Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên...

Tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên

.PDF
18
215
124

Mô tả:

UBND HUYỆN KONPLÔNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Người thực hiện: Phạm Văn Thắng Chức vụ: Trƣởng Phòng Đơn vị: Phòng GD&ĐT huyện KonPlông Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục KonPlông, tháng 12 năm 2015 PHỤ LỤC Trang I. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 02 II. Cơ sở lý luận và thực tiễn ............................................................................. 03 III. Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ........................ 03 1.Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ ...................................................................... 03 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng chuẩn đội ngũ giáo viên ............................ 04 a. Bồi dưỡng dài hạn ............................................................................................ 04 b. Bồi dưỡng ngắn hạn ......................................................................................... 04 3. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ............................... 05 a. Ch đạo bồi dưỡng chuyên môn qua việc t chức chuyên đ , thao gi ng, tham quan h c t p.......................................................................................................... 05 b. Bồi dưỡng qua phong trào thi đua .................................................................... 05 c. Công tác bồi dưỡng ứng dụng CN ............................................................... 06 4. Xây dựng khối đoàn kết ................................................................................... 07 IV. Kết quả .......................................................................................................... 08 Trang 1 V. Kết luận .......................................................................................................... 09 Trang 2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI rư c hết ch ng ta ph i kh ng định giáo viên là yếu tố hàng đ u quyết định ch t lư ng giáo dục. Lu t giáo dục đi u 15 chương I nêu r qu t h nh trong vi m t p, r n lu n, n u g ng nh giáo, th n o h tl ng t t ho ng h nh sá h nh giáo th ng giáo o hi n nhi m v ih m á h giáo ph i hông ng ng h n i u i n m nh h giáo gi v i tr t h o t o, i n thi t v v t h t v tinh . V i nh n thức hoạt động trung tâm của nhà trường là dạy h c và giáo dục. Để phát triển toàn diện h c sinh, th y cô giáo là lực lư ng trực tiếp thực hiện chương trình giáo dục của c p h c. rong những năm g n đây ngành giáo dục ch ng ta hiện nay đang trên đà chuyển biến v i chi u hư ng tích cực đồng hành cùng v i sự vươn lên cùng v i sự phát triển của xã hội. V i xu thế phát triển của xã hội hiện đại, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện KonPlông đã và đang nâng cao ch t lư ng để góp ph n hoàn thành nhiệm vụ “ âng o ân tr , o t o nhân l , phát tri n nhân t i ho tn ”. Đư c sự quan tâm của Đ ng và Nhà nư c, đội ngũ cán bộ và nhà giáo huyện KonPlông đã ph n đ u và hoàn thành những mục tiêu đ ra. uy nhiên trư c những khó khăn và thử thách đặc thù trên địa bàn huyện, kết qu đạt đư c còn hạn chế. Bởi một ph n, vai trò của Cán bộ qu n lý trong nhà trường đã không thực hiện đ y đủ, còn lỏng lẻo trong ch đạo và chưa phát huy hết vai trò của t ng l p giáo viên. Đội ngũ giáo viên chưa ý thức đư c trách nhiệm và vai trò của gi ng dạy, còn chây lười trong việc đ i m i PPDH và tiếp thu chương trình m i. Trang 3 Để thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá ph i phát triển Giáo dục và Đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ b n của sự phát triển mạnh và b n vững. Để thực hiện đư c đi u đó ph i thay đ i v nh n thức và nâng cao đội ngũ giáo viên trong toàn Ngành, vững v năng lực và nhiệt huyết trong công tác. Dựa vào những lý do trên, tôi đã xây dựng và hoàn thiện sáng kiến kinh nghiệm v đ tài Một s i n pháp nâng o h tl ng ội ngũ giáo vi n áp dụng thực tế vào Ngành GD&Đ huyện KonPlông. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ch t lư ng giáo dục của nhà trường ph n l n do đội ngũ giáo viên quyết định. Do đó việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nhà trường. ăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ qu n lý giáo dục một cách toàn diện theo hư ng chuẩn hóa là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu c u trư c mắt, vừa mang tính chiến lư c lâu dài. Ch t lư ng đội ngũ trong mỗi nhà trường thể hiện ở nhi u mặt: Đủ v số lư ng, h p lý cơ c u, đ m b o v trình độ đào tạo và có phẩm ch t đạo đức, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu c u nhiệm vụ. h y giáo, cô giáo ph i là người hiểu sâu v kiến thức chuyên ngành, biết rộng v các bộ môn khoa h c liên quan và có vốn văn hóa nói chung. Bư c sang thế kỷ XXI n n giáo dục hiện đại có những xu hư ng đ i m i sâu sắc từ quan niệm v vị trí, vai trò, chức năng của giáo dục đến nội dung và phương pháp giáo dục...Sự đ i m i này t t yếu đặt ra những yêu c u xây dựng lại đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng sự đ i m i đó. Sự phát triển của khoa h c-công nghệ đòi Trang 4 hỏi mỗi th y cô giáo ph i luôn bồi dưỡng, c p nh t thông tin, tri thức m i có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. rong thời gian qua trên địa bàn huyện KonPlông, ch t lư ng đội ngũ giáo viên ngày càng phát triển và hoàn thiện. uy nhiên những biện pháp đã thực hiện chưa phát huy hết năng lực của giáo viên, đặc biệt đối v i các giáo viên vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Do đó, c n đưa ra những biện pháp phù h p để nâng cao ch t lư ng đội ngũ giáo viên trong toàn ngành. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN V i những lý lu n thực tiễn trên và đáp ứng v i các đi u kiện trên địa bàn huyện KonPlông, tôi đã lựa ch n các biện pháp nâng cao ch t lư ng cho đội ngũ giáo viên Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện KonPlông cụ thể như sau: 1. Phân loại, sắp xếp, bố trí đội ngũ Xưa nay, b t cứ việc gì con người ta đ u dựa vào 03 yếu tố: hiên thời, Địa l i và Nhân hòa. Con người là t ng h p của nhi u mối quan hệ trong xã hội do đó con người có đ y đủ những mặt x u và mặt tốt, quan tr ng nh t là phát huy tích cực mặt tốt và hạn chế mặt tiêu cực. Muốn làm đi u đó thì việc đ u tiên là hiểu và nắm bắt năng lực của từng giáo viên. ừ đó phân loại và bố trí công việc phù h p nhằm phát huy tối đa các hiệu qu đem lại. Dựa vào đặc điểm trên, mỗi đơn vị trường ph i phân loại giáo viên theo các mức: tốt, khá, trung bình và yếu. Sắp đặt mỗi giáo viên vào một nhiệm vụ khác Trang 5 nhau, ch r công việc ph i hoàn thành và yêu c u giáo viên ph i n lực, trau dồi kiến thức và thay đ i b n thân để phù h p v i hoàn c nh. Nếu sự phân công h p lý và r ràng sẽ đẩy mạnh hiệu qu công việc và đem lại ch t lư ng giáo dục tốt nh t. Đối v i những giáo viên giỏi v chuyên môn c n bố trí kèm cặp giáo viên yếu kém, thường xuyên động viên và góp ý trong các hoạt động gi ng dạy. Bố trí vào các vị trí: t trưởng, t phó để hư ng dẫn và theo d i công việc của t viên. Hàng quý, hàng tháng các t chuyên môn t chức h p theo chuyên đ , mỗi giáo viên tự đánh giá và xếp loại b n thân, sau đó c t góp ý và đưa ra những gi i pháp phù h p. Đối v i biện pháp này đóng vai trò là n n t ng để xây dựng một t p thể đoàn kết và thể hiện tính dân chủ mỗi cá nhân, luôn đặt l i ích t p thể lên hàng đ u. Góp ph n nâng cao ch t lư ng đội ngũ trong nhà trường và tinh th n trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công việc đư c giao. 2. Xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng chuẩn đội ngũ giáo viên. Nhằm phát triển đ i ngũ giáo của Ngành GD&Đ đủ v số lư ng, đồng bộ v cơ c u và đặc biệt là b n lĩnh chính trị. Các đơn vị trường c n t p trung bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo 02 giai đoạn: a. Bồi dƣỡng dài hạn: Đối v i giáo viên chưa đạt chuẩn và có nhu c u h c trên chuẩn, các trường chủ động phân công, phân nhiệm h p lý để tạo đi u kiện tham gia h c tại các trường Đại h c liên kết trên địa bàn t nh Kon um hoặc các trường Đại h c mở l p trong hè. Trang 6 b. Bồi dƣỡng ngắn hạn: Các đơn vị trường bố trí Giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi và kh năng truy n thụ tốt để tham gia các l p bồi dưỡng thường xuyên của Sở GD&Đ , Phòng GD&Đt huyện t chức. Sau đó v t p hu n đại trà cho giáo viên tại đơn vị mình. Biện pháp này gi p xóa d n số lư ng giáo viên chưa đạt chuẩn và nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, nhằm tiến t i phát triển Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đội ngũ giáo viên trong Ngành giáo dục. 3. Bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là v n đ thường xuyên của ngành GD&Đ , đáp ứng đư c các xu thế thay đ i của xã hội và nắm bắt các chủ trương chính sách của Đ ng và pháp lu t nhà nư c. Để thực hiện tốt v n đ này, c n t p trung các nội dung: a. Ch đạo bồi dƣỡng chuyên môn qua việc t ch c chuyên đề, thao giảng, tham quan học tập rong công tác qu n lý ch đạo chuyên môn, đặc biệt ch ý đến cách thức t chức hoạt động, chuyên đ , thao gi ng. Bám sát vào thực tế của địa phương, đưa ra biện pháp phù h p và tránh tình trạng đối phó, sai chủ đ và lý thuyết ph i đi đôi v i thực hành. Để thực hiện đư c, CBQL các trường là người trực tiếp ch đạo và ghi nh n ph n hồi từ các bộ ph n chuyên môn. rong đó, ph i c i tiến cách góp ý trong tiết Trang 7 dạy của giáo viên. Bư c đ u sẽ tạo cơ hội cho giáo viên trao đ i kinh nghiệm, h c hỏi những cái hay, cái tốt trong các bu i hội th o. Để mở rộng t m nhìn và tạo cơ hội h c t p cho giáo viên, ph i t chức các đ t tham quan, h c t p tại các trường trên địa bàn huyện và toàn t nh. Gi p giáo viên h c hỏi, trau dồi những kinh nghiệm và có kiến thức áp dụng tại trường mình. b. Bồi dƣỡng qua phong trào thi đua Có thể nói, biện pháp bồi dưỡng thông qua các phong trào thi đua, t chức các hội thi, hội gi ng thường xuyên sẽ gi p cho giáo viên mạnh dạn, bình tĩnh tự tin khi lên l p. Để đạt đư c thành tích đòi hỏi mỗi người ph i trao dồi năng lực sư phạm, nghệ thu t lôi cuốn h c sinh, ph i chịu khó suy nghĩ tìm tòi, h c hỏi đồng nghiệp, bạn bè ừ đó trình độ chuyên môn và tay ngh của giáo viên đư c nâng lên. Phong trào thi đua nhà trường luôn xác định r mục tiêu, luôn thể hiện tốt tinh th n công khai, minh bạch, đ m b o công bằng và dân chủ trong các Hội thi. Hằng năm các đơn vị trường t chức các hội thi: giáo viên dạy giỏi, đồ dùng tự tạo và bồi dưỡng h c sinh giỏi,...để có nguồn tham gia các hoạt động phong trào do các c p t chức. Việc t chức các hội thi trong nhà trường sẽ th c đẩy sự ph n đ u vươn lên của các giáo viên và có đi u kiện kh ng định mình trư c t p thể. Song bên cạnh đó, việc t chức các hội thi cũng tạo đư c mối quan hệ thân ái, gi p đỡ nhau trong t p thể giáo viên nhà trường để cùng nhau tiến bộ. Để hội thi trở đư c diễn ra thường xuyên và đem lại kết qu tốt, CBQL các trường ch đạo chuyên môn xây dựng kế hoạch và ch đạo trực tiếp các cuộc thi. Sau hội thi, t chức t ng kết r t kinh nghiệm và khen thưởng các cá nhân có thành Trang 8 tích xu t sắc để động viên tinh th n giáo viên và nâng cao ch t lư ng giáo dục tại địa phương. hường xuyên ch đạo đ i m i Phương pháp sinh hoạt chuyên môn c p trường, c p t theo các chuyên đ : bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nghiệp vụ sư phạm, đ i m i phương pháp dạy h c,... kết h p v i kiểm tra, đánh giá và thực hiện của từng giáo viên. c. Công tác bồi dƣỡng ng dụng CNTT Hiện nay CN CN đã và đang phát triển theo xu thế của xã hội, vai trò của trong trường là vô cùng quan tr ng. Công nghệ thông tin vừa là phương tiện gi ng dạy vừa gi p cho giáo viên tự h c hỏi và nâng cao trình độ hiểu biết. Bồi dưỡng CN cho đội ngũ giáo viên không ch góp ph n nâng cao công tác qu n lý h c sinh, phát huy tính sáng tạo mà còn hiện đại hóa gi ng dạy trong nhà trường. Để góp ph n nâng cao ch t lư ng giáo dục, thường xuyên ch đạo cán bộ, giáo viên tự trau dồi kĩ năng vi tính, sử dụng ph n m m ứng dụng. Qua đó t chức thi đua dạy và soạn giáo án điện tử, xây dựng thư viện bài gi ng điện tử và thiết l p cây thư mục khoa h c dễ dàng truy tìm. Bên cạnh đó, nhà trường c n phát huy các ứng dụng của các ph n m m qu n lý như: ph n m m nhân sự PMIS, ph n m m qu n lý h c sinh VEMIS, ph n m m thống kê trực tuyến EMIS-Online, SQEAP online,vv...; Đ i m i phương pháp sinh hoạt chuyên môn như truongtructuyen.edu.vn, trao đ i kinh nghiệm v i nhau qua email mi n @kontum.edu.vn,.... Trang 9 4. Xây dựng khối đoàn kết rong sự nghiệp giáo dục, Lênin đã nói: “S nh t tr trong một t p th s ph m l u t qu t nh m i s th nh ông trong nh tr ng” Do đó, muốn xây dựng t p thể đoàn kết, thì CBQL ph i là trung tâm xây dựng khối đoàn kết trong nhà trường. Xác định đư c yêu c u trên, CBQL trong từng trường ph i thực sự gương mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, đ u tư nghiên cứu để tạo đư c ni m tin th t sự của t p thể, luôn g n gũi tìm hiểu tâm tư, nguyện v ng, hoàn c nh từng giáo viên để có những gi p đỡ, gi i quyết phù h p, chân tình, gi i to những mâu thuẫn. Phối h p v i các đoàn thể trong trường, địa phương để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, xây dựng đơn vị thực sự là t m, trao đ i gi p đỡ nhau trong công tác, trong chuyên môn, trong đời sống để từ đó tình c m gắn bó và yên tâm công tác. Để làm đư c việc trên, CBQL các trường nêu cao tinh th n trách nhiệm, l p trường tư tưởng vững vàng, sẵn sàng gi p đỡ những khó khăn vư ng mắc của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong công tác, đời sống, biết lắng nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện v ng, hoàn c nh của từng giáo viên qua đồng nghiệp, qua các đ t kiểm tra, qua các l p bồi dưỡng hay những l c tâm tư, trò chuyện cùng đồng nghiệp, Để có biện pháp gi i quyết, gi p đỡ đội ngũ kịp thời, phù h p từng hoàn c nh CBQL các trường ph i thường xuyên thăm hỏi động viên nhau cùng công tác tốt và đi u quan tr ng là ph i tạo đư c uy tín, ni m tin đối v i từng cán bộ giáo viên v m i mặt nh t là những hiểu biết v chuyên môn, v qu n lý, v tham gia Trang 10 h ct p Đồng thời tạo đi u kiện để cùng thăm hỏi, quan tâm gi p đỡ nhau tạo thành một t p thể yêu thương, tôn tr ng nhau, cùng chung sức và hoàn thành nhiệm vụ. ừng bư c thực hiện đ y đủ các chế độ chính sách đối v i người lao động theo quy định hiện hành của Nhà nư c, t t c GV, NV ngoài biên chế Nhà nư c đ u đư c đóng BHXH, BHY , BH N ... Các đơn vị trường thường xuyên phối h p v i công đoàn ngành t chức sinh hoạt, t a đàm trong các ngày lễ l n như: Ngày thành l p Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10, Ngày Nhà Giáo Việt Nam 8/3,... IV. KẾT QUẢ Trong năm h c 2013-2014, tôi đã áp dụng các biện pháp nâng cao đội ngũ giáo viên trên vào việc qu n lý phát triển đội ngũ giáo viên trong toàn Ngành GD&Đ huyện KonPlông, bư c đ u đã đạt những thành công nh t định. V việc đánh giá chuẩn ngh nghiệp đối v i cán bộ qu n lý và giáo viên tại các đơn vị trường h c trực thuộc đ m b o công bằng, khách quan. Qua đánh giá giáo viên và Hiệu trưởng theo chuẩn đã phân loại đư c đội ngũ giáo viên và cán bộ qu n lý giáo dục, dựa trên cơ sở này xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho những năm tiếp theo. ính đến thời điểm tháng 6/2014, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đã tạo đi u kiện cho cán bộ, giáo viên, đặc biệt là những giáo viên người dân tộc thiểu số tham gia các l p h c bồi dưỡng, nâng cao trình độ đào tạo v chuyên môn nghiệp Trang 11 vụ. Kết qu : GV có trình độ chuẩn đạt 99,7 % trong đó trên chuẩn là 235 GV, chiếm 37,1% . Đi u thành công l n nh t mà toàn Ngành đã đạt đư c chính là đã nâng cao sự hiểu biết, những kinh nghiệm q y báu trong công tác gi ng dạy, mỗi giáo viên đã th y đư c t m quan tr ng của việc dạy th t, h c th t. Kết qu phong trào thi đua các c p của toàn Ngành GD&Đ huyện đã đạt đư c: - Gi i giáo viên: 35 giáo viên công nhân danh hiệu GVG c p huyện. SKKN: 69 giáo viên công nh n SKKN đạt c p huyện; 5 giáo viên công nh n c p t nh; Đồ dùng dạy h c: 25 gi i công nh n c p huyện; 4 gi i công nh n c p t nh. - Gi i h c sinh: Giao lưu tiếng việt c p t nh: 5 gi i 1 gi i nh t, 2 gi i nhì, 1 gi i ba và 1 gi i ba toàn đoàn ; Giao lưu tiếng anh c p t nh: 2 gi i 1 gi i ba và 1 gi i KK ; hi h c sinh giỏi b c HCS: có 81 gi i công nh n c p huyện và 5 gi i c p t nh. V thi đua khen thưởng: Năm h c 2013-2014 toàn ngành đã đ nghị: 74 cá nhân đạt danh hiệu Chiến sỹ thi đua c p cơ sở, 309 cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến, 11 gi y khen tuyên dương h c sinh giỏi và 11 t p thể hoàn thành xu t sắc nhiệm vụ. Ngoài ra, đ xu t UBND t nh tặng Bằng khen cho 4 cá nhân. V. KẾT LUẬN Cho đến nay, Ngành Giáo dục và Đào tạo huyện đã và đang xây dựng đư c một đội ngũ nhà giáo các c p tương đối đồng bộ v cơ c u, đủ v số lư ng, có Trang 12 phẩm ch t đạo đức và ý thức chính trị, trình độ năng lực chuyên môn, nghiệp vụ tốt, đáp ứng đư c yêu c u phát triển nguồn nhân lực của ngành. Những biện pháp trên là yếu tố nh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao ch t lư ng giáo dục trong toàn Ngành Giáo dục và Đào tạo. Nếu gi i quyết thỏa mãn những nhu c u v chế độ đời sống, khen thưởng v t ch t và tinh th n kịp thời, công bằng, dân chủ sẽ gi p cho cán bộ, giáo viên hoàn thành tốt công việc và ph n đ u rèn luyện h c t p. hực hiện theo Nghị quyết 29-NQ/ W, ngày 4/11/2013 của Ban ch p hành trung ương v ông nghi p h Đ i m i ăn , hi n ih h nghĩ v hội nh p qu n, to n i n giáo v trong i u i n inh t th tr t o t o, áp ng ng nh h u u ng xã hội đang đặt lên vai đội ngũ giáo viên Ngành GD&Đ huyện KonPlông những yêu c u m i v i trách nhiệm l n hơn trong dạy h c và giáo dục. Mỗi th y giáo, cô giáo theo yêu c u đ i m i không những là người giỏi v chuyên môn dạy h c các môn h c mà còn ph i là người có năng lực sư phạm, năng lực giáo dục và truy n động lực h c t p, tu dưỡng đạo đức nhân cách t i mỗi h c sinh. Bên cạnh đó, mỗi th y giáo, cô giáo cũng c n có năng lực huy động và h p tác rộng rãi hơn v i đồng nghiệp, v i cha mẹ h c sinh, cộng đồng và các t chức xã hội cùng tham gia hiệu qu vào các hoạt động giáo dục. Vì v y, việc xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu c u đ i m i đư c ngành giáo dục và đào tạo xác định là nhiệm vụ quan tr ng, là khâu then chốt trong công cuộc đ i m i giáo dục theo yêu c u đủ v số lư ng, đồng bộ v cơ c u, có năng lực giáo dục, gương mẫu v đạo đức nhà giáo và trách nhiệm ngh Trang 13 nghiệp. oàn ngành triển khai đ i m i mạnh mẽ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và đánh giá kết qu h c t p, rèn luyện đạo đức nhà giáo trong các khâu đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo nhằm đáp ứng yêu c u m i của giáo dục ở t t c các c p h c mà trư c mắt là chuẩn bị cho những đ i m i của chương trình và sách giáo khoa ph thông sau năm 2015. Dạy h c là ngh cao quý và có những yêu c u riêng, đòi hỏi mỗi người khi tham gia đ u ph i có những xác định cụ thể v sự mẫu mực "Mô ph m , sự cống hiến và c n có sự nỗ lực, t n tụy, th m chí hy sinh không mệt mỏi vì l i ích công việc, cũng như vì thành tựu của đối tư ng phục vụ thay vì những l i ích vị kỷ v v t ch t. Ðể có thể đáp ứng yêu c u "H nh ngh s ph m , trư c hết c n ph i có đạo đức ngh nghiệp tức là có tình yêu v i ngh giáo, tâm huyết và sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục; có tình yêu v i h c trò và sự x thân t t v h sinh thân yêu". Sau nữa là luôn tự hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và các năng lực theo những yêu c u của chuẩn ngh nghiệp để có thể đáp ứng yêu c u nâng cao ch t lư ng giáo dục trong giai đoạn m i. rên đây là một số biện pháp nâng cao ch t lư ng đội ngũ giáo viên mà b n thân đã thực hiện trong thời gian qua. uy nhiên đ tài vẫn còn một số hạn chế nh t định, r t mong đư c sự hỗ tr và góp ý chân tình của đồng nghiệp và Hội đồng khoa h c các c p để sáng kiến kinh nghiệm của tôi ngày càng hoàn thiện và hiệu qu hơn. KonPlông, ngày......tháng 12 năm 2015. Trang 14 Ngƣời viết Phạm Văn Thắng Trang 15 ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SÁNG KIẾN NĂM 2014 CẤP HUYỆN ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Trang 16 ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Trang 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan