Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (27)...

Tài liệu Tài liệu tham khảo bồi dưỡng học sinh môn vật lý lớp 9 (27)

.DOC
4
484
119

Mô tả:

TÀI LIỆU THAM KHẢO - THI HK II - LÝ 9 Câu 1: - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto. - Cách tạo ra dòng điện xc: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây có thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. Câu 2:Bộ phận chính của máy biến thế gồm: -Hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau, đặt cách điện với nhau. -Một lõi sắt có pha silic chung cho cả hai cuộn dây. Câu 3: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. Câu 4: Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ. Câu 5: -Nguồn phát ra ánh sáng trắng: Mặt trời,các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha của xe ôtô, xe máy, bóng đèn pin, bóng đèn tròn... -Nguồn phát ra ánh sáng màu: Các đèn LED phát ra ánh sáng màu,bút laze, một số đèn ống phát ra ánh sáng màu dùng trong quảng cáo. Câu 6: -Ví dụ về tác dụng nhiệt của ánh sáng: làm muối, phơi lúa, phơi quần áo... -Khi đó năng lượng ánh sáng đã bị biến thành nhiệt năng. Câu 7: Lí do có sự hao phí trên đường dây tải điện : Do tỏa nhiệt trên dây dẫn . Câu 8: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp: Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. Câu 9: Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là : + Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. + Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK) + Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính Câu 10: - Theå thuûy tinh ñoùng vai troø nhö vaät kính trong maùy aûnh. - Maøng löôùi trong maét như phim trong máy ảnh. Câu 11: - Đặt điểm của mắt cận: Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Ñieåm cöïc vieãn ôû gaàn maét hôn bình thöôøng. - Cách sữa:Người cận thị phải đeo kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv của mắt. Câu 12: Chú ý: ( Mỗi kính lúp có một số bội giác ( kí hiệu là G ) được ghi bằng các con số như: 2x, 3x, 5x...) - Kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát vật thấy ảnh càng lớn 25 - Công thức tính số bội giác : G = f Câu 17:Một số bài tập về hao phí điện năng: Chú ý: ( Công thức tính công suất hao phí khi truyền tải điện : PHP là công suất hao phí do toả nhiệt trên 2 R. PHP = trong đó P là công suất điện cần truyền tải ( W ) U2 R là điện trở của đường dây tải điện (  ) U là HĐT giữa hai đầu đường dây tải điện Để giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.) Câu 14: Vị trí của vật Vật ở rất xa TK: Thấu kính hội tụ (TKHT) Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’) - d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. - d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng vật (d’ = d = 2f; h’ = h) Vật ở ngoài khoảng tiêu cự (d>f) - 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật. - Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính. Vật ở tiêu điểm: (Sửa lại hình vẽ cho đúng ) - Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. Vật ở trong khoảng tiêu cự (d U1 = = U 2 n2 n2 5000 Bài 3: Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây? c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Giải U1 n Un = 1  U 2 = 1 2 = 275V a) Từ biểu thức U2 n2 n1 U2 = 2,75A. R Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch điện bằng nhau: U2 I2 U1 I1 = U2 I2  I1 = = 6,8A U1 b) Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: I 2 = c) Từ biểu thức U1 n = 1  U2 n2 n2 = U 2 n1 = 2000 vòng U1 Bài 4: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là 220V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế 15400V. a. Hỏi phải dùng loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỷ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc với hai đầu máy phát điện? b. Dùng một máy biến thế có cuộn sơ cấp 500 vòng để tăng hiệu điện thế ở trên. Hỏi sô svongf dây của cuộn thứ cấp? Giải a. Từ công thức: n 1 U1 15400    70 n2 U2 220 Cuộn dây có ít vòng dây mắc với hai đầu máy phát điện. n1  70 , vì là máy tăng thế n2 là cuộn sơ cấp và n1 là cuộn thứ cấp. Số vòng dây của cuộn b. Từ công thức n2 thứ cấp là: n1 = 70n2 = 35000 vòng Câu 15:Một số bài tập về máy ảnh: * Một người cao 1,8 m đứng cách máy ảnh 3m thì cho ảnh rõ nét trên phim. Tính độ cao của ảnh biết khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh là 5cm . Tóm tắt: Giải : B AB = 1,8m Ta có: D ABO : D A’B’O F A’ OA = 3m A AB OA AB.OA ' = => =>A’B’ = OA’=5cm O F A ' B ' OA ' A' B ' =0,05m B’ 1,8.0,05 A’B’ = ? = = 0,03(m) = 3(cm) 3 TL : Vậy độ cao ảnh là 3 cm * Một vật cao 40cm đặt cách máy ảnh 1m thì cho ảnh rõ nét trên phim cao 2 cm. Tính khoảng cách từ vật kính đến phim trong máy ảnh?( Tương tự câu trên) Câu 18: Bài tập ví dụ về TKHT: Đặt một vật AB có dạng mũi tên cao 1cm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, Có điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 3cm. Thấu kính có tiêu cự 2cm. a. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính. Nhận xét tính chất của ảnh. b. Tính độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Tóm tắt: AB = 1cm.d = OA = 3cm. f = OF = 2cm. Hỏi: a. Dựng ảnh A’B’. Nhận xét tính chất của ảnh. b. d’=OA’=? A’B’=? B a. Vẽ hình I ∆ F’ A F A’ O B’ Nhận xét: Ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. b. Ta có:  OAB ~  OA’B’ OA AB  => (1) OA' A' B ' Ta lại có:  F’OI ~  F’A’B’ => F ' O  OI  AB (2) F ' A' A' B ' A' B ' Từ (1) và (2) suy ra: OA  F ' O (3) OA' F ' A' Mà F’A’ = OA’- OF’ OA OF '  (3) => ( 4) OA ' OA ' OF' Thay OA = 3cm, OF’ = 2cm vào (4) ta được: OA’ = 6cm. Thay vào(1) ta được A’B’ = 2cm. Vậy: Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 6cm và chiều cao của ảnh là 2cm. ---------------------------------
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan