Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Skkn sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề....

Tài liệu Skkn sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề.

.DOC
31
1294
71

Mô tả:

1 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định mục tiêu tổng quát của đổi mới là: Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểu biết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạo và làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc có hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt, có cơ cấu và phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc... Hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Với đặc thù môn địa lí ở trường thpt được lồng ghép nhiều nội dung mang tính thời sự để giáo dục học sinh như: “giáo dục học sinh hướng về biển đảo quê hương”, “ giáo dục học sinh tiết kiệm năng lượng”, “ giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và tài nguyên”, “ rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh” và dạy học môn địa lí lổng ghép giáo dục học sinh bảo vệ di sản địa phương thông qua các buổi học ngoại khóa. Để quá trình đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả đối với môn địa lí theo chủ trương của bộ giáo dục đồng thời tích hợp những vấn đề mang tính thời sự giáo dục học sinh qua những bài dạy trong chương trình địa lí lớp 10, 11, 12 là một vấn đề không dễ. Để quá trình tích hợp nội dung giáo dục trong bộ môn địa lí có hiệu quả, đồng thời thực hiện dạy học theo hướng nghiên cứu bài học có hiệu quả ở trường thpt Điểu Cải, là một tổ trưởng bộ môn tôi mạnh dạn chon chuyên đề: “ sinh hoạt tổ địa lý theo chuyên đề ” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình. Quá trình thực hiện chuyên đề tuy còn gặp nhiều khó khăn nhưng cơ bản đã thực hiện và đạt được một số kết quả quan trọng: Kết quả giáo dục nâng cao, được quý đồng nghiệp hưởng ứng, ban giám hiệu nhà trường chấp nhận và học sinh hưởng ứng tích cực. 2 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ II.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: Theo xu hướng mới của bộ giáo dục, các cơ sở giáo dục trung học, tổ chuyên môn và giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng của học sinh. Nhà trường tổ chức cho giáo viên rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa, điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản, xây dựng các chủ đề tích hợp, liên môn; chú trọng giáo dục đạo đúc và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật. Điều 16 bộ giáo dục quy định nhiệm vụ của tổ chuyên môn như sau: 1. Giáo viên trường Trung học được tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học. Mỗi tổ chuyên môn có một tổ trưởng và một hoặc hai tổ phó do Hiệu trưởng cử. 2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau: a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn sử dụng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các qui định khác của Bộ Giáo dục và Đào tạo. b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; kiểm tra đánh giá chất lượng, thực hiện nhiệm vụ của giáo viên theo kế hoạch của nhà trường. c) Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. 3. Tổ chuyên môn sinh hoat hai tuần một lần. Kế hoạch giáo dục của mỗi trường học xây dựng từ tổ bộ môn, được phòng, sở góp ý, phê duyệt làm căn cứ thực hiện và kiểm tra. Căn cứ vào những chủ trương của bộ giáo dục và quyền hạn của tổ bộ môn địa lí ở trường trung học phổ thông, tổ địa lí xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo chuyên đề. Mỗi buổi sinh hoạt chuyên đề gắn liền với những chủ đề mà tổ đã đưa ra trong kế hoạch sinh hoạt, những chủ đề mang tính thiết thực, thời sự, gắn liền nội dung môn học. Thông qua những buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề thành viên trong tổ đúc kết được vấn đề trọng tâm kiến thức để truyền thụ cho học sinh thông qua những tiết dạy, đồng thời qua những buổi sinh hoạt tổ theo chuyên đề các tổ viên mạnh dạn đưa ra những đóng góp thiết thực làm cho nội dung sinh hoạt tổ phong phú. Những buổi sinh hoạt tổ thực sự là những buổi thảo luận về chuyên môn giúp cho quá trình giảng dạy tốt hơn, hạn chế những buổi sinh hoạt chuyên môn mang tính hình thức. Để hoạt động sinh hoạt chuyên đề ở tổ bộ môn hiệu quả hãy bắt đầu từ việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ. Ngoài ra, tổ chuyên môn cần thống nhất với nhau về việc sẽ ra quyết định thế nào khi giải quyết vấn đề và xác định các nguyên tắc làm việc của tổ. 3 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Những buổi họp là cách thức hiệu quả để bồi đắp tinh thần đồng đội và thói quen làm việc theo nhóm của tổ chuyên môn. Để tạo sự đồng thuận mọi thành viên của tổ cần thống nhất về việc phải nhắm tới các mục tiêu nào và bàn định các biện pháp thực hiện. Phân công nhiệm vụ phù hợp, phát huy tối đa năng lực tiềm tàng và vai trò của mỗi thành viên trong tổ: Mỗi giáo viên sẽ làm việc hết mình nếu họ được đánh giá đúng năng lực, sử dụng đúng và được tin tưởng. Sự phân công rõ ràng trách nhiệm của từng giáo viên sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên thành công của tổ chuyên môn. Phát huy tốt vai trò của nhóm trưởng, tổ trưởng là nguồn sinh lực, người liên hệ chính giữa tổ và các bộ phận khác trong trường, là người phát ngôn cho tổ. Xây dựng môi trường khuyến khích mọi người làm việc: Trong tổ chuyên môn luôn tuân thủ kế hoạch đã vạch ra; làm việc đúng giờ, tôn trọng, nêu cao tinh thần hợp tác và chia sẻ, dân chủ, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự cống hiến của các thành viên trong tổ, thừa nhận sự khác biệt cá nhân, cùng theo đuổi mục tiêu chung của tổ đề ra. Trong hoạt động của một tổ chức, các cá nhân có thể là nguồn phát sinh những ý tưởng sáng tạo nhất, nhưng nhóm làm việc vẫn là công cụ tốt nhất của tổ chức để biến các ý tưởng thành hiện thực. Mỗi chuyên đề tổ đưa ra sinh hoạt phải gắn liền với nội dung môn học, thông qua những chuyên đề là những nguồn tư liệu quý giá để giáo viên trong tổ truyền thụ đến học sinh. Tên mỗi chuyên đề gắn liền với tính thời sự của ngành giáo dục, của đất nước, thông qua những buổi sinh hoạt chuyên đề giúp cho quá trình lồng ghép kiến thức vào môn địa lí tốt hơn ở trường trung học phổ thông, giúp cho giáo viên giảng dạy hiểu sâu kiến thức hơn khi truyền thụ đến học sinh. Sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề cũng là hoạt động sinh hoạt chuyên môn nhưng ở đó giáo viên tập trung phân tích các vấn đề liên quan đến người học như: Học sinh học như thế nào? học sinh đang gặp khó khăn gì trong học tập? nội dung và phương pháp dạy học có phù hợp, có gây hứng thú cho học sinh không, kết quả học tập của học sinh có được cải thiện không? cần điều chỉnh điều gì và điều chỉnh như thế nào? Và qua những buổi sinh hoạt tổ theo chuyên đề, tổ thống nhất nội dung giảng dạy cho học sinh qua những buổi thảo luận chuyên môn, tránh những bất đồng ý kiến về kiến thức giữa các thành viên trong tổ. Những buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề khác nhau làm cho buổi sinh hoạt chuyên môn thêm sinh động, cuốn hút thành viên trong tổ tham gia đóng góp, hạn chế những buổi sinh hoạt tổ theo tính hình thức. 4 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP: Dựa trên thực tế tổ địa lý trường thpt Điểu Cải có 6 giáo viên trong đó trực tiếp giảng dạy 6 giáo viên và 4 giáo viên làm công tác chủ nhiệm, 1 giáo viên làm công tác đoàn trường. Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ theo các mục tiêu sau: + Xây dựng tổ chuyên môn thành tổ chức học tập + Tạo động lực làm việc cho thành viên trong tổ + Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong tổ chuyên môn + Khuyến khích quá trình tự học, tự bồi dưỡng của các thành viên trong tổ Tổ địa lí có 06 giáo viên TT Họ và tên Ngày sinh Chức vụ Tốt nghiệp trường đại học 1 Phạm Văn Lâm Tổ trưởng Sư phạm Huế 2 Ngô thị Bích Thuận Đào Thị Thu Phạm Thị An 07/06/198 0 20/08/198 1 31/08/1982 17/02/1983 Năm vào ngành 09/2003 Giáo viên Sư phạm Huế 09/2003 Giáo viên Giáo viên 09/2006 09/2007 02/11/1979 Giáo viên Khoa học Huế T.phố Hồ Chí Minh Khoa học Huế 10/10/1984 Giáo viên T.phố Hồ Chí Minh 09/2008 3 4 5 6 Nguyễn Công Ninh Lưu Thị Soa 09/2007 Phân công chuyên môn. + Môn: Địa lý. +Kỳ I: khối 12 (1 tiết), khối 10 dạy (2 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần . +Kỳ II: khối 12 (2 tiết), khối 10 dạy (1 tiết); khối 11 (dạy 1 tiết) /tuần . 5 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Giáo viên Phụ trách giảng dạy các lớp Phạm Văn Lâm 12A1,12A4,12CB8,10CB3, 10CB5,10CB9 Ngô thị Bích Thuận 12A2 , 12A3, 12CB2, 10CB7,CB10 Đào Thị Thu 11 A1,11 A2 , 11CB2 ,11CB2 ,CB5 ,CB6 11 Phạm Thị An 12 10 CB ,CB 12CB1,12CB4,12CB7,10 Kiêm nhiệm Tổ trưởng 12CB2 10 CB11 A1,10 A2,10CB1 Nguyễn Công Ninh 12CB3,12CB5,12CB6 Lưu Thị Soa 10CB6,B8,11A3,A4,11CB3,CB4,CB7,CB8 Số tiết 13 11 10 09 10CB2 11A3 KẾ HOẠCH SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ NĂM HỌC 2014 – 2015 Căn cứ vào kế hoạch về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2014- 2015 của Trường THPT Điểu Cải. Căn cứ vào điều kiện thực tế của Tổ Địa Lý trong năm học 2014 - 2015. Tổ Địa Lý xây dựng kế hoạch cụ thể về sinh hoạt tổ theo chuyên đề như sau: 1 / MỤC TIÊU : a/ Với giáo viên: - Thông qua các quy trình nghiên cứu bài học, giúp giáo viên tìm các giải pháp trong quá trình dạy học nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Người dự giờ tập chung phân tích hoạt động học của học sinh, phát hiện những khó khăn mà học sinh gặp phải, tìm các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập, mạnh dạn đưa ra những thay đổi, điều chỉnh nội dung, cách dạy cho phù hợp. - Tạo cơ hội cho giáo viên phát triển năng lực chuyên môn, tiềm năng sáng tạo. Thông qua việc dạy và dự giờ minh họa mỗi giáo viên tự rút ra bài học kinh nghiệm để vận dụng trong quá trình dạy học của mình. - Giáo viên tự tin, chủ động, sáng tạo, tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng dạy và học; có cơ hội nhìn lại quá trình dạy để kịp thời điều chỉnh; quan tâm đến học sinh nhiều hơn; cải thiện mối quan hệ với 10 10 6 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ đồng nghiệp, sẵn sàng chia sẻ và giúp đỡ đồng nghiệp, tôn trọng và học hỏi lẫn nhau. b/ Với học sinh: Kết quả học tập được cải thiện, học sinh trở thành trung tâm của quá trình dạy học, các em hứng thú học tập môn địa lí. 2/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ: Thứ tự Thời gian Lần 1 Tháng 9 Nội dung sinh hoạt chuyên đềNgười hiện thựcĐiều chỉnh bổ sung - Triển khai nội dung- Tổ trưởng chuyên đề “Đổi mới SHCM theo nghiên cứu bài học”. - Họp tổ chuyên môn xác- Cả tổ Địa định mục tiêu bài học. - Tất cả các thành viên- Cô Soa trong tổ tham gia soạn giáo án mẫu. ................... ..... ……………… ……………… ................... ..... ……………… ……………… - Họp tổ, nhóm chuyên- Tổ trưởng,……………… môn thảo luận xây dựngtất cả thành……………… kế hoạch bài học nghiênviên trong tổ ……………… cứu. ……………… Lần 2 Tháng 10 - Cử đại diện giáo viên- Cô Soa dạy……………… dạy minh họa. minh họa ……………… - Phân công vị trí dự giờ, quan sát, hỗ trợ. - Sinh hoạt tổ theo ……………… chuyên đề: “ giáo dục học- Cả tổ Địa ……………… Lần 3 Tháng 11 sinh 12 hướng về biển, ……………… đảo quê hương” ……………… ……………… Lần 4 Tháng 12 - Sinh hoạt tổ theo …………………… chuyên đề:“ Tích hợp kiến- Cả tổ Địa …………………… thức giáo dục học sinh tiết kiệm …………………… năng lương trong chương trình …………………… địa lí thpt” 7 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ …… Lần 5 Tháng 1 Lần 6 Tháng 2 Lần 7 Tháng 3 Lần 8 Tháng 4 Lần 9 Tháng 5 - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ Tích hợp kiến- Cả tổ Địa thức giáo dục học sinh lớp 12 bảo vệ môi trường và tài nguyên” - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“ rèn luyện kĩ- Cả tổ Địa năng sống cho học sinh trong chương trình địa lí thpt” …………………… …………………… ………………… …………………… …………………… …………………… …………………… ………… - Sinh hoạt tổ theo- Cả tổ Địa chuyên đề:“ xây dựng kếkết hợp với hoạch tham quan địa lí để giáođoàn trường dục học sinh bảo vệ di sản văn hóa địa phương” - Sinh hoạt tổ theo-Cả tổ Địa kết……………… chuyên đề:“thành lập câu lạchợp chính……………… bộ địa lí ở trường thpt kết hợpquyền địa……………… địa phương giáo dục chính sáchphương ……………… dân số ” ……………… - Sinh hoạt tổ theo chuyên đề:“xây dựng hệ- Cả tổ Địa thống trò chơi địa lí để giáo dục học sinh bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai ” 3/ NHỮNG ĐỀ XUẤT: a/ Với BGH: - Tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. - Cung cấp kinh phí cho hoạt động chuyên đề mua giấy, bút, in tranh ảnh,… b/ Với các thành viên trong tổ: - Các thành viên được phân công nhiệm vụ hoàn thành hồ sơ và lưu vào hồ sơ tổ chuyên môn. 8 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ - Đây là chuyên đề mới được áp dụng trong sinh hoạt chuyên môn nên có nhiều khó khăn, vì vậy giáo viên trong tổ cần thực hiện nghiêm túc, trách nhiệm để chuyên đề đạt được kết quả cao. CHỦ ĐỀ MINH HỌA TỔ ĐỊA LÝ XÂY DỰNG THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC CHỦ ĐỀ: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 Nội Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Dung thấp - Biết được đặc Hiểu được sự Phân tích Đánh giá được các điểm chung của phân hoá của được ảnh mặt thuận lợi và địa hình Việt địa hình VN, hưởng của khó khăn trong Nam đặc điểm mỗi thiên nhiên việc sử dụng đất ở - Nêu được vị trí, khu vực địa khu vục đồi mỗi vùng đồng đặc điểm cơ bản hình và sự núi và đồng bằng của khu vực đồi khác nhau bằng đối núi, khu vực giữa các khu với sự phát đồng bằng, bờ vực địa hình. triển kinh tế ĐẤT biển và thềm lục Hiểu được xã hội NƯỚC địa. đặc điểm của - Sử dụng NHIỀU địa hình đồng bản đồ địa ĐỒI bằng của hình Việt NÚI nước ta và sự Nam để làm khác nhau rõ một số giữa các đồng đặc điểm bằng. chung của địa hình, đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. 9 Nội Dung SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu - Biết diện tích ; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông THIÊN và vùng biển NHIÊN nước ta. CHỊU - Biết nước ta có ẢNH nguồn tài nguyên HƯỞNG biển phong phú, SÂU đa dạng ; một số SẮC thiên tai thường CỦA xảy ra trên vùng BIỂN biển nước ta ; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. - Biết được tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí THIÊN hậu nước ta. NHIÊN - Nêu được biểu NHIỆT hiện tính chất ĐỚI ẨM nhiệt đới ẩm, gió GIÓ mùa qua các MÙA thành phần địa hình, sông ngòi…. - Hiểu được ảnh hưởng của biển Đông làm khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hoà hơn - Hiểu được quá trình hình thành một số dạng địa hình ven biển. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG Phân tích được nguyên nhân thiên nhiên phân hoá đa dạng Biết được thiên nhiên phân hoá đa dạng - Nêu được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Hiểu được nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. Vận dụng thấp - Đánh giá được giá trị kinh tế của các dạng địa hình và hệ sinh thái ven biển. Phân tích được bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa ở một số địa điểm ở nước ta. Giải thích được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở - Phân tích nước ta : được đặc miền Bắc điểm của cảnh và Đông quan ba miền Bắc Bắc Vận dụng cao Vì sao sử dụng hợp lý tài nguyên Biển Đông, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai là chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển. Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên của Việt Nam: gió fơn, gió mùa Đông Nam, tuyết ở Sapa, Lạng Sơn, Lào Cai..., giải thích được sự chênh lệch nhiệt độ và biên độ nhiệt B-N Vận dụng được để giải thích tại sao duyên hải MT có nhiều cảng nước sâu 10 Nội Dung 1. 2. 3. 4. 5. 6. 1. 2. 3. 4. SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Vận dụng thấp Bắc và Bắc tự nhiên ở Bộ, miền Trung Bộ, miền nước ta : miền Tây Bắc và Nam Trung Bộ Bắc và Đông Bắc Trung và Nam Bộ. Bắc Bắc Bộ, Bộ, miền miền Tây Bắc Nam Trung và Bắc Trung Bộ và Nam Bộ, miền Bộ. Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Tự quản lí Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ Năng lực học tập tại thực địa Năng lực sử dụng bản đồ Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, mô hình... Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1. Câu hỏi nhận biết Câu A. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Gợi ý trả lời: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Cấu trúc địa hình khá đa dạng - Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người Câu B.Nêu đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc - Ở tả ngạn sông Hồng. - Đồi núi thấp chiếm ưu thế, địa hình thấp dần từ TB xuống ĐN - Núi hướng vòng cung, có 4 cánh cung lớn, chụm đầu ở Tam đảo, mở ra về phía bắc và đông 2. Câu hỏi thông hiểu 11 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ So sánh địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Gợi ý trả lời: - Giống nhau: Hình thành và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên một vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng - Khác nhau: Tiêu chí Đồng bằng Sông Hồng Nguồn gốc hình Sông Hồng và sông thành Thái Bình Diện tích 15.000km2 Cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra Địa hình biển, bị chia cắt thành nhiều ô Vùng trong đê không được phù bồi đắp hàng năm, tạo thành các bậc ruộng cao bạc màu và Đất đai các ô trũng ngập nước. Vùng ngoài đê được bồi đắp phù sa hàng năm 3. Câu hỏi vận dụng thấp Đồng bằng sông Cửu Long Sông Tiền và sông Hậu 40.000km2 Địahình thấp, phẳng hơn, kênh rạch chằng chịt 2/3 diện tích là đất phèn, đất mặn Dựa vào Átlát Địa lí VN và kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau: Dãy núi Thuộc vùng núi nào Hướng núi 4.Câu hỏi vận dụng cao Dựa vào Átlát và kiến thức của mình, cho biết huyện Định Quán thuộc dạng địa hình nào? Gợi ý trả lời: địa hình bán bình nguyên. 5. Câu hỏi định hướng năng lực Câu 1.Bằng kiến thức địa lý đã học, em hãy giải thích nguyên nhân tạo thành đá ba chồng ở thị trấn huyện Định Quán. Gợi ý trả lời: Do: Huyện Định Quán nằm trong vùng nhiệt đới, ẩm, gió mùa nên quá trình phong hóa diễn ra mạnh, đây là hậu quả của tác động ngoại lực, chủ yếu do 2 nhân tố : nhiệt độ và độ ẩm. 12 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ GỢI Ý TỔ CHỨC DẠY HỌC (bài 6-7) Mức độ Kiến thức, kĩ năng nhận thức - Biết được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Nhận biết - Nêu được vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa. - Hiểu được sự phân hoá của địa hình VN, đặc điểm mỗi khu vực địa hình VN và sự khác nhau giữa Thông hiểu các khu vực địa hình - Hiểu được đặc điểm của địa hình đồng bằng của nước ta và sự khác nhau giữa các đồng bằng - Phân tích được ảnh hưởng của thiên nhiên khu vục đồi núi và đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Vận dụng - Sử dụng bản đồ địa hình Việt thấp Nam để làm rõ một số đặc điểm chung của địa hình, đặc điểm và sự phân bố các khu vực địa hình ở nước ta. Vận dụng Đánh giá được các mặt thuận lợi cao và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng Hình thức dạy học Phương pháp Cả lớp phát vấn, giải thích Phương pháp hướng dẫn Nhóm học sinh khai thác bản đồ Átlát Phương pháp dạy học nhóm PP/KT học dạy Phương pháp Nhóm động não Phương pháp nêu và giải Cả lớp quyết vấn đề Cặp đôi Phương pháp Cả lớp nêu và giải quyết vấn đề 13 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Mức độ Kiến thức, kĩ năng nhận thức PP/KT học dạy Hình thức dạy học (bài 8) Mức độ Kiến thức, kĩ năng nhận thức - Biết diện tích ; trình bày được một số đặc điểm của Biển Đông và vùng biển nước ta. - Biết nước ta có nguồn tài Nhận biết nguyên biển phong phú, đa dạng ; một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ; sự cần thiết phải bảo vệ môi trường biển. - Hiểu được ảnh hưởng của biển đông làm cho khí hậu nước ta mang tính hải dương, điều hoà Thông hiểu hơn - Hiểu được quá trình hình thành một số dạng địa hình ven biển. Hình thức dạy học Phương pháp Cả lớp hướng dẫn học sinh khai thác bản đồÁtlát Nhóm Phương pháp dạy học nhóm PP/KT học dạy Phương pháp động não Phương pháp Cả lớp đàm thoại gợi mở Phương pháp - Đánh giá được giá trị kinh tế của Vận dụng nêu và giải Cả lớp các dạng địa hình và hệ sinh thái thấp quyết vấn đề Cặp đôi ven biển. Vì sao sử dụng hợp lý tài nguyên Quan Biển Đông, bảo vệ môi trường, Vận dụng atlat, phòng chống thiên tai là chiến cao thích... lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta. (bài 9-13) sát giải Nhóm 14 Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Kiến thức, kĩ năng - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta. - Biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi…. - Nêu được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy được các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. - Hiểu được nguyên nhân làm cho thiên nhiên nước ta có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Phân tích được đặc điểm của cảnh quan ba miền tự nhiên ở nước ta : miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. - Giải thích được một số tác động tiêu cực do thiên nhiên gây ra đã phá hoại sản xuất, gây thiệt hại về người và của. - Phân tích được bảng số liệu về nhiệt độ và lượng mưa ở một số địa điểm ở nước ta. - Giải thích được một số hiện tượng tự nhiên của Việt Nam CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Câu hỏi nhận biết Câu A.Nêu khái quát về biển đông Hình PP/KT dạy thức dạy học học Đàm thoại gợi mở, giải thích, chứng minh. Cả lớp, cá nhân, nhóm Công nghệ thông tin Nhóm, Đàm thoại gợi mở Nhóm,cá nhân Đàm thoại,tư duy, công nghệ thông tin Cả lớp 15 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ 2. Câu hỏi thông hiểu Câu A.Biển Đông ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu nước ta. Câu B.Em hãy kể tên một vài khoáng sản do biển Đông mang lại cho nước ta? 3. Câu hỏi vận dụng thấp Dựa vào át lát và kiến thức thực tiễn em kể tên môt số bãi biển đẹp ở nước ta? 4. Câu hỏi vận dụng cao Câu A. Em kể tên hệ thống đầm phá lớn nhất nước ta? Gợi ý trả lời: Hệ thống đầm phá Tam Giang, Cầu Hai ở Huế. Câu B.Vì sao Việt Nam cùng vĩ độ như một số nước ở Tây Á, Bắc Phi nhưng Việt Nam không có hoang mạc? Gợi ý trả lời: Do hình thể Việt Nam kéo dài và hẹp ngang, có ba mặt giáp biển nên Việt Nam không khô hạn như một số quốc gia cùng vĩ độ ở Tây Á và Bắc Phi. Câu C.Tại sao nước biển ở Cà Ná tỉnh Ninh Thuận trong xanh hơn ở những khu vực khác và người dân phát triển mạnh nghề làm muối? Đáp án: Do lượng mưa thấp, ít hệ thống sông đổ ra biển, giờ nắng trong năm nhiều. Câu D. Phương trình phản ứng sau: caco3+co2+H2o→ca(Hco3)2 tạo nên dạng địa hình nào ở nước ta? Đáp án: Địa hình caxtơ như động Phong Nha, Thiên Đường ở tỉnh Quãng Bình. E.Câu hỏi định hướng năng lực và gắn với thực tiễn Qua câu thơ “ Nỗi niềm chi rứa Huế ơi? Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên” Bằng kiến thức địa lý đã học, em hãy giải thích hiện tượng này ? Gợi ý trả lời: Huế lượng mưa cao nhất cả nước 3000mm/năm do dãy Bạch Mã chắn gió, ảnh hưởng hai luồng gió trong năm lượng ẩm cao đó là gió mùa Tây Nam và gió tín phong bắc bán cầu. 16 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ SƠ ĐỒ DỰ GIỜ CỦA GIÁO VIÊN TRONG TIẾT DẠY THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU BÀI HỌC NỘI DUNG CÂU HỎI TỔ ĐỊA LÍ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ: “ GIÁO GIỤC HỌC SINH 12 HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG” Căn cứ vào chương trình sách giáo khoa địa lí 12 tổ xây dựng một số bài có thề lồng ghép giáo dục học sinh hướng về biển đảo quê hương. STT Bài Kiến thức địa Nội dung giáo lí có khả năng dục biển đảo giáo dục biển đảo Dạng nội dung giáo dục biển đảo 1 Vị trí địa lí, phạm Phạm vi lãnh Phạm vi vung Lồng vi lãnh thổ thổ biển Việt Nam nghép được quốc tế công nhận. 17 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Nhiệm vụ chúng ta bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. 2 Thực hành: vẽ Cách vẽ lược đồ Việt Nam Chú ý thể hiện Lồng hai quần đảo nghép Hoàng Sa và Trường Sa trên lược đồ. 3 Thiên nhiên chịu Toàn bài học ảnh hưởng sâu sắc của biển Dùng phương Trực tiếp pháp dạy học theo dự án. Để học sinh tìm hiểu đặc điểm và tài nguyên của Biển Đông. 4 Thiên nhiên nhiệt Khí hậu nhiệt Khí hậu nước ta Lồng đới ẩm gió mùa đới ẩm gió mùa không khô nóng nghép như những quốc gia cùng vĩ độ là nhờ ảnh hưởng biển Đông. 5 Thiên nhiên nhiệt các thành phần Sinh vật nước ta Lồng đới ẩm gió mùa tự nhiên phong phú nhờ nghép (tt) nước ta có vùng biển nhiệt đới. 6 Thiên nhiên phân Thiên nhiên Vùng đồng bằng Lồng hóa đa dạng phân hóa đông ven biển nước ta nghép tây kéo dài, phong cảnh đẹp thuận lợi phát triển du lịch. 7 Thiên nhiên phân Các miền địa lí Các miền tự Lồng hóa đa dạng (tt) tự nhiên nhiên nước ta nghép đều ảnh hưởng tính chất của biển. 18 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ 8 Vấn đề sử dụng Đa dạng sinh Do đánh bắt quá Lồng và bảo vệ tự học mức, tài nguyên nghép nhiên sinh vật biển tuy phong phú Sử dụng và bảo vệ nhưng đang bị tài nguyên thiên cạn kiệt. Cần có nhiên biện pháp bảo vệ. 9 Bảo vệ môi trường Bão và phòng chống thiên tai 10 Đặc điểm dân số Phân bố dân cư Dân cư phân bố Lồng và phân bố dân cư chủ yếu ở những nghép nước ta đồng bằng ven biển do điều kiện tự nhiên thuận lợi và tài nguyên biển phong phú. 11 Đô thị hóa 12 Vấn đề phát triển Ngành thủy sản Do có bờ biển Lồng ngành thủy sản và dài và nhiều ngư nghép lâm nghiệp trường lớn nên nước ta phát triển mạnh ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 13 Xảy ra chủ yếu Lồng khu vực ven nghép biển. Cần có biện pháp phòng tránh những thiên tai do biển mang đến. Mạng lưới đô Những đô thị lớn Lồng thị chủ yếu ven biển nghép do giao thông vận tải thuận lợi, đặc biệt vai trò các cảng biển. Ngành vận tải Ngành vận tải Lồng 19 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Vấn đề phát triển đường biển ngành GTVT và TTLL đường biển nhiệm vai chủ đạo thông hàng quốc tế. đảm nghép trò lưu hóa 14 Vấn đề phát triển Du lịch thương mại, du lịch Tài nguyên du Lồng lịch biển nước ta nghép đẹp. Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiên nhiên thế giới. 15 Vấn đề khai thác Kinh tế biển thế mạnh ở trung du miền núi bắc bộ Du lịch biển đảo Lồng góp phần vào nghép phát triển kinh tế cho khu vự này. 16 Vấn đề chuyển các thế mạnh Nhờ vị trí giáp Lồng dịch cơ cấu kinh tế chủ yếu vùng biển. nghép theo ngành ở ĐBSH 17 Vấn đề phát triển Hình thành cơ Tất cả các tỉnh Lồng kinh tế xã hội ở cấu nông lâm đều giáp biển là nghép Bắc trung bộ ngư nghiệp một lợi thế cho vùng. 18 Vấn đề phát triển Phát triển tổng Biển mang lại Lồng kinh tế-xã hội ở hợp kinh tế hiệu quả kinh tế nghép duyên hải nam biển cho vùng. trung bộ 19 Vấn đề khai thác Khái thế mạnh ở Tây chung Nguyên 20 Vấn đề khai thác Khai thác lãnh Phát triển tổng Lồng lãnh thổ theo thổ theo chiều hợp kinh tế biển nghép chiều sâu ở Đông sâu là một vấn đề quát Vì Tây Nguyên Lồng không giáp biển nghép nên khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế. 20 SINH HOẠT TỔ ĐỊA LÝ THEO CHUYÊN ĐỀ Nam bộ trọng tâm trong phát triển kinh tế của khu vực. 21 Vấn đề sử dụng Các thế mạnh Nhờ giáp biển là Lồng hợp lí và cải tạo tự và hạn chế một thế mạnh nghép nhiên ở ĐBSCL của khu vực. 22 Vấn đề phát triển Toàn bài kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển đông và các đảo, quần đảo Giáo viên tổ Trực tiếp chức cho học sinh thi báo ảnh về biển đảo nước ta. 23 Các vùng kinh tế Đặc điểm trọng điểm Các vùng kinh tế Lồng trọng điểm đều nghép nhờ thế mạnh từ biển mang lại. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM GIÁO DỤC HỌC SINH HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO TỔ XÂY DỰNG 1/ Nước ta là cửa ngõ mở lối ra biển thuận tiện cho : A. Lào Philippin B. Malaixia C. Brunây D. 2/ Vùng biển nước ta có diện tích khoảng : A. 1 triệu km2 km B. 1,2 triệu km2 C. 1,5 triệu km2 D. 1,6 triệu 2 3/ Đường bờ biển nước ta dài : A. 3220 km B. 3235 km C. 3260 km D. 3620 km 4/ Số tỉnh- thành giáp biển của nước ta là : A. 31 B. 30 C. 29 D. 28 5/ Địa phương giáp biển nằm ở vĩ độ thấp nhất của nước ta là : A. Bạc Liêu Giang B. Sóc Trăng C. Cà Mau D. Kiên 6/ Huyện đảo Hoàng Sa là đơn vị hành chính thuộc : A. Thành phố Hải Phòng B. Thành phố Đà Nẵng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan