Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Skkn sáng kiến kinh nghiệm mầm non thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ ...

Tài liệu Skkn sáng kiến kinh nghiệm mầm non thực trạng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non hiện nay và các giải pháp khắc phục

.PDF
26
272
101

Mô tả:

TÊN: NGÔ THỊ HOÀI THU LỚP: ĐHMN C K54 MSSV: DQB02120142 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON HIỆN NAY VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1 MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề ...................................................................................................................2 2. Lý luận chung về đề tài nghiên cứu .............................................................................4 2.1 Một số vấn đề chung............................................................................................... 4 2.1.1. Khái niệm trò chơi dân gian ............................................................................4 2.1.2 Đặc điểm của trò chơi dân gian ........................................................................4 2.1.3 Tổ chức trò chơi dân gian ở trƣờng mầm non ..................................................5 2.2. Lý luận chung về phát triển vận động ...................................................................8 * Khái niệm phát triển vận động ...............................................................................8 2.3 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ ..................................................................................8 3. Thực tr ng tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng Mầm non hiện na và các gi i pháp hắc phục ............................................................................................ 10 3.1 Cơ sở lựa chọn trò chơi ........................................................................................ 10 3.2. Các trò chơi .........................................................................................................12 4. Kết luận...................................................................................................................... 18 2 1. Đặt vấn đề Vai trò của trò chơi dân gian trong giáo dục trẻ em Trong xã hội xƣa, trò chơi dân gian chiếm vị trí quan trọng trong hông gian gi i trí của c ngƣời lớn lẫn trẻ nhỏ. Thông qua ho t động của nguời lớn, trẻ nhỏ thƣờng học bằng cách bắt chƣớc, và cứ nhƣ vậ , các trò chơi dân gian đƣợc lƣu tru ền qua các thế hệ. Chính nhờ những trò chơi đơn gi n nhƣng thú vị đó mà trẻ em xƣa đƣợc giáo dục tính cách và phát triển thể chất Dƣới góc độ giáo dục, các trò chơi dân gian có thể đƣợc chia thành bốn nhóm chính: nhóm trò chơi vận động giúp phát triển sức hỏe thể chất nhƣ bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mâ , ...; nhóm trò chơi học tập tập cho trẻ em cách quan sát, tính toán nhƣ các lo i cờ, ô ăn quan, gi i đố, ...; nhóm trò chơi sáng t o giúp trẻ phát triển trí tƣởng tƣợng, sự héo léo và hiếu thẩm mĩ nhƣ làm con vật từ lá câ , nặn đất, ...; và nhóm trò chơi mô phỏng hành động của ngƣời lớn nhƣ xâ nhà, mua bán, ... Sự thi đua trong hi chơi giúp trẻ thực sự nhập vai thành những ngƣời lớn mà nhờ đó dần học đƣợc cách ứng xử trong quá trình phát triển nhân cách. Xét về hông gian vui chơi, đa số các trò chơi dân gian diễn ra ngoài trời [2]. Dụng cụ để chơi cũng rất dễ tìm và chủ ếu từ các vật liệu tự nhiên. Đâ là điều iện để trẻ gắn bó môi trƣờng tự nhiên, giúp các em sớm làm quen với các mối quan hệ tƣơng tác giữa các thành tố thiên nhiên và hi hiểu hơn, các em sẽ êu quý và dễ hình thành trách nhiệm với môi trƣờng sau nà Bên c nh đó, các trò chơi dân gian cũng là môi trƣờng rèn lu ện ỹ năng sống của trẻ. Chỉ hi chơi các trò chơi tập thể, tính đoàn ết của các em mới đƣợc thích nghi ha hi thêm b n thêm bè bất chợt của một cuộc chơi sẽ giúp các em biết cách sẻ chia, linh ho t. Nhƣ vậ , trò chơi dân gian có h năng giúp trẻ em phát triển toàn diện c về thể chất lẫn tâm hồn, trong học tập lẫn cuộc sống. Có đƣợc ho ng thời gian vui chơi tho i mái sẽ giúp các em học tập thêm hào hứng. Sân chơi lành m nh còn có vai trò phát hu những năng hiếu tự nhiên ha những phẩm cách tốt ở trẻ, và h n chế đƣợc những tính cách hông tốt. [2] Nhận thức đƣợc vai trò trong giáo dục trẻ, các trò chơi dân gian đang đƣợc tái hiện trong cuộc sống hiện đ i. Trong những năm gần đâ , B o tàng dân tộc học Việt Nam cũng thƣờng xu ên tổ chức đan xen các trò chơi dân gian trong các lễ hội ỷ niệm. Nhiều trƣờng tiểu học, mẫu giáo cũng bắt đầu hƣớng dẫn học sinh chơi các trò 3 chơi tru ền thống nhƣ một phần trong giáo trình gi ng d . Các trò chơi dân gian nhìn chung há đơn gi n, các bậc cha mẹ có thể dễ chuẩn bị để hƣớng dẫn và chơi cùng con, nhƣ một cách giáo dục con trẻ và làm gần hơn các mối quan hệ trong gia đình. Chính vì những lí do đó việc tổ chức trò chơi dân gian nhằm phát triển vận động cho trẻ ở trƣờng mầm non là một trong những nội dung rất cấp thiết và cần thiết. 2. Lý luận chung về đề tài nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề chung 2.1.1. Khái niệm trò chơi dân gian Trò chơi dân gian là một ho t động đặc thù chỉ trong xã hội loài ngƣời đƣợc nhân dân sáng t o ra từ thực tiễn cuộc sống của họ, đƣợc lƣu tru ền tự nhiên qua nhiều thế hệ và luôn đƣợc c i biên, bổ sung cho phù hợp với từng nơi, từng lúc, nhằm thỏa mãn nhu cầu về vui chơi gi i trí, giao lƣu văn hóa và phát triển các mặt thể chất, tinh thần của con ngƣời. 2.1.2 Đặc điểm của trò chơi dân gian Đặc điểm chung của trò chơi dân gian – Trò chơi cổ tru ền của trẻ em đƣợc hình thành và lƣu tru ền theo phƣơng thức của văn hóa dân gian. Việc sáng t o đƣợc thực hiện trong một quá trình lâu dài bao gồm: sáng t o – lƣu tru ền – sử dụng – điều chỉnh. Ở đâ , chủ thể sáng t o, sử dụng, lƣu tru ền và tái t o các trò chơi nà chủ ếu là trẻ em. Dù bất cứ nơi đâu, trong gia đình, t i trƣờng học ha trên đƣờng làng đều có thể tổ chức đƣợc các trò chơi dân gian phù hợp. Nếu sân nhà nho nhỏ thì các em chơi ô ăn quan, chơi cờ, đánh chu ền, chặt câ dừa chừa câ mận, bắt ve… Nếu diện tích rộng hơn thì có thể chơi rồng rắn lên mâ , đá cầu, trốn tìm, bịt mắt bắt dê… Ở những bãi cỏ lớn thì có thể tổ chức các trò cƣớp cờ, đánh đu, đá gà, chồng bông sen, cờ chém…Ngƣời chơi thƣờng là những trẻ em ,túm tụm ngoài bãi cỏ, ngoài sân,… ngoài việc vui đùa, rèn lu ện thân thể, còn thể hiện nỗi hát hao chiến thắng tiềm ẩn trong mỗi đứa trẻ. Do hông lệ thuộc vào hình thức lễ hội nhƣ trò chơi của ngƣời lớn. Nên trò chơi dân gian trẻ em có những đặc trƣng cơ b n nhƣ:Trò chơi trẻ em dễ dàng phổ biến rộng rãi, hông chịu sự ràng buộc một cách nghiêm ngặt về hông gian và thời gian, trẻ có thể chơi bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu. Trong các lễ hội ở địa phƣơng, trẻ em vẫn có phần tham gia, nhƣng nhìn chung ho t động vui chơi của trẻ thƣờng đƣợc tổ chức riêng biệt bên ngoài lễ hội. Nếu nhƣ trò chơi của ngƣời lớn chỉ đƣợc thể hiện ở một địa 4 phƣơng trong thời điểm nhất định nhƣ thƣờng vào xuân, hát quan họ ở Bắc Ninh , tung còn ở Tâu Bắc … thì trò chơi ở trẻ em hông bị những h n chế đó. Trẻ em ở nhiều vùng, thậm chí hắp c nƣớc có thể đánh chu ền, đánh hăng… nhiều trò chơi còn đƣợc tru ền bá trên ph m vi rộng hơn vƣợt ra ngoài lãnh phận địa phƣơng, thậm chí còn vƣợt ra hỏi biên giới quốc gia. Đâ cũng là hiện tƣợng giao lƣu văn hóa giữa các dân tộc, giữa các địa phƣơng, giữa các nƣớc trong hu vực và trên thế giới. 2.1.3 Tổ chức trò chơi dân gian ở trường mầm non Chúng ta biết rằng, qua từng thời ỳ phát triển của xã hội, các hình thức chơi của trẻ cũng tha đổi. Một số trò chơi dân gian tru ền thống, dần bị mai một, tha thế bằng những trò chơi hiện đ i với má móc, công nghệ tiên tiến. Tu nhiên, trò chơi dân gian có nhiều thế m nh riêng. Giáo viên có thể sử dụng những vật liệu sẵn có, rẻ tiền, thậm chí hông cần đồ dùng, dụng cụ mà chỉ cần trẻ chơi với nhau. Điều nà rất phù hợp với tình hình thực tế của cấp học. Trẻ em đƣợc tiếp cận và trực tiếp tham gia chơi các trò chơi dân gian sẽ giúp cho trẻ sớm hình thành các thói quen ho t động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ tự tin, linh ho t hơn trong mọi ho t động cũng nhƣ sự phát triển sau nà của trẻ. Thông qua trò chơi dân gian, trẻ sẽ phát triển đƣợc các giác quan thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, hứu giác , phát triển trí nhớ, phát triển tƣ du , trí tƣởng tƣợng, ngôn ngữ. Theo nhƣ phân tích và cách phân lo i trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam của tác gi Ph m Lan Oanh T p chí Văn hóa nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thì nó đƣợc chia làm hai lo i lớn, đó là các trò chơi trí tuệ và các trò chơi vui - hỏe khéo. Trò chơi trí tuệ còn đƣợc gọi là trò chơi học tập, nhằm thúc đẩ ho t động trí tuệ, giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh thông qua các thao tác trí óc ết hợp với hành động chơi nhƣ: Ô ăn quan, Cờ hùm, Cờ chiếu tƣớng.... Trò chơi vui - hỏe - khéo léo là những trò chơi dân gian tổng hợp vì mỗi trò chơi ết hợp nhiều ỹ năng vận động thể lực. Mục đích của các trò chơi lo i nà nhằm phát hu tính tích cực chủ động của trẻ, giúp trẻ mở rộng các mối quan hệ nh¬ : Hái qu - chui vào hang bắt chuột đồng hoặc chuột túi nh qua rãnh nƣớc - tới đích lấ cờ. C trò chơi là phƣơng tiện giáo dục thể lực một cách tích cực và tho i mái, giúp trẻ hoàn thiện sức hỏe, hoàn thiện các vận động nhƣ ch , nh , đứng lên, ngồi xuống, 5 hình thành và phát triển các tố chất của thể lực nhanh nhẹn, héo léo và những phẩm chất nhân cách nhƣ tính ỉ luật, tính tập thể; nhƣ trò chơi: Kéo co, rồng rắn lên mâ ; Có các trò chơi nhằm giúp vận động héo léo các ngón ta nhƣ Cắp cua bỏ giỏ, Xin lửa xin cua...Hoặc có những trò chơi vừa thể hiện héo léo, vừa vận động ch nh nhƣ Trồng nụ trồng cà có nơi gọi là Trồng nụ trồng hoa . Ở trò chơi Chim ba thì đòi hỏi ph i thính tai, nhanh mắt, nhanh miệng, ph n ứng linh ho t Tu nhiên, trong độ tuổi mầm non, việc lựa chọn các trò chơi dân gian thích hợp nhằm phát hu tác dụng của nó là rất cần thiết. Ở lứa tuổi nà chủ ếu là trẻ bƣớc đầu làm quen với các hái niệm. Do vậ , giáo viên không nên chọn trò chơi dân gian có nội dung quá hó vì những trò chơi dân gian phức t p, ch¬a phï hîp hông những hông giúp trẻ phát triển mà ngƣợc l i, trẻ sẽ rất lúng túng, thụ động trong quá trình gi i qu ết vấn đề. Dựa vào tính chất của từng trò chơi, tác dụng của trò chơi dân gian mà giáo viên lựa chọn trò chơi cho phù hợp với lứa tuổi, đặc thù tâm sinh lý của trẻ. Trẻ trong độ tuổi nhà trẻ thƣờng chơi trò chơi dễ, mang tính chất bắt chƣớc và luật chơi hông quá phức t p . Trẻ trong độ tuổi mẫu giáo thì chơi các trò chơi có cách chơi, luật chơi phức t p hơn để ích thích trẻ, gâ hứng thú cho trẻ. Ví dụ: Trò chơi: Chim ba Trẻ đứng quanh vòng tròn, hai ta buông xuôi, cách nhau ho ng 30-40 cm, số trẻ hông h n chế. Giáo viên đứng giữa. 6 Cách chơi: Giáo viên hô lời và làm động tác gì mà hợp lí thì trẻ làm theo nga , hông chậm trễ; còn hi hô lời hông đúng với động tác thực tế thì hông làm theo. Giáo viên hô: "Chim ba " và giơ hai ta lên Tất c hô theo "Chim ba " và giơ hai ta theo, nếu ai chậm là hỏng. Giáo viên hô: "Cá ba " và giơ ta lên Tất c đứng im, nếu ai hô theo, có động tác làm theo thì là hỏng, là sai. Đối với trò chơi nà , giáo viên lƣu ý là trƣớc tiên cần cho trẻ làm quen với những hình nh dễ dãi, quen thuộc trƣớc để cho trẻ ịp nghe và ph n ứng, sau đó nâng dần độ hó tuỳ theo h năng và sự hứng thú của trẻ. ở mỗi độ tuổi giáo viên sẽ đƣa ra luật chơi phù hợp và mở rộng về iến thức hi chơi trò chơi. Trẻ nhà trẻ giáo viên nói tên 3 hoặc 4 con vật gần gũi, trẻ mẫu giáo bé từ 4-5 con vật, trẻ mẫu giáo nhỡ nói 6 đến 7 con vật và trẻ mẫu giáo lớn thì nói tơi 9 đến 10 con vật. Nhƣ vậ cùng một lo i trò chơi mà giáo viên đƣa ra luật chơi hác nhau và nâng dần độ hó của trò chơi. Lựa chọn và đƣa trò chơi dân gian vào nhà trƣờng cần vận dụng linh ho t, sáng t o nhƣng ph i lấ mục tiêu giáo dục phù hợp lứa tuổi làm tiêu chí quan trọng. Giáo viên có thể tha đổi hình thức chơi, đồ dùng, dụng cụ của trò chơi với chất liệu hác hiện đ i, an toàn hơn nhƣng vẫn đ m b o nội dung chủ ếu và tác dụng giáo dục của trò chơi. Để đƣa trò chơi dân gian vào trƣờng mầm non đ t hiệu qu cần lƣu ý một số điểm sau: 7 Trò chơi dân gian mang tính tập thể cao. Vì vậ giáo viên cần chú ý giáo dục và rèn lu ện cho trẻ biết phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau hi tham gia chơi thì mới đ t đƣợc ết qu mong đợi. Môi trƣờng chơi của trò chơi dân gian thƣờng ở ngoài trời, gần gũi với thiên nhiên và môi trƣờng xung quanh. Giáo viên có thể chọn vị trí, địa điểm chơi linh ho t, hông nhất thiết ph i ở trong lớp mà còn có thể cho trẻ chơi ở hành lang, sân trƣờng, vƣờn trƣờng. Sức tập trung chú ý của trẻ có h n. Do đó, giáo viên nên lƣu ý về thời lƣợng chơi của trẻ. Có thể cho trẻ chơi ba, bốn ván hoặc tham gia ba, bốn lƣợt chơi, trẻ sẽ c m thấ thích thú chơi mà hông c m thấ bị nhàm chán. Giáo viên có thể cho trẻ chơi theo từng cặp, nhóm và hông nên cho trẻ chơi với số lƣợng đông ở một trò chơi. Tha vào đó, có thể để từng nhóm, từng cặp chơi lần lƣợt, số còn l i làm hán gi cổ vũ cho các b n chơi. 2.2. Lý luận chung về phát triển vận động * Khái niệm phát triển vận động Phát triển vận động là một lĩnh vực quan trọng trong sự phát triển toàn diện của mỗi đứa trẻ và sự phát triển nà bắt đầu nga từ giai đo n sơ sinh. Trẻ nhỏ thƣờng phát triển vận động theo một “ huôn mẫu” hoặc theo một trình tự nhất định. Ở từng thời điểm nhất định, trẻ đ t tới những cột mốc phát triển nhƣ: biết tự ngồi, tự đứng và tự bƣớc đi. c điể t sinh lý c tr - Trẻ em bắt đầu có sự tiếp xúc với bên ngoài, giao tiếp với “ ngƣời l ” hi các em bƣớc vào độ tuổi đi mẫu giáo, b n bè ở trƣờng mẫu giáo là một thế giới vô cùng rộng lớn đối với trẻ thơ. - Có rất nhiều em hứng thú với việc tới lớp vào mỗi sáng, nhƣng trái l i cũng có rất nhiều em có tâm lý sợ tới trƣờng. Mặc dù ở đó có b n bè để chơi, có thầ cô, nhƣng với các em, vẫn luôn sợ tới lớp. Thậm trí có những em nhỏ thƣờng êu với bố mẹ đau bụng vào sáng thứ 2, tu nhiên triệu chứng nà của các em cũng nhanh biến mất nếu nhƣ cha mẹ cho phép nghỉ học ở nhà buổi hôm đó. 8 Ảnh minh họa: Nguồn internet - Rõ ràng đó là những dấu hiệu tâm lý của trẻ em sợ đi học. Ngu ên nhân chính đó là các em chƣa tìm thấ hứng thú trong việc đi học, hoặc c m thấ sợ cô giáo, sợ bị b n bắt n t…. - Những em nhỏ nào có hứng thú với việc đi học ở trƣờng mầm non thì trong í ức của các em sau nà , trƣờng mầm non là một thế giới tu ệt vời, và rất nhiều ỉ niệm đẹp. - Cũng trong giai đo n nà các em có hứng thú với việc hám phá thế giới xung quanh, tò mò và liên tục thắc mắc các vấn đề với cha mẹ. Nếu cha mẹ hiểu đƣợc tâm lý của con, và định hƣớng sẽ có thể đem l i nhiều hiệu qu tích cực. - Ở giai đo n từ 3 đến 6 tuổi nà , trí tƣởng tƣợng của trẻ phát triển m nh và phần lớn thời gian của trẻ là chơi đùa. Trẻ chơi mà học và học mà chơi. Chúng tự nghĩ ra những trò chơi và chơi mãi hông chán, đôi hi quên c đi vệ sinh. - Trẻ con ở lứa tuổi nà hông thích những trò chơi phức t p, nhiều qu tắc. Những trò chơi ngắn sẽ thích hợp với trẻ ở lứa tuổi nà vì ho ng thời gian chú ý, tập trung của trẻ hông éo dài. 9 3. h c t ng t chức t n và c c gi i h s l ch i d n gi n ch t u gi t ng M n n hi n h c hục ch n tr ch i Trò chơi dân gian rất phong phú và đa d ng, vì thế hông hẳn trò chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ. Bởi vậ , hi lựa chọn trò chơi dân gian nên lựa chọn những trò chơi đơn gi n, dể hiểu, dễ nhớ đối với trẻ. Với trẻ 5 – 6 tuổi, h năng chú ý có chủ định và nhận thức của trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trƣớc. Vì thế, trẻ có thể chơi đƣợc các trò chơi dài hơn và hó hơn. Khi lựa chọn các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn, cần thực hiện theo các tiêu chí sau: + Trò chơi hông quá đơn gi n nhƣng cũng hông quá phức t p. + Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ iếm, dễ tìm. + Giúp củng cố tƣ du , ngôn ngữ, vận động, ỹ năng cho trẻ. + Gâ đƣợc hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ. + Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp. Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ: “Th đỉa ba ba”, “Ô ăn quan”, “Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mâ ”, “Kéo co”, “Nu na nu nống”, “Dung dăng dung dẻ”, “Oẳn tù tì”, “Cƣớp cờ”, “Lộn cầu vồng”, … Với mỗi trò chơi cần ph i nghiên cứu số lƣợng ngƣời chơi, cách chơi, địa diểm chơi, cách chơi, luật chơi để tổ chức, hƣớng dẫn trẻ chơi. Ví dụ: * Trò chơi: “Th đỉa ba ba”: – Số lƣợng ngƣời chơi: 10 đến 12 ngƣời chơi. 10 – Địa điểm chơi: Sân rộng. – Cách chơi: Vẽ một vòng tròn rộng 3m hoặc vẽ 2 đƣờng thẳng song song, cách nhau 3m để làm sông tù theo số lƣợng ngƣời chơi để vẽ sông to ha nhỏ . Các b n chơi đứng thành vòng tròn qua mặt vào trong. Chọn một b n vào trong vòng tròn vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Th đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Ph i tội đàn ông Cơm trắng nhƣ bông G o tiền nhƣ nƣớc Đổ mắm đổ muối Đổ chuối h t tiêu Đổ niêu nƣớc chè Đổ ph i nhà nào Nhà đấ ph i chịu Cứ mỗi tiếng đọc l i đập nhẹ vào vai một b n. Tiếng cuối cùng rơi vào ai thì b n đó ph i làm đỉa. Đồ dùng đồ chơi của các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa d ng và phong phú, mang tính đặc trƣng và đƣợc thiết ế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò chơi. Chính vì vậ , trƣớc hi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó thì giáo viên cần ph i tìm hiểu trƣớc về cách chơi, luật chơi cũng nhƣ các đồ dùng trong trò chơi cần đếm. Để từ đó có thể chuẩn bị đầ đủ những thứ cần thiết cho một trò chơi và tổ chức đƣợc tốt. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều lo i đồ dùng đồ chơi tƣơng ứng mà thiếu nó thì trò chơi hông thể tiến hành đƣợc. Ví dụ nhƣ trò: “Chơi chu ền” đòi hỏi ph i có 10 que chu ền và một đồ vật có d ng hối cầu nhƣ qu bóng, qu bƣởi non… Trò chơi “Ném còn” hông thể diễn ra nếu thiếu qu còn – đồ chơi tru ền thống của trò chơi đó. Ha đơn gi n nhƣ trò chơi “Bịt mắt bắt dê” cũng hông thể đƣợc tổ chức nếu hông có d i v i hoặc d i hăn bịt mắt… Chính vì vậ , trƣớc hi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo viên cần tìm hiểu ỹ lƣỡng về luật chơi, cách chơi cũng nhƣ việc có ha hông có đồ 11 dùng đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ đó có thể chuẩn bị đầ đủ các ếu tố cần thiết cho trò chơi. “Đỉa” đứng vào giữa sông, ngƣời chơi tìm cách lội qua sông, vừa lội vừa hát: “Đỉa ra xa tha hồ tắm mát”. Đỉa ph i ch đuổi bắt ngƣời qua sông. Nếu ch m đƣợc vào ai b n chƣa lên bờ thì coi nhƣ bị thua, ph i làm đỉa tha , trò chơi l i tiếp tục. – Luật chơi: + Ngƣời đọc bài ca ph i lƣu loát hấp dẫn, mỗi tiếng ca ph i chỉ đúng vào một b n, hông đƣợc bỏ sót b n nào. + Đỉa ph i ch đƣợc trong ao hoặc sông, hông đƣợc lên bờ.Ngƣời ph i lội qua ao, hông đƣợc đi hoặc đứng mãi trên bờ. + Đỉa ch m vào bất cứ phần thân thể của ai hi họ còn trong ao thì ngƣời đó ph i bị thua, vào làm đỉa tha . + Với một ho ng thời gian mà đỉa hông bắt đƣợc ai thì đổi b n làm đỉa, trò chơi l i tiếp tục. ác tr ch i Trò chơi 1: “Nu na nu nống” * Cách chơi: Những ngƣời chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi chân ra, ta cầm ta , vừa nhịp ta vào đùi vừa đọc bài đồng dao: “Nu na nu nống Cái cống nằm trong Cái ong nằm ngoài Củ hoai chấm mật Bụt ngồi bụt hóc Con cóc nh ra Con gà ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà tôi nấu chè Tè he chân rút”. Hoặc: “Nu na nu nống Cái cống nằm trong Đá r ng đôi bên 12 Đá lên đá xuống Đá ruộng bồ câu Đá đầu con voi Đá xoi đá xỉa Đá nửa cành sung Đá ung trứng gà Đá ra đƣờng cái Gặp gái giữa đƣờng Gặp phƣờng trống quân Có chân thì rụt”. Mỗi từ trong bài đồng dao đƣợc đập nhẹ vào một chân theo thứ tự từ đầu đến cuối rồi l i qua ngƣợc l i cho đến chữ “rút” hoặc “rụt”. Chân ai gặp từ “rút” hoặc “rụt” nhịp trúng thì co chân l i. Cứ thế cho đến hi các chân co l i hết thì chơi l i từ đầu. Trò chơi 2: “Ô ăn quan” Vẽ một hình chữ nhật đƣợc chia đôi theo chiều dài và ngăn thành 5 hàng dọc cách ho ng đều nhau, ta có đƣợc 10 ô vuông nhỏ. Hai đầu hình chữ nhật đƣợc vẽ thành 2 hình vòng cung, đó là 2 ô quan lớn đặc trƣng cho mỗi bên, đặt vào đó một viên sỏi lớn có hình thể và màu sắc hác nhau để dễ phân biệt hai bên, mỗi ô vuông đƣợc đặt 5 viên sỏi nhỏ, mỗi bên có 5 ô. Hai ngƣời hai bên, ngƣời thứ nhất đi quan với nắm sỏi trong ô vuông nhỏ tù vào ngƣời chơi chọn ô, sỏi đƣợc rãi đều chung quanh từng viên một trong những ô vuông c phần của ô quan lớn, hi đến hòn sỏi cuối cùng ta vẫn bắt lấ ô bên c nh và cứ thế tiếp tục đi quan bỏ những viên sỏi nhỏ vào từng ô liên tục . Cho đến lúc nào viên sỏi cuối cùng đƣợc dừng cách ho ng là một ô trống, nhƣ thế là ta chặp ô trống bắt lấ phần sỏi trong ô bên c nh để nhặt ra ngoài. Vậ là những viên sỏi đó đã thuộc về ngƣời chơi, và ngƣời đối diện mới đƣợc bắt đầu. Đến lƣợt đối phƣơng đi quan cũng nhƣ ngƣời đầu tiên, c hai tha phiên nhau đi quan cho đến hi nào nhặt đƣợc phần ô quan lớn và lấ đƣợc hết phần của đối phƣơng. Nhƣ thế ngƣời đối diện đã thua hết quan. Hết quan tàn dân, thu quân éo về. Hết ván, bà l i nhƣ cũ, ai thiếu ph i va của bên ia. Tính thắng thua theo nợ các viên sỏi. 13 Quan ăn 10 viên sỏi.Cách chơi ô ăn quan đƣợc nói lên rất đơn gi n nhƣng ngƣời chơi ô ăn quan đã giỏi thì việc tính toán rất tài tình mà ngƣời đối diện ph i thua cuộc vì hông còn quan sỏi bên phần mình để tiếp tục cuộc chơi… Trò chơi 3: “Kéo co” Tục éo co ở mỗi nơi có những lối chơi hác nhau, nhƣng bao giờ số ngƣời chơi cũng chia làm hai phe, mỗi phe cùng dùng sức m nh để éo cho đƣợc bên ia ngã về phía mình. Có hi c hai bên đều là nam, có hi bên nam, bên nữ. Trong trƣờng hợp bên nam bên nữ, dân làng thƣờng chọn những trai gái chƣa vợ chƣa chồng. Một cột trụ để ở giữa sân chơi, có dâ thừng buộc dài ha dâ song, dâ tre hoặc câ tre, thƣờng dài ho ng 20m căng đều ra hai phía, hai bên xúm nhau nắm lấ dâ thừng để éo. Một vị chức sắc ha bô lão cầm trịch ra hiệu lệnh. Hai bên ra sức éo, sao cho cột trụ éo về bên mình là thắng. Bên ngoài dân làng cổ vũ hai bên bằng tiếng “dô ta”, “cố lên”. Có nơi ngƣời ta lấ ta ngƣời, sức ngƣời trực tiếp éo co. Hai ngƣời đứng đầu hai bên nắm lấ ta nhau, còn các ngƣời sau ôm bụng ngƣời trƣớc mà éo. Đang giữa cuộc, một ngƣời bên nào bị đứt dâ là thua bên ia. Kéo co cũng éo ba eo, bên nào thắng liền ba eo là bên ấ đƣợc. Trò chơi 4: cắp cua Hai ta trẻ nắm l i, đan các ngón vào nhau, hai ngón ta trỏ duỗi ra làm càng cua cắp đúng con vật mình cần cắp. Khi cắp ph i héo léo, hông để cho ngón ta ch m vào hình bên, nếu bị ch m sẽ nhƣờng qu ền cắp cho b n ế tiếp. Ai cắp hết hình con vật của mình trƣớc là thắng cuộc. - 3 -4 trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ đọc đồng dao: Cua cua cắp cắp Đi hắp thế gian Tìm con tìm cái Con gà, con vịt Con tôm, con cá... Con nào con nấ , Cho ta chất đ m Mau mau cắp về. 14 - Trẻ vừa đọc vừa chỉ ta vào từng b n chơi. Các từ "con gà, con vịt, con tôm, con cá" rơi vào ai thì trong suốt lƣợt chơi, trẻ chỉ đƣợc cắp con vật đó. - Sau hi đã xác định đƣợc con vật mình sẽ cắp, c nhóm oẳn tù tì để xếp thứ tự đi. Trẻ đi trƣớc bốc hết hình và tung ra, hai ta nắm l i, đan các ngón ta vào nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng hình ra chỗ mình, hi cắp ph i héo léo hông để cho ngón ta ch m vào hình bên. Nếu bị ch m sẽ nhƣờng qu ền cắp cho b n đi ế tiếp. Cứ nhƣ thế, lần lƣợt cho từng trẻ cắp lo i hình của mình. Ai cắp hết lo i hình của mình trƣớc sẽ thắng cuộc. Trò chơi 5: “Oẳn tù tì” Trong các trò chơi dân gian hi chỉ có 2 ngƣời, để biết đƣợc một trong hai ngƣời ai là ngƣời đƣợc ƣu tiên thì với trò Sình Sầm dễ phân biệt trƣớc sau. Những vật dụng đƣợc thể hiện qua bàn ta : – Cái Búa: nắm các ngón ta l i nhƣ qu đấm – Cái Kéo: nắm 3 ngón ta gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út l i, và xèo 2 ngón ta còn l i ngón trỏ, ngón giữa ta có hình cái Kéo – Cái Bao: xòe c 5 ngón ta ra. Luật chơi: Cái Búa thì đập cái éo, cái éo thì cắt cái bao, cái bao thì chùm đƣợc cái búa Khi c hai cùng đọc: “Uýnh Sình Sầm mà ra cái gì? tao ra cái nà ”, trong hi bàn ta đƣợc dấu sau lƣng và hi dứt câu thì đƣa ta ra cùng một lúc hông đƣợc trƣớc sau với dấu hiệu tù vào mỗi bên, nhƣ thế ta biết đƣợc bên nào thắng bên nào thua theo luật định, hi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì đƣợc sình sầm l i. Trò chơi 6: “Cƣớp cờ” * Dụng cụ: + Một cái hăn bất ì tƣợng trƣng cho cờ + Một vòng tròn + V ch xuất phát củng là đích của 2 đội * Cách chơi: + Qu n trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lƣợng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 b n, đứng hàng ngang ở v p xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5… các b n ph i nhớ số của mình. 15 + Khi qu n trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng ch đến vòng và cƣớp cờ. + Khi qu n trò gọi số nào về thì số đó ph i về + Một lúc qu n trò có thể gọi hai ba bốn số * Luật chơi: + Khi đang cằm cờ nếu bị b n vỗ vào ngƣời, thua cuộc + Khi lấ đƣợc cờ ch về v ch xuất phát của đội mình hông bị đội b n vỗ vào ngƣời, thắng cuộc + Khi có ngu cơ bị vỗ vào ngƣời thì đƣợc phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua + Số nào vỗ số đó hông đƣợc vỗ vào số hác. Nếu bị số hác vỗ vào hông thua + Số nào bị thua rồi “bị chết” qu n trò hông gọi số đó chơi nữa + Ngƣời chơi hông đƣợc ôm, giữ nhau cho b n cƣớp cờ + Ngƣời chơi tìm cách lừa đối phƣơng để nhang cờ về, lựa chọn sân b i phù hợp để chánh ngu cơ, cờ ra hỏi vòng tròn, để cờ l i vòng tròn chỉ đƣợc cƣớp cờ trong vòng tròn + Kho ng cách cờ đến hai đội bằng nhau Trò chơi 7: “Lộn cầu vồng” – Số lƣợng: Chơi theo nhóm, mỗi nhóm có 2 ngƣời. – Địa điểm chơi: Trong phòng hoặc ngoài sân trƣờng. – Cách chơi: Hai trẻ đứng qua mặt vào nhau, vừa vung ta lên theo nhịp vừa hát: Lộn cầu vồng Nƣớc trong nƣớc ch Có cô mƣời b Có chị mƣời Hai chị em ta Ra lộn cầu vồng. Khi hát tiếng cuối cùng c hai trẻ vẫn nắm ta vào nhau cùng giơ lên đầu rồi cùng chui qua ta về một phía, qua lƣng vào nhau. Ở tƣ thế qua lƣng vào nhau các 16 em tiếp tục vung ta lên rồi h ta xuống nhƣ lần trƣớc vừa vung ta vừa hát. Đến tiếng cuối cùng các em l i chui qua ta lộn l i và về tƣ thế nhƣ ban đầu. Trò chơi 8: “Chi chi chành chành” * Cách chơi và luật chơi: Ngƣời chơi có thể từ 3 ngƣời trở lên. Chọn một ngƣời đứng ra trƣớc xòe bàn ta ra các ngƣời hác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn ta vào. Ngƣời xòe bàn ta đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chƣơng. Ba vƣơng ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập. Đọc đến chữ “ập” ngƣời xòe ta nắm l i, những ngƣời hác cố gắng rút ta ra thật nhanh, ai rút hông ịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ ngƣời xòe ta và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các b n hác chơi. Trò chơi 9: “Mèo đuổi chuột” Trò chơi gồm từ 7 đến 10 ngƣời. Tất c đứng thành vòng tròn, ta nắm ta , giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát. Mèo đuổi chuột Mời b n ra đâ Ta nắm chặt ta Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỗ hổng Mèo ch đằng sau Thế rồi chú chuột l i đóng vai mèo Co cẳng ch theo, bác mèo hóa chuột Một ngƣời đƣợc chọn làm mèo và một ngƣời đƣợc chọn làm chuột. Hai ngƣời nà đứng vào giữa vòng tròn, qua lƣng vào nhau. Khi mọi ngƣời hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu ch , mèo ph i ch đằng sau. Tu nhiên mèo ph i ch đúng chỗ chuột đã ch . Mèo thắng hi mèo bắt đƣợc chuột. Rồi hai ngƣời đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi l i đƣợc tiếp tục. 17 Trò chơi 10: “Dung dăng dung dẻ” * Cách chơi: + Địa điểm :trong nhà ngoài sân + Số lƣợng:từ 5-10 em chơi 1 nhớm + Hƣớng dẫn:qu n trò vẽ sẳn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lƣợng vòng tròn ích hơn số ngƣời chơi, chơi. Khi chơi các b n nắm áo t o thành một hàng đi quanh các vùng tròn và cùng độc”dung dăng dung dè dắc trẽ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đâ ” hi đọc hết chử đâ các b n chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.sẽ có một b n hông có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi nhƣ trên,l i sẽ có 1 b n hông có,trò chơi tiếp tục hi chỉ còn 2 ngƣời * Luật chơi + Trong 1 ho n thời gian b n nào hống có vòng thì bị thua + Hai b n ngồi cùng 1 vòng b n nào ngồi xuóng dƣới là thắng 4. Kết luận Giáo viên mầm non cần quan tâm nhiều hơn đến việc sƣu tầm và sử dụng trò chơi dân gian một cách hợp lý, cần nâng cao hiệu qu sử dụng các biện pháp tổ chức trò chơi cho trẻ nhằm phát triển hứng thú, tò mò, ham muốm hám phá và tìm hiểu thế giới xung quanh của trẻ, rèn lu ện các ỹ năng cho trẻ. Trò chơi dân gian chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc của một nền văn hóa tru ền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Những trò chơi dân gian có tác dụng rất bổ ích đối với mỗi đứa trẻ, hông chỉ rèn lu ện cho trẻ ỹ năng hợp tác nhóm, về sự phán đoán, óc tƣ du sáng t o và đặc biệt là rèn cho trẻ sớm có tính tự lập, chủ động, biết êu thƣơng con ngƣời, êu thƣơng thiên nhiên và cuộc sống quanh mình, rèn cho trẻ có một thể chất hỏe m nh. Trò chơi dân gian làm phong phú tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển h năng tƣ du , sáng t o, sự héo léo mà còn giúp các em hiểu về tình b n, tình êu gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc. 18 PHỤ LỤC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG CHIỀU TÊN ĐỀ TÀI: - HĐ1: TRÒ CHƠI: " DUNG DĂNG DUNG DẺ". - HĐ2: BÉ GIẢI CÂU ĐỐ VỀ CÁC MÙA TRONG NĂM. - HĐ3: CHƠI TỰ CHỌN. Đối tƣợng: Lớp 4 Tuổi. Số lƣợng:30 - 35 cháu. Ngƣời so n: Trần thị Quế. Ngà so n: Ngụ Thị Hoài Thu 19 I. Mục đích êu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc bài đồng dao: " Dung dăng dung dẻ"; nhớ luật chơi, cách chơi. - Trẻ tr lời đƣợc các câu đố của cô, biết đuợc 1 sô điểm đặc trƣng của các mùa trong năm. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ ỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp để tr lời đƣợc các câu hỏi của cô giáo. - Phát triển h năng ngôn ngữ của trẻ. - Kỹ năng phối hợp nhóm. 3. Thái độ: - Hứng thú với những slide đố các mùa trong năm. - Bài hát về các mùa trong năm. - Trẻ thích tham gia học bài. II . Chuẩn bị: - Má tính có bài gi ng điện tử câu đố các mùa trong năm. * Nội dung tích hợp: Âm nh c, hám phá hoa học, làm quen văn học. Ho t động của cô Ho t động của trẻ Ghi chú 1. Trò chơi: - Cô cho trẻ nhắc l i luật chơi, cách - Trẻ nhắc l i luật chơi, chơi. cách chơi. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ chơi vui vẻ. 2. Bé gi i câu đố về các mùa trong năm. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan