12 ( NST) có 2 hợp tử nguyên phân lên Ở kì giữa: 0.25 0.25 0.25 18 0.25 - Số tâm động = 2.2n = 2. 12 = 24 ( Tâm động ) - Số crômatit = 2.24 = 48. 5. 2.0đ Gen = a. b. c. 4080 x 2 = 2400 nuclêôtit 3, 4 0.25 Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720. Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240 2A + 2G = 2400. Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840 Có 2 loại giao tử: Aa và 0. Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại hợp tử: - Aaa có: A = T = 1200 nuclêôtit G = X = 2400 nuclêôtit - a0 có: A = T = 360 nuclêôtit G = X = 840 nuclêôtit UBND HUYỆN .............. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học: .............. Môn thi: Sinh Học – Lớp 9 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian gi 19 Bài 1: (2điểm) a) Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân? b) Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính được giải thích trên cơ sở khoa học như thế nào? Bài 2: (2 điểm) a) Vì sao ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống với ADN ? b) Vì sao protein có tính đa dạng và đặc thù ? Bài 3: (2 điểm) Ở chuột, hai cặp gen quy định hai cặp tính trạng về màu lông và hình dạng đuôi nằm trên nhiễm sắc thể thường và phân li độc lập với nhau Khi cho giao phối hai dòng chuột thuần chủng lông xám, đuôi cong với chuột lông trắng, đuôi thẳng thu được F1. a. Lập sơ đồ lai từ P đến F1. b. Cho giao phối giữa chuột F1 với chuột khác, thu được F2 có kết quả như sau: - 37,5% số chuột có lông xám, đuôi cong - 37,5% số chuột có lông xám, đuôi thẳng - 12,5% số chuột có lông trắng, đuôi cong - 12,5% số chuột có lông trắng, đuôi thẳng Giải thích kết quả và lập sơ đồ lai của F1 Biết lông xám và đuôi cong là hai tính trạng trội hoàn toàn so với lông trắng và đuôi thẳng. Bài 4: (2 điểm) Một đoạn của phân tử ADN có hai gen: - Gen thứ nhất dài 0,306µm. Trên mạch thứ nhất của gen này có A=2T= 3G = 4X. - Gen thứ hai có khối lượng 9.105 đvC và có 4050 liên kết hidro. Tính số lượng từng loại nucleotit và số liên kết hidro của đoạn AND nói trên Bài 5: (2 điểm) Ở thỏ (2n = 44) có 10 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau. Các tế bào con tạo ra đều được chuyển sang vùng chín và trở thành các tế bào sinh tinh. Các tế bào sinh tinh tiếp tục nhận của môi trường nguyên liệu tương đương 3520 nhiễm sắc thể đơn. a) Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan