Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tài chính công ty đa quốc gia...

Tài liệu Tài chính công ty đa quốc gia

.PDF
29
48
101

Mô tả:

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA GVHD: PHẠM THỊ PHƯƠNG LOAN NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2 DANH SÁCH NHÓM BÙI THỊ KIM NGỌC 12021671 TRẦN THỊ NHIÊN 12021721 VÕ THỊ THANH TÂM 12013641 LÊ THỊ THU THẢO 12022211 (NT) PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Tóm tắt tình huống: • Zuber là một MNC có trụ sở ở Mỹ. • Ba Lan theo chế độ tỉ giá thả nổi. S = 0.4 USD • Lãi suất trên trái phiếu chính phủ của BaLan là 𝒊𝒇= 14% /năm. • Lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ là 𝒊𝒉= 9%/năm. • Một NHTM của Ba Lan ấn định F = 0.39 USD. • Vốn đầu tư: 10 triệu USD • Giả sử dự kiến năm tới: 0.4 USD ( giao động lên xuống 40%) a. Bạn có sẵn sàng đầu tư vào Balan mà không sử dụng bất kỳ vị thế phòng ngừa rủi ro nào? Giải thích Ta có: 𝒊𝒇= 14%> 𝒊𝒉= 9% Nhà đầu tư ở Mỹ rót vốn sang đầu tư vào Balan để tạo ra một khoản lợi nhuận từ kinh doanh chênh lệch lãi suất Không chắc chắn sẽ mang đến lợi nhuận cao hơn so với việc đầu tư tại Mỹ do rủi ro tỷ giá Không nên đầu tư vào Balan mà không sử dụng bất kỳ vị thế phòng ngừa nào b. Hãy đưa ra gợi ý bạn sẽ làm thế nào để sử dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa? Khoản thu nhập dự kiến là bao nhiêu khi sử dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa? • Để giảm thiểu rủi ro này các nhà đầu tư thực hiện một hợp đồng bán kỳ hạn đồng bảng Anh vào 1 năm sau: Với tỷ giá giao ngay S=0.4 và tỷ giá kỳ hạn F=0.39 • Bước 1: Chuyển đồng USD sang đồng zloty, đồng thời kí 1 hợp đồng bán Zloty kỳ hạn một năm với F=0.39 USD. 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = 𝟐𝟓. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝒁𝒍𝒐𝒕𝒚 𝟎. 𝟒 • Bước 2: Đầu tư tại BaLan với lãi suất là 14%. Ta được: 𝟐𝟓. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 × 𝟏 + 𝟏𝟒% = 𝟐𝟖. 𝟓𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 𝒁𝒍𝒐𝒕𝒚 • Bước 3: Sau 1 năm, thực hiện hợp đồng bán kỳ hạn, chuyển sang đồng USD: 𝟐𝟖. 𝟓𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 × 𝟎. 𝟑𝟗 = 𝟏𝟏. 𝟏𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎 𝐔𝐒𝐃 Như vậy, tỷ suất sinh lợi trong trường hợp này: 𝟏𝟏. 𝟏𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎𝟎$ − 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎$ = 𝟏𝟏. 𝟏𝟓% > 𝟗% 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎$ Lợi nhuận nhà đầu tư kiếm được là : 𝟏𝟏. 𝟏𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎$ − 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎$ = 𝟏. 𝟏𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎$ c. Những rủi ro gì liên quan đến việc sử dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa ở đây? - Phát sinh trong chi phí giao dịch, tiền tệ hạn chế, và thuế. - Chính sách tiền tệ của quốc gia (cho rút vốn hay không) - Rủi ro của quốc gia đầu tư: tình hình chính trị, lạm phát, khủng hoảng,… Chỉ nên kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa khi suất sinh lời lớn hơn khi đã trừ hết các chi phí giao dịch, cơ chế tiền tệ và thuế của quốc gia đầu tư. d. Nếu bạn có thể lựa chọn giữa đầu tư vốn vào trái phiếu kho bạc của Mỹ với lãi suất 9% và sử dụng kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa thì lựa chọn của bạn là gì? Giải thích. Lợi nhuận có được khi đầu tư vốn vào kho bạc của Mỹ: 𝟏𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎$ × 𝟗% = 𝟗. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎$ < 𝟏. 𝟏𝟏𝟓. 𝟎𝟎𝟎$ Do đó, nên đầu tư kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng ngừa. Lúc đó lợi nhuận và tỷ suất sinh lời sẽ cao hơn. Vì mục tiêu hàng đầu của Zuber là kiếm được lợi nhuận cao nhất có thể trong khi vẫn đảm bảo mức an toàn. PHÂN TÍCH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ KIỆN USD TĂNG GIÁ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ TẠI MỸ VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Các hướng tác động 1. Người tiêu dùng 2. Công nghiệp 3. Thương mại quốc tế 4. Thị trường tài chính 1. Người tiêu dùng: Chi tiêu tiêu dùng chiếm khoảng 70% của nền kinh tế Mỹ Khi USD tăng giá Giá hàng TD trong nước cao → Nhập khẩu tăng. Tác động tích cực trên các lĩnh vực hàng tiêu dùng. Hàng tiêu dùng giá rẻ hơn sẽ dẫn đến thu nhập nhiều hơn cho người Mỹ Xuất khẩu của Mỹ giảm. 2. Công nghiệp: Hầu hết các hàng hóa toàn cầu được định giá bằng USD. Do đó, USD mạnh→ nhu cầu nước ngoài giảm→ ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của các nhà sản xuất tài nguyên của Mỹ. Khi USD tăng giá: Các công ty sản xuất trong nước bị ảnh hưởng nặng nề vì họ phải cạnh tranh trong toàn cầu và nội tệ → Xuất khẩu giảm. Có lợi cho các công ty nhập khẩu một lượng lớn máy móc và thiết bị, giống như các công ty kỹ thuật và công nghiệp, tốn chi phí ít hơn tính theo USD → Nhập khẩu tăng • Tạo lợi thế đối với các công ty nhập khẩu do nhu cầu trong nước mạnh mẽ và chi phí đầu vào thấp hơn. • Ngược lại, doanh số bán hàng và lợi nhuận cho nhiều công ty đa quốc Mỹ bán các sản phẩm và dịch vụ của họ trên toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng. • Dược phẩm và công nghệ là hai lĩnh vực mà các công ty Mỹ bị ảnh hưởng đáng kể bởi một USD tăng giá. Tác động tiêu cực đến đa quốc gia, sản xuất, và nhà sản xuất tài nguyên 3. Về thương mại quốc tế: Xoay chuyển tiền tệ có tác động lớn nhất đối với thương mại quốc tế, làm cho giá hàng nhập khẩu và xuất khẩu đắt hơn. Một đồng USD mạnh hơn sẽ nới rộng thâm hụt thương mại, dần dần gây áp lực giảm giá của đồng USD và kéo nó thấp hơn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Sáp nhập xuyên biên giới và hoạt động mua lại bởi các công ty Mỹ có thể tăng. Có thể tăng, nhưng nó thường trùng hợp với sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Mỹ. Một đồng USD tăng giá sẽ làm tăng lợi nhuận từ khoản đầu tư của Mỹ, hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế. Đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) Ít bị tác động do FDI đầu tư dài và các công ty nước ngoài bị thu hút bởi sự năng động và tiềm năng to lớn của thị trường Mỹ. 4. Về thị trường tài chính : Triển vọng lợi nhuận đầu tư được thúc đẩy. Tăng sức hấp dẫn của trái phiếu Mỹ. “Nhập khẩu” lạm phát. Tác động tiêu cực tới thu nhập của công ty trong nước.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan