Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ C...

Tài liệu SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ 2,3,7,8 – TETRACHLORODIBENZO – P DIOXIN CHO ĐẤT/BÙN Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM

.PDF
176
171
89

Mô tả:

SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ 2,3,7,8 – TETRACHLORODIBENZO – P DIOXIN CHO ĐẤT/BÙN Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ 2,3,7,8 – TETRACHLORODIBENZO – P DIOXIN CHO ĐẤT/BÙN Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM Mã số: B2011–16–03 Chủ nhiệm đề tài: Ths. Châu Thị Anh Thy Cần Thơ, Tháng 12–2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ ĐỂ PHÁT HIỆN NHANH CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ 2,3,7,8 – TETRACHLORODIBENZO – P DIOXIN CHO ĐẤT/BÙN Ô NHIỄM CHẤT ĐỘC DA CAM Mã số B2011–16–03 Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Ths. Châu Thị Anh Thy Cần Thơ, Tháng 12–2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Họ và tên Đơn vị công tác 1 Ths. Châu Thị Anh Thy Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 2 Ts. Dƣơng Minh Viễn Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 3 Ts. Trần Văn Dũng Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 4 Ts. Trần Nhân Dũng Viện NCPT CNSH, ĐH. Cần Thơ 5 Ts. Đỗ Thị Xuân Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 6 Ks. Nguyễn Thị Thu Hà Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 7 HVCH. Lâm Tử Lăng Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ 8 HVCH. Diệp Diễm Châu 9 Ks. Nguyễn Vũ Bằng 10 Ths. Nguyễn Thị Tố Quyên Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ Nguyễn Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ Bm. Khoa học Đất, Đại học Cần Thơ DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH STT Họ và tên Đơn vị công tác 1 PGS. Ts Nils Hogberg Đại học Nông nghiệp Upsala Thụy Điển 2 Gs. Ts. Max M. Haggblom ĐH. Rutgers, Hoa Kỳ MỤC LỤC Trang Mục lục .............................................................................................................. i Danh sách hình .................................................................................................v Danh sách bảng ............................................................................................ viii Danh sách từ viết tắt ........................................................................................x Thuyết minh đề tài ......................................................................................... xi Thông tin kết quả nghiên cứu tiếng Việt .................................................... xiii Thông tin kết quả nghiên cứu tiếng Anh .................................................. xvii CHƢƠNG MỞ ĐẦU ........................................................................................1 I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................1 1. Tổng quan về dioxins và dibenzofurans ........................................................1 1.1 Cấu trúc hóa học của dioxins và dibenzofurans ..........................................1 1.2 Độc tính của dioxins và cơ chế ảnh hưởng lên sức khỏe con người và động vật……………………… ...................................................................................2 1.3 Nguồn gốc phát sinh dioxins trong môi trường………………… ...............3 1.4 Tính chất của dioxins trong môi trường ......................................................4 1.5 Sự tích tụ dioxins trong môi trường và trong chuỗi thức ăn ........................4 2. Tình hình ô nhiễm dioxins trên thế giới và ở Việt Nam ................................5 2.1 Ô nhiễm dioxins trên thế giới .......................................................................5 2.2 Ô nhiễm dioxins ở Việt Nam ........................................................................6 2.2.1 Nguyên nhân ô nhiễm dioxins ở Việt Nam ................................................6 2.2.2 Mức độ ô nhiễm dioxins tại một số điểm nóng ở Việt Nam và ảnh hưởng của sự lưu tồn dioxins đến sức khỏe con người .................................................7 3. Một số biện pháp khắc phục ô nhiễm dioxins ..............................................10 3.1 Phương pháp xử lý hoá học, lý học và cơ học ...........................................10 3.2 Phương pháp phân hủy sinh học ................................................................10 4. Sự khử chlor của các hợp chất PCDDs/Fs bởi vi khuẩn kỵ khí .................11 i 5. Giới thiệu gene chuyên biệt 16S rRNA và gene chức năng dehalogenase khử chlor của vi sinh vật .........................................................................................12 5.1 Gene 16S rRNA chuyên biệt .......................................................................12 5.2 Gene chức năng dehalogenase (rdh) .........................................................13 6. Một số phƣơng pháp sinh học phân tử sử dụng trong phân tích sự đa dạng cộng đồng vi sinh vật............................................................................................... 14 6.1 Phản ứng chuỗi polymerase (PCR – Polymerase Chain Reaction) ..........14 6.2 Phương pháp điện di biến tính tăng cấp (DGGE–Denaturing Gradient Gel Electrophoresis)................................................................................................15 6.3 Phương pháp pyrosequencing ....................................................................15 7. Phƣơng pháp phân tích trên sắc ký khí khối phổ (GCMS – Gas Chromatography– Mass Spectrometry) ...........................................................17 II. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................17 III. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ................................................................................19 IV. CÁCH TIẾP CẬN ĐỀ TÀI .....................................................................19 V. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................20 VI. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................20 VII. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................21 VIII. PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................21 A. PHƢƠNG TIỆN ........................................................................................21 B. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................22 Nội dung 1: Phân lập các dòng vi khuẩn yếm khí ...........................................22 Nội dung 2: Xác định gene 16S rRNA chuyên biệt và gene chức năng dehalogenase rdh khử chlor của các dòng vi khuẩn ........................................25 Nội dung 3: Thiết kế và thử nghiệm các cặp mồi (primers) nhắm vào gene 16S rRNA chuyên biệt và gene chức năng dehalogenase rdh khử chlor yếm khí dioxins của các dòng vi khuẩn bản địa ............................................................32 Nội dung 4: Xây dựng quy trình ứng dụng phƣơng pháp sinh học phân tử phát hiện vi khuẩn khử chlor yếm khí dioxins .........................................................36 C. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH................................................................37 1. Phƣơng pháp lấy mẫu ...................................................................................37 ii 2. Phân tích dioxins ..........................................................................................38 3. Phƣơng pháp trích DNA .............................................................................39 4. Phƣơng pháp thực hiện phản ứng PCR với các mồi chuyên biệt nhắm vào 16S rRNA gene và gene chức năng dehalogenase rdh ...........................................41 5. Phƣơng pháp pyrosequencing ......................................................................41 CHƢƠNG 1. PHÂN LẬP CỘNG ĐỒNG VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ PCDDs ....................................................................................................42 1.1 Đánh giá khả năng khử yếm khí chlor dioxins 1,2,3,4–TCDD của cộng đồng vi khuẩn khu vực A Lƣới và Cam Lộ, Quảng Trị, Biên Hòa, Đà Nẵng ..........42 1.1.1 Khả năng khử yếm khí chlor 1,2,3,4–TCDD khu vực A Lưới và Cam Lộ, Quảng Trị .........................................................................................................42 1.1.2 Khả năng khử yếm khí chlor 1,2,3,4–TCDD khu vực Biên Hòa, Đà Nẵng45 1.1.3 Khả năng khử yếm khí chlor 1,2,3,4–TCDD trong thí nghiệm với mẫu thu tại A Lưới và Cùa của đợt lấy lần 2 .................................................................48 1.1.4 Khả năng khử chlor yếm khí 1,2,3,4–TCDD khu vực Huế, Quảng Trị trên silica .................................................................................................................49 1.2 Đánh giá khả năng khử yếm khí chlor dioxins 2,3,7,8–TCDD ................50 1.2.1 Khả năng khử chlor yếm khí 2,3–DCDD và 2,3,7,8–TCDD tại khu vực A Lưới và Cam Lộ, Quảng Trị.............................................................................50 1.2.2. Lưu tồn dioxins và khả năng khử chlor yếm khí dioxins của cộng đồng vi khuẩn ở đất và bùn sân bay Biên Hoà và Đà Nẵng .........................................51 1.2.3 Hoạt động khử chlor yếm khí 2,3,7,8–TCDD của cộng đồng vi khuẩn khu vực A Lưới và Cam Lộ, Quảng Trị, Biên Hòa, Đà Nẵng .................................53 1.2.4 Khả năng khử chlor yếm khí 2,3,7,8–TCDD của cộng đồng vi khuẩn khu vực A Lưới và Cam Lộ, Quảng Trị (thí nghiệm 2, mẫu lấy đợt 2) ...................54 1.3 Khảo sát đa dạng cộng đồng vi khuẩn khử yếm khí chlor dioxins ............55 1.3.1 Khảo sát đa dạng cộng đồng vi khuẩn khử yếm khí chlor dioxins ở khu vực A Lưới và Cam Lộ, Quảng Trị .........................................................................55 1.3.2 Sự đa dạng của cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí dioxins trong đất, bùn sân bay Biên Hoà ......................................................................................58 1.3.3 Đa dạng cộng đồng vi khuẩn khử chlor dioxins yếm khí trong đất và bùn sân bay Đà Nẵng .............................................................................................60 iii 1.3.4 So sánh cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí dioxins ở sân bay Biên Hoà, Đà Nẵng với một số vùng ô nhiễm khác như huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế và xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, Quảng Trị ...........................................................62 CHƢƠNG 2. THỬ NGHIỆM CÁC CẶP MỒI CHUYÊN BIỆT NHẮM VÀO GENE 16S rRNA VÀ GENE CHỨC NĂNG DEHALOGENASE KHỬ CHLOR YẾM KHÍ DIOXINS CỦA CÁC DÒNG VI KHUẨN BẢN ĐỊA67 2.1 Sự hiện diện và đa dạng của các cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí PCDDs ..............................................................................................................63 2.1.1 Sự hiện diện của các cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí PCDDs ...63 2.1.2 Kết quả chạy PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA của 10 mẫu được chọn để chạy pyrosequencing .............................................68 2.1.3 Khảo sát đa dạng cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí dioxins bằng phương pháp pyrosequencing ..........................................................................72 2.2 Sự hiện diện gene chức năng dehalogenase rdh của các cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí PCDDs ...............................................................................76 CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG QUY TRÌNH ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ PHÁT HIỆN VI KHUẨN KHỬ CHLOR YẾM KHÍ DIOXINS .........................................................................................................79 3.1 Quy trình thu mẫu đất/ bùn và trữ mẫu ......................................................79 3.2 Quy trình trích DNA ..................................................................................79 3.3 Quy trình thực hiện phản ứng PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene16S rRNA và các cặp mồi gene chức năng dehalogenase rdh.................80 3.3.1 Quy trình thực hiện phản ứng PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA .................................................................................................80 3.3.2 Quy trình thực hiện phản ứng PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene chức năng rdh .........................................................................................81 3.4 Quy trình điện di kiểm tra sản phẩm PCR trên gel agarose .......................82 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................84 4.1 KẾT LUẬN ...............................................................................................84 4.2 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................84 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................86 PHỤ CHƢƠNG .................................................................................................. 104 iv DANH SÁCH HÌNH Hình Tên hình Trang 1 Cấu trúc hóa học của Polychlorinated dioxins 1 2 Cơ chế tạo ra sản phẩm phụ 2,3,7,8–TCDD trong quá trình tổng hợp chất diệt cỏ 2,4,5–T 4 3 Phƣơng thức loại bỏ Chlor của 1,2,3,4– TCDD (A) và 1,2,3,7,8– PeCDD (B) của loài Dehaloccoides sp. dòng CBDB1 11 4 Các chu kỳ của kỹ thuật PCR 15 5 Cấu tạo máy sắc ký khí khối phổ GCMS 17 1.1 Hoạt động khử yếm khí chlor 1,2,3,4–TCDD 43 1.2 Tốc độ và cách thức khử chlor 1,2,3,4–TCDD trong mẫu bùn suối Vĩnh Phƣớc 43 1.3 Tốc độ và cách thức khử chlor 1,2,3,4–TCDD trong mẫu bùn hồ Mai Lộc 44 1.4 Tốc độ và cách thức khử chlor 1,2,3,4–TCDD trong mẫu bùn hồ Đội 4 44 1.5 Hoạt động khử chlor yếm khí 1,2,3,4–TCDD trong mẫu đất sân bay Biên Hòa (BHĐ) nuôi ủ với 1,2,3,4–TCDD theo thời gian nuôi 45 1.6 Hoạt động khử chlor yếm khí 1,2,3,4–TCDD ở mẫu bùn sân bay Biên Hòa 46 1.7 Hoạt động khử yếm khí chlor 1,2,3,4–TCDD trong bùn và đất sau 7 tháng ủ 47 1.8 Hoạt động khử chlor 1,2,3,4–TCDD trong lọ ủ yếm khí với bùn hồ Bàu Sen, sân bay Đà Nẵng 47 1.9 Hoạt động khử chlor yếm khí 1,2,3,4–TCDD trong đất và bùn sau 38 tháng ủ (đợt lấy mẫu 2) 48 1.10 Khả năng khử chlor kỵ khí của cộng đồng vi khuẩn đối với 1,2,3,4–TCDD trong đất/bùn suối Vĩnh Phƣớc, đập Mai Đàn, đập Đội 4, sân bay Đà Nẵng, sân bay Biên Hòa 49 1.11 Hoạt động khử chlor kỵ khí của cộng đồng vi khuẩn đối với 1,2,3,4–TCDD khi chuyển sang môi trƣờng mới 50 1.12 Tốc độ và cách thức khử chlor 2,3–DCDD 51 1.13 Sự khử chlor 2,3,7,8–TCDD bởi vi khuẩn yếm khí hồ Lâm Ly 51 v 1.14 Hoạt động khử chlor dioxins trong nghiệm thức không cấy dioxins sau 7 tháng ủ 53 1.15 Khả năng khử chlor yếm khí 2,3,7,8 –TCDD 54 1.16 Hoạt động khử yếm khí chlor 2,3,7,8 –TCDD trong bùn và đất sau 38 tháng ủ 55 1.17 Vi khuẩn ngành Chloroflexi trong các mẫu đất/bùn có khả năng khử yếm khí chlor dioxins 56 1.18 Cây phả hệ thể hiện mối quan hệ một số loài vi khuẩn thuộc nhóm Chloroflexi có trong các mẫu bùn/đất tại A lƣới và Cam Nghĩa, Quãng Trị với nhau và với một số loài vi khuẩn yếm khí khử chlor đƣợc biết trên thế giới 57 1.19 Điện di đồ sản phẩm PCR của nhóm vi khuẩn khử chlor Chloroflexi trong mẫu đất và bùn Biên Hoà với cặp mồi 338F/1101R 58 1.20 Kết quả chạy DGGE các mẫu bùn sân bay ở các mẫu đối chứng sống (ĐCS) 7 tháng nuôi, mẫu bắt đầu, ủ với 1,2,3,4– TCDD và 2,3,7,8–TCDD 59 1.21 Kết quả chạy DGGE các mẫu đất sân bay ở các mẫu đối chứng sống ở các tháng nuôi, mẫu bắt đầu nuôi với 1,2,3,4–TCDD và 2,3,7,8–TCDD 60 1.22 Điện di đồ sản phẩm PCR của nhóm vi khuẩn khử chlor Chloroflexi trong các nghiệm thức bùn hồ Bàu Sen với cặp mồi 338F/1101R 61 1.23 Điện di đồ sản phẩm PCR (DGGE) của các nghiệm thức hồ Bàu Sen, sân bay Đà Nẵng 61 1.24 So sánh đa dạng cộng đồng khử chlor yếm dioxins ở bùn sân bay Biên Hoà, Đà Nẵng và một số ô nhiễm khác nhƣ: hồ Lâm Ly, Huyện A Lƣới, Thừa Thiên Huế (TTH) và Đập Đội 4, Xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, Quảng Trị 62 2.1 Kết quả PCR với cặp mồi DHC1F/DHC264R 67 2.2 Kết quả chạy PCR với cặp mồi DHC730F/DHC1350R 69 2.3 Kết quả PCR với cặp mồi DHC 1F/1350R 69 2.4 Kết quả PCR với cặp mồi Chl348F/Dehal884R 70 2.5 Kết quả PCR với cặp mồi Dsb406F/Dsb619R 71 2.6 Kết quả PCR với cặp mồi 338F/Chl1101R 72 2.7 Phần trăm sự hiện diện của các ngành (phylum) đƣợc xác định bằng phƣơng pháp pyrosequencing có trong 10 nghiệm thức 74 vi 2.8 Tỉ lệ mole còn lại của ba hoạt chất 1,2,3,4–TCDD, 23–DCDD và 2,3,7,8–TCDD tại thời điểm lấy mẫu của 10 nghiệm thức 74 2.9 Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi rdh01F/01R 78 2.10 Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi rdh02F/02R 78 2.11 Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi rdh06F/06R 78 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1 Hệ số độc chất tƣơng đƣơng TEF theo hệ thống quốc tế (I– TEFs; Kutz et al., 1990) và theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO (WHO–TEFs; Van Den Berg et al., 1998, 2000) 3 2 Hàm lƣợng dioxins chứa trong một số hợp chất khai hoang 7 3 Dƣ lƣợng dioxins trong động vật và các sản phẩm nông nghiệp ở A Lƣới 8 4 Dƣ lƣợng dioxins trong ngƣời ở A Lƣới 8 5 Ngƣỡng dioxins trong đất và bùn tại các điểm bị ô nhiễm nặng dioxins tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8183 : 2009) 8 6 Mức độ ảnh hƣởng đến con ngƣời ứng với từng nồng độ dioxins 9 7 Dƣ tồn PCDDs/DFs trong đất (0 – 10 cm) năm 1999 ở A Lƣới 9 8 Danh sách các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA của các vi khuẩn kỵ khí khử chlor các hợp chất hữu cơ 26 9 Trình tự các cặp mồi nhắm vào gen dehalogenase rdh 29 10 Thông tin 28 mẫu trích DNA đƣợc chạy PCR với cặp mồi chuyên biệt cho gene 16S rRNA và gene chức năng rdh 33 11 Thông tin về 10 cộng đồng vi khuẩn (10 nghiệm thức) đƣợc lựa chọn khảo sát đa dạng bằng phƣơng pháp pyrosequencing 36 12 Danh sách những mẫu đất đƣợc lấy ở các vùng từng bị rãi chất độc da cam của huyện A Lƣới, Thừa Thiên Huế; địa bàn Cùa, Quảng Trị, sân bay quân sự cũ Đà Nẵng và sân bay Biên Hòa 37 1.1 Lƣu tồn dioxins trong đất/bùn (pg/g, trọng lƣợng khô) 51 2.1 Tổng hợp kết quả PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA của các mẫu trích DNA từ thí nghiệm khảo sát khả năng khử chlor dioxin yếm khí 63 2.2 Tổng hợp kết quả PCR với các cặp mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA của các mẫu đƣợc chọn chạy pyrosequencing 68 2.3 Kết quả chạy điện di sản phẩm PCR với 26 cặp mồi thiết kế cho gene dehalogenase 76 viii 3.1 Chu trình luân nhiệt thực hiện phản ứng PCR các mồi chuyên biệt nhắm vào gene 16S rRNA 81 3.2 Chu trình luân nhiệt thực hiện phản ứng PCR các mồi gene chức năng dehalogenase (rdh) 81 ix DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Từ gốc 1,2,3,4–TCDD 1,2,3,4–Tetrachlorodibenzo–p–dioxin 2,3,7,8–TCDD 2,3,7,8 – Tetrachlorodibenzo–p–dioxin bp Base pair DD Dibenzo–p–Dioxin DF Dibenzofuran DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis DNA Deoxyribonucleic acid GCMS – QP 2010 Gas Chromatography Mass Spectometry QP–2010 NCBI National Center for Biotechnology PCBs Polychlorinated Biphenyls PCDDs Polychlorodibenzo–p–dioxins PCDFs Polychlorinated dibenzofurans PCR Polymerase Chain Reaction rdh Reductive dehalogenase homoleogous rRNA Ribosomal ribonucleic acid TEFs Toxic Equivalance Factors pg Pico–gram = 10–12 g WHO World Health Organization x THUYẾT MINH ĐỀ TÀI xi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ 1. TÊN ĐỀ TÀI 2. MÃ SỐ Sử dụng phƣơng pháp sinh học phân tử để phát hiện nhanh cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí B2011– 16– 03 2,3,7,8–tetrachlorodibenzo–p–dioxin cho đất/bùn ô nhiễm chất độc da cam. 3. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 4. LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU Kỹ Môi Cơ Ứng Triển Tự nhiên thuật trƣờng bản dụng khai Kinh tế; Nông ATLĐ XH–NV Lâm x Y Sở hữu Giáo dục Dƣợc trí tuệ 5. THỜI GIAN THỰC HIỆN 24 tháng Từ tháng 01 năm 2011 đến tháng 12 năm 2012 6. CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Tên cơ quan: Trƣờng Đại học Cần Thơ Điện thoại: 0710–3831530 E–mail: [email protected] Địa chỉ: Đƣờng 3/2, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ Họ và tên thủ trƣởng cơ quan chủ trì: Nguyễn Anh Tuấn 7. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ và tên: Dƣơng Minh Viễn Học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Năm sinh: 10/02/1971 Địa chỉ cơ quan: Bm. Khoa học Đất Địa chỉ nhà riêng: 138/29/21 Trần Hƣng Đạo, TP. Đƣờng 3/2, Khu II, ĐH. Cần Thơ Cần Thơ, TP. Cần Thơ Điện thoại nhà riêng: Điện thoại cơ quan: 0710–3782584 Fax: Di động: 0919455148 E–mail: [email protected] 8. NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đơn vị công tác và Nội dung nghiên cứu cụ TT Họ và tên Chữ ký lĩnh vực chuyên môn thể đƣợc giao 1 Ts. Trần Nhân Viện NCPT CNSH, Hổ trợ thiết bị, kỹ thuật, tƣ Dũng sinh học phân tử, vấn chuyên môn trong lĩnh ĐH. Cần Thơ vực sinh học phân tử. 2 ThS. Trần Văn Bm. Khoa học Đất, Tham gia thiết kế kiểm tra vi sinh vật đất, ĐH. primers. 1 Dũng 3 4 5 Cần Thơ. Bm. Khoa học Đất, vi sinh vật đất, ĐH. ThS. Châu Thị Anh Cần Thơ Thy Bm. Khoa học Đất, vi sinh vật đất, ĐH. Ks. Nguyễn Thị Cần Thu Hà Ts. Dƣơng Minh Bm. Khoa học Đất, Viễn vi sinh vật đất, ĐH. Cần – Theo dõi các thí nghiệm theo chuyên đề Theo dõi các thí nghiệm theo chuyên đề Quản lý chung về việc thực hiện các nội dung trong đề tài, đánh giá kết quả 9. ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị trong và ngoài nƣớc Họ và tên Nội dung phối hợp nghiên cứu ngƣời đại diện đơn vị 1. Bm. Sinh hoá & Vi sinh, Hổ trợ kỹ thuật trong phân tích dioxins, thiết kế Gs. Max M. ĐH. Rutgers, Mỹ primers, thảo luận đánh giá kết quả Haggblom 2. Bm. Đất & QL Nƣớc, Hổ trợ kỹ thuật trong lĩnh vực vi sinh, thảo luận Gs. Dirk ĐH. Leuven, Bỉ đánh giá kết quả Springael 2 10. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 10.1. Ngoài nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài trên thế giới, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan) Dioxins là nhóm hợp chất có gồm có hai vòng thơm nối với nhau qua một hoặc hai cầu nối oxy. Chúng có thể bị chlor hoá từ 0 đến 8 chlor và đƣợc gọi theo tiếng Anh là Polychlorinated dibenzo–p–dioxins và Polychlorinated Dibenzofurans (PCDD/Fs). Các chất dioxins thuộc nhóm PCDD/Fs có mức độ độc hại khác nhau tuỳ thuộc vào số chlor và vị trí của chúng. Độc tính của các chất PCDD/Fs đƣợc phân loại dựa trên chỉ số độc tƣơng đƣơng TEF của WHO. Trong đó, chất dioxin chứa 4 chlor 2,3,7,8 TCDD/Fs độc nhất và có chỉ số TEF bằng 1. Quá trình phân huỷ sinh học dioxins trong tự nhiên đƣợc thực hiện chủ yếu bởi một số loài vi sinh vật chuyên biệt thuộc nhóm hiếu khí hoặc yếm khí (Mohn and Tiedje, 1992). Nhóm yếm khí khử chlor có vai trò rất quan trọng trong phân hủy dioxins có mức chlor hóa cao (lớn hơn hai chlor) vì thƣờng chúng không thể bị phân hủy dƣới tác động của vi khuẩn phân hủy hiếu khí. Ngoài ra, sự khử chlor cũng làm giảm độc tính của dioxins, đặc biệt đối với 2,3,7,8– tetrachlorodibenzo–p–dioxin. Hoạt động khử chlor yếm khí PCDD/Fs trong môi trƣờng đất/bùn ô nhiễm có thể đƣợc xác định dựa trên sự hiện diện các sản phẩm dioxins con (dioxins có mức chlor thấp hình thành từ sự khử chlor của các dioxins có mức chlor hoá cao hơn) qua phƣơng pháp phân tích trực tiếp (phân tích các mẫu đất/bùn lấy từ môi trƣờng) và gián tiếp (phân tích các mẫu đất/bùn đƣợc ủ yếm khí và có bổ sung dioxins trƣớc khi ủ). Với phƣơng pháp trực tiếp, tất cả các hợp chất dioxins trong mẫu đất/bùn cần đƣợc ly trích và làm sạch theo quy trình phức tạp và nghiêm ngặt với sử dụng nhiều dung môi khác nhau để trích nhƣ toluene, acetone, dichloromethane. Dung dịch chứa dioxins sau khi trích cần đƣợc làm sạch để loại bỏ các tạp chất hữu cơ khác có thể ảnh hƣởng lên độ nhạy và kết quả phân tích dioxins nhƣ các cột ly tách chứa silica và alumina (Dwernychuk et al., 2002; Lohmann et al, 1998). Đối với đất/bùn đƣợc gọi là ô nhiễm dioxins nặng nhƣ sân bay Aso thì tổng hàm lƣợng các chất chỉ đạt khoảng 1000 pg/g (Dwernychuck et al, 2002). Với hàm lƣợng thấp nhƣ vậy việc phân tích cần thiết bị có độ nhạy rất cao là sắc ký khối phổ có độ phân giải cao HRGC/HRMS (Dwernychuk et al, 2002; Lohman, 1998) và đây là thiết bị rất hiện đại và đắt tiền nên ít phòng thí nghiệm trên thế giới có đƣợc. Do đó, ở Việt Nam do thiếu phƣơng tiện nên việc thực hiện phân tích dioxins trong mẫu đất/bùn thu từ vùng ô nhiễm có nhiều trở ngại. Hơn nữa, ngay cả khi phát hiện các chất dioxins có số chlor hoá thấp trong môi trƣờng chƣa hẳn 100% nói lên đƣợc trong đất có hoạt động khử chlor do có khả năng chúng đã hiện diện sẵn trong thuốc khai hoang màu da cam. Đối với phƣơng pháp gián tiếp, do có bổ sung thêm dioxins vào trong mẫu trƣớc khi ủ nên trong trƣờng hợp trong mẫu có vi khuẩn yếm khí khử chlor chất dioxin đƣợc cấy vào, thì sau thời gian ủ khoảng vài tháng nếu hoạt động khử chlor yếm khí xảy ra thì có khả năng sẽ xuất hiện các sản phẩm dioxins con. Do mẫu đƣợc cấy thêm dioxin nên hàm lƣợng các sản phẩm con cũng sẽ cao và có thể kiểm tra sự hiện diện của chúng trên máy sắc ký khối phổ GC/MS sau khi trích và làm sạch mẫu. Nhƣ vậy, cả hai phƣơng pháp đều có những trở ngại chung là quá trình trích mẫu tốn nhiều thời gian, phức tạp, hóa chất rất đắt tiền, cần độ tinh khiết cao, thiết bị rất hiện đại. Ngoài ra, các phòng thí nghiệm đáp ứng đủ các tiêu chuẩn để phân tích đƣợc dioxins rất ít ở Việt Nam. Đối với phƣơng pháp gián tiếp còn có thêm trở ngại là phải bổ sung thêm dioxins và cần thời gian ủ dài, mất nhiều thời gian. Tuy thiết bị để phân tích trong phƣơng pháp gián tiếp là GC/MS thông thƣờng, nhƣng đây cũng là thiết bị rất đắt tiền và ít phòng thí nghiệm có. Ngoài ra, dioxins là hóa chất rất đắt tiền và độc hại nên việc bổ sung dioxins vào mẫu ủ có nhiều bất cập. Hiện nay phƣơng pháp sinh học phân tử đƣợc ứng dụng rất nhiều vào trong việc xác 3 định sự hiện diện, sự đa dạng và hoạt động chức năng của các loài vi sinh vật từ các mẫu đất/bùn thu từ môi trƣờng. Ƣu điểm của các phƣơng pháp sinh học phân tử cho phép có thể kiểm tra sự hiện diện của vi sinh vật trong môi trƣờng tự nhiên thông qua sự hiện diện của một chuổi DNA hoặc gene đặc trƣng nào đó của chúng không cần qua sự nuôi cấy trƣớc trong môi trƣờng nhân tạo. Với bộ kit đặc hiệu để chạy PCR cho chủng loài nào đó có thể dễ dàng nhận dạng chúng trong môi trƣờng. Nhƣ vậy, phƣơng pháp sinh học phân tử tránh đƣợc yếu điểm của phƣơng pháp nuôi cấy trong môi trƣờng nhân tạo là nhiều vi sinh vật không thể tồn tại đƣợc trong môi trƣờng nhân tạo. Đồng thời với bộ kit đặc hiệu việc nhận biết cộng đồng vi sinh vật than gia khử chlor yếm khí cũng dễ dàng và ít tốn chi phí, thời gian và chính xác hơn nhiều so với phƣơng pháp phân tích hoá học. Hiện nay, nhiều nghiên cứu ở nƣớc ngoài đã phân lập một số dòng vi khuẩn khử chlor yếm khí một số các hợp chất hữu cơ chứa chlor nhƣ tetrachloroethane (TCE), PCB và polychlorinated dioxins… nhƣ Dehalococcoides cbdb1, 195, BAV1 và FL2 ( (Bunge et al. 2003, He at al. 2002, Loffler et al. 2002) Một số dòng vi khuẩn yếm khí thuộc Dehalococcoides có thể khử chlor yếm khí PCDD/Fs bởi enzyme dehalogenase (rdh) và Viện nghiên cứu Genomic đã tìm thấy gần 17 gene có khả năng tham gia khử chlor trong dòng Dehalococcoides ethenogen 195 (Villemur et al, 2002). Phần lớn vi khuẩn yếm khí khử chlor thuộc họ Cloroflexi và một số primers đặc hiệu cũng đã đƣợc phát triển để nhận diện và đánh giá tính đa dạng của chúng (Watts et al. 2005). Tài liệu liên quan: Bunge M., L. Adrian, A. Kraus, M. Opel, W. Lorenz, J. Andreesen, H. Gorish, U. Lechner. 2003. Reductive dehalogenation of chlorinated dioxins by anaerobic bacterium. Letters to nature. Natural Publishing Group. He, J., Y. Sung, M. E. Dollhopf, B. Z. Fathepure, J. M. Tiedje, and F. E. Löffler. 2002. Acetate versus hydrogen as direct electron donors to stimulate the microbial reductive dechlorination process at chloroethene–contaminated sites. Environ. Sci. Technol. 36: 2945–3952. Loffler, F.E., Q. Sun, J. Li and J.M. Tiedje. 2002. 16S rRNA gene –based detection of tetrachloroethene–dechlorinating Desulforomonas and Dehaloccocoides species. Appl. Environ. Microbiol. 66: 1369–1374. Maymo–Gatell X, Chien Y, Gossett JM, Zinder SH. 1997. Isolation of a bacterium that reductively dechlorinates tetrachloroethene to ethene". Science 276 (5318): 1568–1571 Mohn, W. W., and J. M. Tiedje. 1992. Microbial Reductive Dehalogenation. Microbiological reviews. Vol.56, No. 3, 482–507. Villemur, R., M. Saucier, A., Gauthier, R. Beaudet. Can. J. Microbiol. 2002, 48, 697–706. Watts, J. E. M., S. K. Fagervold, K. R. Sowers. And H. D. May. 2005. A PCR based specific assay reveals a population of bacteria within the Chloroflexi associated with the reductive dehalogenation of polychlorinated biphenyls. Microbiology. 2: 710–719. 10.2. Trong nƣớc (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài ở Việt Nam, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài được trích dẫn khi đánh giá tổng quan) Theo thông tin của Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng mức độ ô nhiễm dioxins tại một số điểm nóng ở Việt Nam hiện nay vẫn còn cao, đƣợc các cơ quan chức năng nghiên cứu và đặc biệt quan tâm là các khu vực sân bay quân sự cũ nhƣ Aso (thuộc huyện A Lƣới), sân bay Đà Nẵng, Phù Cát, Biên Hòa. Cho đến nay các nghiên cứu về dioxins ở Việt Nam phần lớn tập trung vào nghiên cứu dƣ tồn dioxins trong đất, xâm nhập của chúng vào con ngƣời qua chuổi thức ăn ở các vùng ô nhiễm và tác động lên sức khoẻ của con ngƣời nhƣ: Dự án “Giải quyết hậu quả của các chất diệt cỏ và phát quang tại vùng A Lƣới – tỉnh Thừa Thiên Huế” của Uỷ ban 10–80 là đề tài có nhiều nghiên cứu sâu về tác động của chất diệt cỏ Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam tác động lên môi trƣờng và con ngƣời; Nghiên cứu của tổ chức Hatfield tại khu vực A 4 Lƣới cũng cho thấy dƣ tồn cao của chất độc dioxins trong đất và sự xâm nhiễm dioxin vào cơ thể động vật và ngƣời sống trong khu vực theo chuỗi thức ăn (Dwernychuk et al. 2002). Tuy nhiên các nghiên cứu về phân hủy sinh học dioxins ở nƣớc ta chƣa đƣợc thấy trình bày trong các tạp chí Khoa học trong và ngoài nƣớc. Trong dự án “Tồn dƣ dioxins và phân lập vi khuẩn phân huỷ dioxins vùng nhiễm chất độc da cam A Lƣới, Thừa Thiên Huế” do quỹ nghiên cứu khoa học quốc tế IFS tài trợ, tác giả bản thuyết minh đề tài cũng đã phân lập đƣợc một số dòng vi khuẩn hiếu khí có khả năng phân huỷ dibenzofuran không chứa chlor (tài liệu chƣa xuất bản). Trong nghiên cứu khác chƣa đƣợc công bố đƣợc thực hiện trong thời gian nghiên cứu sau tiến sĩ 2008–2009 tại Bộ môn Sinh hóa, Trƣờng ĐH. Quốc gia bang New Jersey (ĐH. Rutgers), tác giả bản thuyết minh đã nuôi cấy, làm giàu đƣợc một số cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí khử chlor dioxins (một mắt xích đặc biệt quan trọng trong khử độc dioxins bằng biện pháp sinh học, nhất là đối với 2,3,7,8–tetrachlorodibenzo–p–dioxin, chất độc nhất trong nhóm chất dioxins) từ các mẫu đất/bùn thuộc khu vực A Lƣới, Huế và Cam Lộ, Quãng Trị. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sự đa dạng trong cách thức khử chlor và tính thƣờng trú khá cao của một số dòng vi khuẩn tại A Lƣới và Cam Lộ. Tài liệu liên quan: Dwernychuk, L. W., Hoang, D. C., Hatfield C. T., Boivin T. G., Tran, M. H., Phung, T. D., Nguyen, D. T. 2002. Dioxin reservoirs in southern Viet Nam – A legacy of Agent Orange. Chemosphere. 47: 117–137. 10.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản) Dƣơng Minh Viễn: Tồn dƣ dioxins và phân lập vi khuẩn phân huỷ dioxins vùng nhiễm chất độc da cam A Lƣới, Thừa Thiên Huế. Đề tài NCKH đƣợc tài trợ của IFS, 2006 (Quỹ Nghiên cứu Khoa học Quốc tế). Dƣơng Minh Viễn: Nghiên cứu sau tiến sĩ tại ĐH. Rutgers, Mỹ về “Khử chlor yếm khí dibenzo–p–dioxins trong đất/bùn của vùng bị phun chất độc da cam” dƣới tài trợ của Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation) 2008–2009. Dƣơng Minh Viễn: Khả năng phân hủy dioxins bị chlor hóa của quần thể vi khuẩn hiếu khí và yếm khí. Đề tài NCKH cấp Bộ 2009. Tran Van Dung, D.M. Vien, V.T. Guong, Domingues P., Merckx R., Springael D. 2010. Diversity of the Actinomycetes Community Colonising Rice Straw Residues in Cultured Soil Undergoing Various Crop Rotation Systems in the Mekong Delta of Vietnam. IJERD 1– 1: 104–112 Ahn Y–B, Liu F, Fennell DE, Häggblom MM. 2008. Biostimulation and bioaugmentation to enhance dechlorination of polychlorinated–p–dioxins in contaminated sediments. FEMS Microbiology Ecology 66:271–281. Ahn Y–B, Rhee S–K, Fennell DE, Kerkhof LJ, Hentschel U, Häggblom MM (2003) Reductive dehalogenation of brominated phenolic compounds by microorganisms associated with the marine sponge Aplysina aerophoba. Appl. Environ. Microbiol. 69:4159–4166. Häggblom MM, Bossert ID (2003) Organohalides – a global perspective. In: Häggblom MM, Bossert ID (eds) Dehalogenation: Microbial Processes and Environmental Applications, pp., 3–29, Kluwer Academic Publishers, Boston. De Wilde, T., Spanoghe P., Debaer C., Ryckeboer J., Springael D., and Jaeken P. 2007. Overview of on–farm bioremediation systems to reduce the occurrence of point source contamination. Pest Management Science 63: 111–128. Breugelmans, P., D’Huys J.P., De Mot R., and Springael D. 2007. Characterization of novel 5 linuron–mineralizing bacterial consortia enriched from long–term linuron–treated agricultural soils. FEMS Microbiol. Ecol. 62: 374–385. Breugelmans, P., Barken K. B., Tolker–Nielsen T., Hofkens J., Dejonghe W and Springael D. 2008. Architecture and spatial organization of a triple–species bacterial biofilm degrading synergistically the phenylurea herbicide linuron. FEMS Microbiol. Ecol. 64: 271–282. 11. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Các hợp chất dioxins có chứa chlor thƣờng có tính độc cao, đặc biệt là 2,3,7,8– tetrachlorodibenzo–p–dioxin (2,3,7,8–TCDD) và chúng không có khả năng bị phân huỷ sinh học nếu nhƣ chƣa đƣợc khử bỏ chlor (Mohn and Tiedje, 1992; Häggblom and Bossert, 2003). Trong khảo sát về ô nhiễm dioxins ở A Lƣới, Dwernychuck và ctv (2002) đã tìm thấy 2,3,7,8– TCDD chiểm tỉ lệ 90–97% trong tổng số độc chất I–TEQ do các hợp chất dioxins gây ra. Ngoài ra, sau nhiều năm từ khi chất độc da cam đƣợc rãi ở Việt Nam, chúng có thể theo lớp đất mặt bị rửa trôi tích tụ trong các bùn của ao, hồ và sông suối. Vì vậy, nguy cơ gây hại cho môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời rất cao do chúng có thể xâm nhập vào chuổi thức ăn từ ốc, cá sống ở ao hồ, sông suối. Do đó, hoạt động khử chlor yếm khí đối với chất độc 2,3,7,8– tetrachlorodibenzo–p–dioxin của cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí Dehalococcoides rất quan trọng trong vấn đề khử độc dioxin tại các nơi ô nhiễm dioxin do quân đội Mỹ phun thuốc khai hoang trong thời gian chiến tranh và trong bùn nơi chúng có khả năng tích tụ. Mật số vi khuẩn khử chlor yếm khí đối với chlorodibenzo–p–dioxins trong tự nhiên rất ít và phân lập chúng rất khó và tốn nhiều thời gian. Vì vậy, vấn đề kiểm tra sự hiện diện và hoạt động của chúng trong tự nhiên bằng phƣơng pháp nuôi cấy vi sinh vật gặp nhiều khó khăn về thời gian và tốn nhiều chi phí cho việc phân tích dioxins. Tuy nhiên, bằng phƣơng pháp công nghệ sinh học có thể xác định đƣợc sự hiện diện của cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí cũng nhƣ hoạt động khử chlor yếm khí của chúng. Kết quả nghiên cứu trên một số mẫu đất và bùn ở A Lƣới, Thừa Thiên Huế và Cam Nghĩa, Quảng Trị, chúng tôi đã tìm thấy hoạt động khử chlor bởi vi sinh vật yếm khí đối với chlorodibenzo–p–dioxins ở A Lƣới, Thừa Thiên Huế và Cam Nghĩa, Quảng Trị. Kết quả khảo sát sơ bộ cho thấy các dòng vi sinh vật khử chlor của chlorodibenzo–p–dioxins tại A Lƣới, Thừa Thiên Huế và Cam Nghĩa, Quảng Trị có nhiều khả năng khác với với các dòng khử chlor đã đƣợc biết đến trên thế giới. Do đó, việc sử dụng các primers đặc hiệu nhằm vào 16S rRNA gene hoặc gene chức năng và xây dựng phƣơng pháp sử dụng các primers đó để dò tìm, phát hiện nhanh cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí dioxins sẽ giúp rất nhiều đối với việc khảo sát và nghiên cứu hoạt động khử chlor dioxins của các loài vi sinh vật bản địa trong công tác đánh giá và khôi phục đất/bùn ô nhiễm dioxins. 12. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI cộng đồng vi khuẩn khử chlor yếm khí 2,3,7,8– tetrachlorodibenzo–p–dioxin cho đất/bùn ô nhiễm chất độc da cam bằng phƣơng pháp PCR bao gồm: sử dụng primers chuyên biệt nhằm vào 16S rRNA gene và primers nhắm vào dehalogenase gene, quy trình trích mẫu DNA từ đất/bùn, chu trình luân nhiệt và đảm bảo độ nhạy cao với cộng đồng vi sinh vật yếm khí khử chlor dioxins. 13. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các dòng vi khuẩn yếm khí bản địa có khả năng khử chlor các hợp chất chlorodibenzo–p–dioxins (còn đƣợc gọi chung là dioxins) đƣợc nuôi cấy từ vùng đất ô nhiễm dioxins ở A Lƣới, Huế và Cam Lộ, Quảng Trị. Để có thể kiểm tra đƣợc sự hiện diện, thành phần cũng nhƣ hoạt động khử chlor của các dòng vi khuẩn bản địa trong môi trƣờng tự 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan