Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Sáng kiến cần thực hiện tốt công tác tư vấn hướng học, hướng nghiệp trong trư...

Tài liệu Sáng kiến cần thực hiện tốt công tác tư vấn hướng học, hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông để góp phần nâng cao hiệu quả học tập và phân luồng học sinh

.PDF
27
84
138

Mô tả:

TH¤NG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1. Tªn s¸ng kiÕn :“ CẦN THỰC HIỆN TỐT CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG HỌC, HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỂ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP VÀ PHÂN LUỒNG HỌC SINH ” 2. LÜnh vùc ¸p dông s¸ng kiÕn : Trong trƣờng THPT 3. Thêi gian thùc hiÖn : N¨m 2015 4. T¸c gi¶ : Hä vµ tªn : §inh ThÞ Lý N¨m sinh 1961 Hé khÈu th-êng tró: 2/57 - §-êng TrÇn Huy LiÖu - Ph-êng V¨n MiÕu Thµnh phè Nam §Þnh - TØnh Nam §Þnh Tr×nh ®é chuyªn m«n: Cö nh©n s- ph¹m I Hµ Néi Chøc vô : Phã hiÖu tr-ëng §¬n vÞ c«ng t¸c: Tr-êng THPT NguyÔn KhuyÕn §Þa chØ liªn hÖ : - Tr-êng THPT NguyÔn KhuyÕn - Email: dinhlynknd@gmail. com - §iÖn tho¹i liªn hÖ: 01238285286 5. §¬n vÞ ¸p dông s¸ng kiÕn: Tr-êng THPT NguyÔn KhuyÕn Email: [email protected] 1 MỤC LỤC Néi dung Trang Th«ng tin chung vÒ s¸ng kiÕn kinh nghiÖm 1 Mục ục 2 Phần mở đầu. 4 1.Lí do chọn đề tài 4 2. Tình hình nghiên cứu 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6 3.1 Mục đích 6 3.2 Nhiệm vụ 6 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 7 4.2 Phạm vi nghiên cứu. 7 5. Cơ sở í uận và phƣơng pháp nghiên cứu 7 5.1 Cơ sở í uận của đề tài 7 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. 9 6. Ý nghĩa của đề tài. 9 7. Bố cục của đề tài. 9 Phần I: Thực trạng của đề tài 10 1. Thuận ợi 10 2. Khó khăn 10 Phần II.: Nội dung, Giải pháp, Biện pháp thực hiện 11 1.Nội dung 11 2. Giải pháp 11 2.1 Giải pháp 1 11 2.2Giải pháp 2 12 2. 3Giải pháp 3 15 3. Biện pháp 16 3.1 Xu thế chung hiện nay 16 2 3.2 Biện pháp thực hiện 17 Phân III Hiệu quả của đề tài 22 Kết uận 24 Tài iệu tham khảo 25 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Trong chủ trƣơng đƣờng ối của Đảng . Đảng ta uôn coi phát triển giáo dục à quốc sách hàng đầu, bởi vì giáo dục có vai trò quan trọng trọng trong chiến ƣợc xây dựng con ngƣời, chiến ƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc ần thứ VIII của Đảng đã xác định: “ Cùng với khoa học và công nghệ, phát triển giáo dục và đào tạo à quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân ực, bồi dƣỡng nhân tài”. Nghị quyết đại hội đại biểu ần thứ IX của Đảng đã nhấn mạnh: “ Phát triển giáo dục - đào tạo à một trong những động ực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, à điều kiện để phát huy nguồn nhân ực, à yếu tố cơ bản để phát triển xã hội và tăng trƣởng kinh tế bền vững”. Sự nghiệp giáo dục có nhiệm vụ đào tạo, xây dựng những thế hệ con ngƣời mới có đủ tài năng, phẩm chất và bản ĩnh để đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo đói, tiến ên đuổi kịp trào ƣu phát triển của thế giới. Để góp thực hiện chủ trƣơng, đƣờng ối trên của đảng và giúp học sinh xác định rõ mục đích trong học tập và định hƣớng nghề nghiệp đúng đắn, cần thực hiện tốt công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp trong các trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Nguyễn Khuyến nói riêng Hơn nữa những năm gần đây, công tác giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông đƣợc xã hội đặc biệt quan tâm. Công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả học tập và phân uồng cho học sinh sau tốt nghiệp THPT , nhằm mục đích đào tạo nguồn nhân ực theo nhu cầu xã hội và theo định hƣớng phát triển nhân ực Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020. Tuy nhiên, hoạt động giáo dục tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp để phân uồng học sinh sau tốt nghiệp THPT còn gặp nhiều khó khăn, bất cập. Chiến ƣợc phát triển giáo dục àm nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nƣớc, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hƣớng tới một xã hội học tập, có khả năng hội 4 nhập quốc tế; phải đào tạo đƣợc những con ngƣời Việt Nam có năng ực tƣ duy độc ập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng ực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể ực tốt, có bản ĩnh, trung thực, ý thức àm chủ và tinh thần trách nhiệm công dân, gắn bó với ý tƣởng độc ập dân tộc. Đại hội Đảng toàn quốc ần thứ X đã tiếp tục xác định “Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo trong đó yêu cầu dạy học phân ban và tự chọn ở cấp THPT trên cơ sở cần àm tốt công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp và phân uồng học sinh THPT” vào các trƣờng cao đẳng, đại học Giáo dục hƣớng nghiệp phổ thông à một nội dung đƣợc pháp ý hóa bằng những qui chế, qui định, chỉ thị của nhà nƣớc, một yếu tố quan trọng trong nội dung giáo dục toàn diện cho học sinh phổ thông và à yêu cầu giáo dục tất yếu trong nhà trƣờng. Để nâng cao chất ƣợng trong công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp phân uồng cho học sinh phổ thông và trang bị tri thức nghề nghiệp, yêu cầu đòi hỏi tuyển ao động của từng nghề trong thời gian học ở trƣờng giúp các em biết tự đánh giá một cách nghiêm túc về bản thân, xác định đƣợc chí hƣớng, mục đích, phƣơng pháp học tập của mình . Trên cơ sở đó sau khi tốt nghiệp THPT, các em có một sự ựa chọn đúng đắn các ngành nghề, các trƣờng ĐH, CĐ phù hợp với khả năng của mình và nhu cần của xã hội để tham gia dự tuyển . Đó chính à ý do để tôi chọn đề tài “ Cần thực hiện tốt công tác tư vấn hướng học, hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông để góp phần nâng cao hiệu quả học tập và phân luồng học sinh ” nhằm đƣa ra những giải pháp để trang bị kiến thức kỹ năng cho thế hệ trẻ để chuẩn bị hành trang cho các em bƣớc vào một xã hội công nghiệp hiện đại hiện nay. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI. Ngày nay trong xã hội bùng nổ thông tin, niềm đam mê nghiên cứu và cố gắng tìm mọi cách để việc học trở thành một hoạt động ao động, mà học sinh xác định rõ mục đích, chí hƣớng học tập của mình àm cho việc học thật sự say 5 mê, thoải mái và đa chức năng đối với ngƣời dạy và với cả ngƣời học. Mỗi ngƣời có một sự nghiên cứu và tìm hiểu theo những gì mình cảm thấy tâm đắc và đạt hiệu quả trong giảng dạy và học tập, cũng nhƣ trong quản ý . Không biết đã có ai nghiên cứu giống nhƣ tôi đã àm chƣa? Nhƣng tất cả những gì tôi àm đƣợc à tự bản thân nghiên cứu, học hỏi và chiêm nghiệm thực tiễn để đúc rút ra kinh nghiệm nhỏ này. Cũng với mong muốn nhỏ à àm nhƣ thế nào để học sinh nhận thức và trả ời đƣợc mình học để àm, và học nhƣ thế nào để thực hiện đƣợc mục đích, chí hƣớng học tập của mình, nhƣ vậy giúp các em thấy yêu việc học hơn và say xƣa chú ý trong học tập để đạt kết quả cao nhất . Bản thân tôi cũng muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục mà mình theo đuổi khi cả nƣớc cùng coi trọng vai trò và vị trí của giáo dục đối với sự phát triển đi ên của đất nƣớc, của con ngƣời trong hiện tại và cả tƣơng ai nữa. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 3.1. MỤC ĐÍCH. Mục đích ớn nhất đó à mong muốn học sinh xác định rõ mục đích, chí hƣớng học tập để chú tâm học tập đạt hiệu quả cao Đề tài mà tôi tìm hiểu và viết còn với mục đích đối với bản thân tôi, với cƣơng vị à ngƣời giáo viên, ngƣời cán bộ quản ý uôn mong muốn việc dạy học của mình nói riêng và việc học tập giảng dạy của nhà trƣờng nói chung đạt đƣợc kết quả tốt và tốt hơn nữa để góp phần thúc đẩy nền giáo dục của nƣớc nhà tiếp tục đi ên 3.2. NHIỆM VỤ * Để thực hiện đƣợc mục đích trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau - Khái quát về phƣơng pháp tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp cho học sinh trong trƣờng THPT phải àm những gì? - Nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo àm cho phƣơng pháp này thêm phong phú và đa dạng về cách thức trình bày để phƣơng pháp này thực hiện đạt hiệu quả thông qua hoạt động tƣ vấn hƣớng học, hoặc thông qua các giờ dạy hƣớng nghiệp cho học sinh ở từng khối ớp trong phạm vi toàn trƣờng - Giúp học sinh xác định rõ mục tiêu, chí hƣớng, cách thức học tập của mình 6 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 4.1. ĐÔÍ TƢỢNG - Là học sinh trƣờng THPT Nguyễn Khuyến nói riêng và học sinh THPT nói chung - Nội dung sách giáo khoa giáo dục hƣớng nghiệp THPT, các tài iệu tham khảo 4.2. PHẠM VI. - Là học sinh trƣờng THPT Nguyễn Khuyến học năm 2014- 2015 nói riêng và học sinh THPT nói chung - Sách giáo khoa giáo dục hƣớng nghiệp THPT, và những tài iệu có iên quan. 5. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 5.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Hƣớng học à đƣa ra ời khuyên cho học sinh chọn hƣớng đi phù hợp nhất dựa trên việc khảo sát, đánh giá các yếu tố có ảnh hƣởng đến quyết định ựa chọn hƣớng đi, bao gồm: Nguyện vọng và xu hƣớng học tập; năng ực học tập (kết quả học tập ở ớp dƣới ); các yếu tố tâm sinh ý có ảnh hƣởng đến quá trình học tập cũng nhƣ ao động nghề nghiệp của bản thân học sinh sau này và nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ ở địa phƣơng. Trong đó mức độ năng ực đƣợc xác định qua các trắc nghiệm về tƣ duy: trừu tƣợng, kĩ thuật, ogic, ghi nhớ; về khả năng: sáng tạo, giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp, chú ý, sức hiểu, ĩnh hội ngôn từ, xét đoán tâm ý, quan sát, tính cẩn thận và đặc điểm tính cách… Lấy kết quả khảo sát, trắc nghiệm, đối chiếu với điều kiện và yêu cầu của mỗi hƣớng đi để chọn hƣớng đi phù hợp nhất. Các nghiên cứu trong những năm qua cho thấy đa số học sinh ựa chọn hƣớng học tập, định hƣớng nghề nghiệp chỉ theo cảm tính cá nhân và gia đình hoặc ảnh hƣởng của bạn bè, sự ựa chọn mang đậm tính chất chủ quan, thiếu tính thực tiễn và không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Hầu hết học sinh sau khi tốt nghiệp THPT đều muốn thi vào các trƣờng đại học, coi đó à hƣớng duy nhất để ập thân, ập nghiệp. Cả học sinh và cha mẹ các em đều chƣa chú ý đúng mức đến điều kiện và yêu cầu 7 phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc, chƣa đánh giá đúng năng ực của mình và nhất à khả năng tìm việc àm sau khi tốt nghiệp các trƣờng đại học; Phần ớn học sinh trung học phổ thông hiện vẫn chƣa hiểu biết về ý nghĩa cũng nhƣ vai trò của việc giảng dạy các môn giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng. và việc giảng dạy môn này cũng chƣa có tác dụng định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Công tác hƣớng nghiệp hiện nay còn mang nặng tính hình thức, chƣa thể hiện đúng mục tiêu và chƣa chuyên nghiệp. Các công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông hiện tại chƣa thực sự phong phú và đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Các em tự tìm hiểu nghề thì có rất ít sách báo, ít thời gian rỗi. Các trƣờng phổ thông không có phòng tƣ vấn nghề cho học sinh. Các thông tin về nghề mà học sinh thu nhận đƣợc khi chọn nghề phần ớn từ các kênh ngoài nhà trƣờng; Để khắc phục những nhƣợc điểm trên cần phải tiến hành tƣ vấn hƣớng học , hƣớng nghiệp cho học sinh thông qua việc dạy hƣớng nghiệp phổ thông nhằm tƣ vấn, giúp cho học sinh lựa chọn ngành học và nghề nghiệp một cách khoa học. Điều này có tầm quan trọng đặc biệt đối với từng học sinh và toàn xã hội, giúp cho các em ựa chọn nghề nghiệp vừa phù hợp giữa nguyện vọng học tập, với phẩm chất, năng ực học tập của học sinh, với yêu cầu của xã hội, của địa phƣơng, xu hƣớng phát triển của đất nƣớc, của thời đại à vấn đề cấp bách hiện nay cần đƣợc giải quyết; Trƣờng THPT Nguyễn Khuyến đã đƣa công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp đến với học sinh ở tất cả các khối học nhằm giúp học sinh ựa chọn nghề nghiệp một cách khoa học. Điều này có tầm quan trọng đặc biệt đối với từng học sinh trong nhà trƣờng và toàn xã hội. Nếu tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp tốt sẽ góp phần tích cực vào việc phân uồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT , giảm áp ực về tâm ý, về tổ chức trong các kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng, hạn chế bớt sự mất cân đối về đào tạo, góp phần giúp học sinh ựa chọn đúng nghề phù hợp; 8 Hƣớng học, hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông à một hệ thống các biện pháp giáo dục của Gia đình, Nhà trƣờng và Xã hội. Trong đó nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tƣ tƣởng, tâm í, ý thức, kĩ năng để họ ựa chọn và đi vào ao động ở các ngành nghề mà xã hội đang cần đồng thời phù hợp với hứng thú và năng ực cá nhân, đánh giá toàn bộ năng ực thể chất và trí tuệ của thanh niên , đối chiếu các năng ực đó với những yêu cầu do nghề hay nhóm nghề đặt ra đối với ngƣời ao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân ực của địa phƣơng và xã hội, rồi trên cơ sở đó cho họ những ời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học, oại bỏ những trƣờng hợp may rủi, thiếu chín chắn trong khi chọn nghề, hạn chế tình trạng học sinh không có hứng thú trong học tập không hiểu mục đích học dẫn đến tình trạng học không hiệu quả hoặc bỏ học giữa chừng. 5.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đề tài sử dụng nhiều phƣơng pháp trong đó chủ yếu à: phƣơng pháp trình bày để hiểu hơn về cơ sở và bản chất của đề tài, phƣơng pháp ogic kết hợp với ịch sử, phân tích gắn iền với tổng hợp í giải cho nội dung đề tài. Ngoài ra phải sử dụng phƣơng pháp đối chiếu so sánh, minh họa để thấy đƣợc kết quả trong thực tiễn,… để hiểu rõ hơn về đề tài nghiên cứu này. 6. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI. Góp phần khẳng định sự cần thiết khách quan phải nghiên cứu và vận dụng những gì nghiên cứu đƣợc vào quá trình giảng dạy và quản ý . Đề tài nghiên cứu đảm bảo tính giáo dục và tính sƣ phạm với các đối tƣợng. Kể cả học sinh và ngƣời sử dụng đề tài. Góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới của giáo dục. 7. BỐ CỤC. Bao gồm: - Phần mở đầu. . - Kết uận - Hoàn cảnh nghiên cứu đề tài - Mục ục - Thực trạng của đề tài - Tài iệu tham khảo - Giải pháp và biện pháp thực hiện - Kết quả 9 PHẦN I. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ. 1. THUẬN LỢI. Việc thực hiện công tác tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT à một việc cần thiết hiện nay đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của gia đình, nhà trƣờng, xã hội và nó gần gũi với tất cả mọi ngƣời, mọi thành phần , mọi ứa tuổi. Vì vậy nên ông cha ta đã từng nói “ Không biết thì hỏi, muốn giỏi phải học” diều đó thể hiện từ xƣa vấn đề này đã đƣợc ông cha ta thực hiện và ngày nay vẫn còn nguyên giá trị thực tiễn của nó. 2. KHÓ KHĂN. Qua nghiên cứu trong những năm qua cho thấy đa số học sinh ựa chọn hƣớng học tập, định hƣớng nghề nghiệp chỉ theo cảm tính cá nhân và gia đình hoặc ảnh hƣởng của bạn bè, sự ựa chọn mang đậm tính chất chủ quan, thiếu tính thực tiễn và không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế – xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. Phần ớn học sinh trung học phổ thông hiện vẫn chƣa hiểu biết về ý nghĩa cũng nhƣ vai trò của việc học môn giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng. Chƣa có tác dụng cao trong việc định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh. Công tác hƣớng nghiệp hiện nay còn mang nặng tính hình thức, chƣa thể hiện đúng mục tiêu và chƣa chuyên nghiệp. Các công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông hiện tại chƣa thực sự phong phú và đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Do vậy các em rất úng túng trong việc ựa chọn nghề, chọn trƣờng ĐH, CĐ để tham gia tuyển sinh . Giáo dục hƣớng nghiệp tuy chính thức đƣợc đƣa vào nhà trƣờng nhƣng gần nhƣ thả nổi, thiếu cơ sở vật chất, thiếu cán bộ tƣ vấn và chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. 10 PHẦN II. NỘI DUNG, CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I. NỘI DUNG Tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp à hệ thống những biện pháp tâm ý giáo dục, nhằm đánh giá toàn bộ năng ực thể chất và trí tuệ của học sinh, đối chiếu các năng ực đó với những yêu cầu do nghề đặt ra đối với ngƣời ao động, có cân nhắc đến nhu cầu nhân ực của địa phƣơng và xã hội, trên cơ sở đó cho các em những ời khuyên về chọn nghề có căn cứ khoa học và oại bỏ những trƣờng hợp may rủi, thiếu chín chắc trong khi chọn nghề; Mục đích của công tác tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp là giúp cho các em “ Tìm ra mình” từ những nhân tố khách quan và chủ quan khi chọn nghề, đồng thời tạo điều kiện để các em phát huy cao độ sở trƣờng của mình trong thời gian học tập cũng nhƣ bƣớc đƣờng phấn đấu hoạt động nghề nghiệp trong tƣơng ai. II. CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM TRONG HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG HỌC, GDHN Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.2 Giải pháp 1 : ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN HƯỚNG HỌC, HƯỚNG NGHIỆP. a. Phải hiểu Học sinh đang cần gì ở nhà trường và gia đình? HS đang cần một hƣớng đi phù hợp với năng ực sau tốt nghiệp THPT để hòa nhập với cuộc sống, với thị trƣờng ao động vốn phong phú và phức tạp hiện nay. HS cần những định hƣớng, những tƣ vấn hợp ý của thầy cô giáo và gia đình để không úng túng trong việc chọn trƣờng, chọn ngành, chọn nghề phù hợp. Nói một cách khác: sau tốt nghiệp THPT, các em chọn đƣợc nghề gì, chọn tham gia tuyển sinh vào trƣờng nào để tiếp tục có nhiều thuận ợi học cao hơn b. Hướng học, hướng nghiệp ở trường THPT phải hướng đến những mục tiêu nào? - Thứ nhất: Phải hƣớng đến nguyên tắc: Không có ngƣời bất tài, chỉ có những ngƣời không tìm ra đúng sở trƣờng của mình, công tác giáo dục hƣớng nghiệp à một quá trình tƣ vấn, định hƣớng cho học sinh ựa chọn nghành nghề thích 11 ứng với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và đất nƣớc. - Thứ hai: Mỗi trƣờng phải xác định đƣợc tiêu chí phân uồng HS ớp 12 sau tốt nghiệp THPT: Ví dụ, chỉ tiêu phấn đấu của Trƣờng Nghuyễn Khuyến năm học 2014-2015 phấn đấu đạt khoảng 95% trong tổng số HS tốt nghiệp THPT đƣợc đào tạo nghề ở các bậc ĐH-CĐ, THCN. 05% HS theo nghề truyền thống, nghề PT hoặc vừa àm vừa học... - Thứ ba: Phải hƣớng đến yêu cầu: Công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp phải đƣợc thực hiện đồng bộ qua dạy học các môn văn hóa, qua hoạt động hƣớng nghiệp và hoạt động ngoại khóa để giúp HS biết ựa chọn hƣớng học tập và nghề nghiệp tƣơng ai một cách có ý thức, đặc biệt à hƣớng phân hóa, phân ban trong dạy học giúp HS tự hƣớng nghiệp cho bản thân trong quá trình học. - Thứ tư : Phải xây dựng đƣợc kế hoạch hƣớng nghiệp và kế hoạch tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp cho HS ớp 12: Mỗi năm học có một kế hoạch, mục tiêu khác nhau phù hợp với đặc điểm tâm sinh ý của HS và quá trình phát triển trong nhận thức về nghề của các em và yêu cầu đòi hỏi của đất nƣớc, của xã hội . Phải coi đó à một trong những nhiệm vụ trong năm học của nhà trƣờng phải thực hiện 2.2 Giải pháp 2: THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÁC BÀI HỌC THEO CHỦ ĐỀ CỦA HOẠT ĐỘNG GDHN TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT. a. Tổ chức các bài học về hoạt động GDHN như thế nào để có hiệu quả? - Đổi mới tƣ duy tổ chức các nội dung hoạt động GDHN: Cấu trúc các nhóm bài GDHN bậc THPT nhƣ sau: + Lớp 10, có 03 nhóm bài theo các chủ đề thuộc kiến thức chung về các nghề cụ thể thuộc các chủ đề : Chủ đề “Tìm hiểu một số nghề thuộc ĩnh vực nông âm ngƣ nghiệp”, chủ đề “ Tìm hiểu một số cơ sở SX công nghiệp hoặc nông nghiệp”, chủ đề “Tìm hiểu một số nghề thuộc nghành XD” + Lớp 11, có 02 nhóm bài thuộc các chủ đề của kiến thức chung, 01 nhóm bài thuộc các chủ đề của các nhóm ngành - nghề cụ thể (Chủ đề: “Tìm hiểu một số nghề thuộc ĩnh vực kinh doanh dịch vụ”, chủ đề “Giao ƣu với gƣơng mặt 12 vƣợt khó, điển hình về Sx kinh doanh”, chủ đề “Tìm hiểu thực tế một số trƣờng đại học cao đẳng và một trƣờng TCCN tại địa phƣơng” ) + Lớp 12 tập trung vào các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp theo các chủ đề (01 nhóm chủ đề thuộc kiến thức chung giúp HS tự hƣớng nghiệp, 01 nhóm chủ đề về hoạt động tìm hiểu hệ thống các cơ sở tuyển chọn nghề). Các nhóm chủ đề còn ại thuộc chủ đề tham quan, giao ƣu nghề nghiệp(cho nên cần có phƣơng hƣớng tổ chức các nội dung hoạt động GDHN phù hợp: + Những nhóm bài thuộc kiến thức chung: GV thiết kế các hoạt động và tổ chức HS tìm hiểu theo đơn vị ớp. Những nhóm bài thuộc các nhóm ngành - nghề cụ thể: mỗi nhóm HS tự tìm hiểu theo xu hƣớng nhóm nghề, GV đóng vai trò cố vấn, trợ giúp cho các nhóm. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh tự tìm kiếm thông tin nghề nghiệp ở nhà (qua sách báo và các thông tin tuyển sinh, qua cha mẹ, qua mạng Internet … phù hợp với bảng mô tả nghề). Chẳng hạn, trong 03 tiết GDHN/tháng 03 của học sinh khối 12, có thể bố trí GV chủ nhiệm các ớp thực hiện 02 tiết, Ban hƣớng nghiệp trƣờng thực hiện 01 tiết. Ví dụ, chủ đề "Tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành Y và Dược" (chƣơng trình ớp 12), để hƣớng dẫn, giảng dạy hiệu quả của chủ đề này : GV cần thực hiện các bƣớc tiếp cận nội dung sau: + Phân tích mục tiêu, yêu cầu bài học ở các phƣơng diện: đối tƣợng ao động, đặc điểm, yêu cầu, tiêu chí học cần đạt, điều kiện àm việc, cơ hội tìm kiếm việc àm, các chống chỉ định về y học của các nghề thuộc ngành Y và Dƣợc; tìm hiểu trong ớp , trong trƣờng có bao nhiêu HS theo nghề Y, dƣợc… những HS không có xu hƣớng về các nghề thuộc ngành này thì chuyển sang tìm hiểu chủ đề khác. + Yêu cầu HS chuẩn bị tài iệu (phôtô sách GV, thu thập thông tin iên quan), giao nhiệm vụ cho các nhóm àm việc ở nhà (sử dụng phƣơng pháp điều tra, nghiên cứu thu thập thông tin; phƣơng pháp thảo uận và học theo nhóm). + Đến ớp GV tổ chức cho các nhóm thuyết trình, bổ sung … tổ chức các hoạt động dạng cemina, các phƣơng pháp hoạt động xử ý tình huống hƣớng 13 nghiệp nhƣ phƣơng pháp tổ chức trò chơi, đóng vai, diễn kịch hoặc trò chuyện với các chuyên gia (bác sĩ, dƣợc sĩ . Ví dụ phỏng vấn bác sĩ : Muốn trở thành bác sĩ những điều kiện về năng ực cần phải có à gì? , Những nhân cách, phẩm chất, tác phong, thói quen nào cần phải có của ngƣời bác sĩ? Những khuyệt tật, hạn chế nào của con ngƣời không đƣợc đón nhận vào nghành Y… ), hoặc tham quan cơ sở y tế … để giúp HS àm quen với thực tế. Qua đó để học sinh nhận thức đƣợc muốn vào nghành Y mình phải học tập nhƣ thế nào? Phải thay đổi, bổ sung, rèn uyện nhân cách, phẩm chất đạo đức nhƣ thế nào ? …. Tất cả các phƣơng pháp trên đều phải chứa đựng tình huống hƣớng nghiệp có vấn đề và đƣợc chuyển hóa thành tình huống học tập, kích thích đƣợc hứng thú tìm hiểu nghề, học tập cho HS, - Đổi mới hình thức và phƣơng pháp tổ chức các hoạt động GDHN: Phƣơng pháp tổ chức các hoạt động GDHN phải chú trọng vào các hoạt động tìm hiểu, nhận thức về nghành nghề cho HS, trong đó phải tập trung vào các phƣơng pháp tự hƣớng nghiệp ở HS. Chƣơng trình hoạt động GDHN của Bộ GD&ĐT chỉ à chƣơng trình khung và tài iệu hoạt động GDHN chỉ có tài iệu tham khảo cho GV (không có sách cho HS), vì thế không nên cứng nhắc theo sách vở, tài iệu mà căn cứ vào xu hƣớng chọn nghề của các nhóm HS trong ớp và hơn 6000 nghề khác nhau trong xã hội để thay đổi phƣơng pháp tổ chức các hoạt động GDHN hiệu quả. b. Ai là người tổ chức các hoạt động GDHN trong nhà trường? - Đội ngũ trực tiếp tổ chức các hoạt động GDHN à: Ban giám hiệu, Ban hƣớng nghiệp , GV chủ nhiệm, và cộng tác với một số bậc phụ huynh àm việc ở các ngành nghề khác nhau trong xã hội. - Đội ngũ hỗ trợ công tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng: GV bộ môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Trong đó, GV bộ môn à ngƣời tham mƣu trực tiếp cho GV chủ nhiệm về ực học và khí chất của HS, GV chủ nhiệm à cầu nối giữa nhà trƣờng với gia đình trong tƣ vấn hƣớng nghiệp , GV chủ nhiệm và Ban hƣớng nghiệp đóng vai chủ đạo trong công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS khối 12. 14 3.2 Giải pháp 3: LÀM TỐT CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG HỌC, HƯỚNG NGHIỆP CHO HS KHỐI 12. a. Vì sao GV phải tự trang bị cho mình các kỹ năng hướng nghiệp? Ở nƣớc ta chƣa có ngành đào tạo GV về công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp, cho nên đây à công tác kiêm nhiệm của các thầy cô giáo, đặc biệt à đội ngũ GV chủ nhiệm. Vì thế để àm đƣợc và àm tốt công tác hƣớng học, hƣớng nghiệp, đòi hỏi các GV phải tự học để trang bị cho mình các tri thức và kỹ năng hƣớng học, hƣớng nghiệp b. Vậy đó là những kỹ năng gì? Ngoài các kỹ năng sƣ phạm của một GV, cần có hệ thống các kỹ năng tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp nhƣ: Kỹ năng trò chuyện, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng xử ý tình huống hƣớng nghiệp, kỹ năng quyết định vấn đề, kỹ năng ắng nghe, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tìm kiếm xử ý thông tin, kỹ năng phê phán, kỹ năng khẳng định,kỹ năng hợp tác … để đƣa ra ời khuyên hợp lý. c. Người làm công tác tư vấn hướng học, hướng nghiệp cần phải có những phẩm chất nào? Công tác tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp iên quan mật thiết đến vấn đề tâm sinh ý HS, cho nên ngƣời àm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp phải trang bị cho mình các tri thức về tâm ý học ứa tuổi và các phẩm chất cơ bản của một nhà tâm ý. Tính cách phải cởi mở, thân mật, biết quan tâm đến ngƣời khác, đam mê với công việc… kết hợp với các phẩm chất sƣ phạm vốn có của một nhà giáo. d. Tư vấn hướng học hướng nghiệp cho HS lớp 12 phải như thế nào? - Mục đích cuối cùng của tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp à giúp HS nhận thức: một ngƣời không chỉ phù hợp với một nghề mà phù hợp với một nhóm nghề; thế giới nghề à rộng ớn: có nhiều oại nghề (nghề ao động chân tay, lao động trí óc), nhiều oại việc (nghề àm nhân viên, nghề quản ý, nghề tự do), từ đó chọn cho bản thân một nghề phù hợp để ập thân ập nghiệp. - Các trƣờng THPT và mỗi GV chủ nhiệm phải hình thành đƣợc các kỹ năng tự hƣớng nghiệp cho HS và hƣớng dẫn các em tự hƣớng nghiệp cho chính mình. 15 Ví dụ: cung cấp địa chỉ Emai và Website của các trƣờng chuyên nghiệp; các Website về thông tin và test hƣớng nghiệp trên mạng Internet cho HS tìm hiểu; hƣớng dẫn HS quy trình tự hƣớng nghiệp, các kỹ năng chẩn đoán xu hƣớng, khí chất, tính cách, năng ực nghề của HS; hƣớng dẫn HS thu thập và xử ý thông tin về yêu cầu của nghề, về thị trƣờng ao động ... - Phải có đầy đủ thông tin từ HS, phải để các em bộc bạch đƣợc các khó khăn, úng túng của mình trong quá trình chọn nghề, chọn ngành học. Để có thông tin đầy đủ về thế giới nghề nghiệp, các trƣờng phải có máy tính nối mạng, đặc biệt à hồ sơ điện tử về "Y bạ" của HS trong 03 năm học. Đội ngũ àm công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp à những thầy cô giáo có kinh nghiệm, các bậc cha mẹ có uy tín àm việc trong các ĩnh vực ngành nghề khác nhau. - Chƣơng trình GDHN ớp 12 đã tập trung vào các thông tin tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS, đây à giai đoạn HS có những trăn trở muốn đƣợc chia sẻ, gặp rất nhiều úng túng cần đƣợc giải đáp để có một quyết định đúng nhất trong việc chọn nghề. Cho nên, các trƣờng cần có phòng tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghệp với một Ban tƣ vấn hƣớng nghiệp có kinh nghiệm và kỹ năng hƣớng nghệp. Phƣơng pháp tƣ vấn à trao đổi, thảo uận trực tiếp với HS, hoặc qua "hòm thƣ" hƣớng nghệp, hoặc qua địa chỉ Emai của trƣờng, thông qua các giờ dạy chủ đề hƣớng nghiêp trên ớp Tóm ại, tự hƣớng nghệp đã trở thành một kỹ năng sống của con ngƣời trong thời hiện đại, vì thế các trƣờng THPT cần trang bị cho HS các kỹ năng tự hƣớng nghệp cho bản thân trong suốt thời gian học THPT. Về âu dài, các trƣờng phải tự đào tạo một đội ngũ GV "chuyên nghiệp" về tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghệp. Đây à một trong những yêu cầu phát triển của nhà trƣờng và cũng à mục tiêu trong việc nâng cao hơn nữa chất ƣợng giảng dạy và học tập của nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay và tƣơng ai. Để đap ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nƣớc III. Biện pháp thực hiện 1. Xu thế chung hiện nay : Nếu nhƣ các em không đƣợc tƣ vấn thì dẫn đến những nguyên nhân sai ầm trong việc chọn nghề nhƣ: 16 * Chỉ quan tâm đến các địa điểm đào tạo à các trƣờng đại học mà bỏ qua các trƣờng trung học chuyên nghiệp và các đơn vị dạy nghề khác. Khi tốt nghiệp chƣa có nơi tuyển dụng gần với chuyên môn đƣợc đào tạo nên chấp nhận àm các công việc chỉ cần đến trình độ kỹ thuật thấp hoặc ao động phổ thông, bỏ ra thời gian tiền bạc để đào tạo ại nghề mới gây ra ãng phí thời gian và tiền bạc đào tạo ại. * Bản thân không tự quyết định việc chọn nghề tƣơng ai, thiếu trách nhiệm với bản thân gặp phải sự ngăn trở trong gia đình nên cần đƣa ra các cơ sở, những căn cứ thực tế để giúp các em chọn nghề rõ ràng. * Chọn nghề mà không xét đến sự phù hợp với nghề do thiếu hiểu biết các thông tin cơ bản về nghề. * Đánh giá sai năng ực bản thân thiếu sự chuẩn bị trƣớc kiến thức, tƣ thế sẵn sàng cho việc thích ứng mới. Năng ực không phải à cái có sẵn mà phải qua sự học hỏi, tập uyện. Việc hiểu biết về tiêu chí, qui định việc chọn ngƣời ở từng nghề có vài trò ý nghĩa quan trọng giúp học sinh có ý thức vƣơn ên trong học tập để nâng cao năng ực nơi bản thân đáp ứng đƣợc đòi hỏi của nghề. * Đa số các em không có đủ thông tin về sức khỏe và tình trạng thể ực của bản thân. Do vậy học sinh không biết rõ tình trạng sức khỏe cơ thể của mình đối chiếu với yêu cầu về sức khỏe của nghề, để biết đƣợc các đặc điểm tâm sinh ý mà nghề không cho phép khi tham gia ao động, hay đƣợc gọi à chống chỉ định y học của nghề. 2. Biện pháp thực hiện Để khắc phục đƣợc tình trạng trên, giúp các em có một định hƣớng đúng đắn trong học tập và ựa chọn nghành nghề phù hợp . trong công tác hƣớng học hƣớng nghiệp cần thực tốt các vấn đề sau * Tƣ vấn - Tƣ vấn thông tin hƣớng dẫn nhằm giới thiệu với học sinh nội dung ngành nghề, nhóm nghề mà mình định chọn. Ở đây, ngƣời cán bộ tƣ vấn hƣớng nghiệp 17 sẽ giới thiệu về những yêu cầu do nhóm nghề đề ra đối với những phẩm chất, năng ực cá nhân của con ngƣời, đồng thời chỉ ra con đƣờng để đạt đƣợc vào nghề đó và triển vọng nâng cao tay nghề. Ví dụ : Ngoài tiêu chí về kiến thức khoa học, ngƣời bác sĩ cần phải có sức khỏe tốt, có tác phong bình tĩnh xem xét kết hợp các kiền thức đã học để chuẩn đoán bệnh chính xác, rèn uyện tính nhã nhặn, điềm đạm và bàn tay khéo éo khi chữa bệnh…. - Tƣ vấn chuẩn đoán nhằm àm bộc ộ hứng thú, thiên hƣớng, năng ực và những phẩm chất nghề chuyên biệt của con ngƣời trên cơ sở nghiên cứu và đo đạc nhân cách con ngƣời một cách toàn diện. Mục đích của tƣ vấn chuẩn đoán à xác định trong những ĩnh vực hoạt động nào con ngƣời có thể ao động thành công nhất, tức à đem ại ợi ích tối đa cho xã hội, đồng thời đƣa ại niềm vui và sự hài òng cho bản thân ngƣời ao động. Ví dụ : Nghề xây dựng Ngoài tiêu chí về kiến thức khoa học, cần có sức khỏe , phải bình tĩnh, nhẹ nhàng, đặc biệt không sợ độ cao….. Tƣ vấn y học nhằm àm bộc ộ sự phù hợp giữa trạng thái sức khỏe của con ngƣời với yêu cầu của nghề mà con ngƣời ựa chọn. Nếu nhƣ học sinh mắc một trong những thứ bệnh thuộc oại chống chỉ định của nghề thì ngƣời cán bộ tƣ vấn hƣớng nghiệp sẽ khuyên nên chọn một nghề khác gần gũi với thiên hƣớng và hứng thú, đồng thời phù hợp với trạng thái sức khỏe của ngƣời đó. Ví dụ ngƣời bị rối oạn sắc giác sẽ không đƣợc chọn những ngành nghề giao thông vận tải, thông tin tín hiệu v.v. . ngƣời mắc bệnh Parkinson thì không thể àm nghành y đƣợc ……… - Tƣ vấn hiệu chỉnh đƣợc tiến hành trong trƣờng hợp ý định nghề nghiệp của học sinh không phù hợp với khả năng và năng ực thực tế của họ. Trong trƣờng hợp này, kế hoạch nghề nghiệp của cá nhân cần đƣợc xem xét và uốn nắn ại cho phù hợp với tình hình. Do vậy ngƣời tƣ vấn hƣớng nghiệp phải chỉ ra những 18 hạn chế của học sinh nếu tham gia nghề đó có khó khăn, cản trở gì có vƣợt qua đƣợc không qua đó giúp học sinh có sự cân nhắc điều chỉnh sở thích của mình Ví dụ: Trên cơ sở những cứ iệu thu đƣợc khi nghiên cứu nhân cách học sinh có tính nói nhanh, thi thoảng nói ắp mà học sinh đó ại thích thi vào nghành truyền thông àm nghề phát thanh viên , thì cán bộ tƣ vấn sẽ khuyên học sinh nên chọn một nghề khác, phù hợp với những đặc điểm tâm sinh ý của mình hơn; nếu tiếp tục dự thi vào nghành đó sẽ không đƣợc đón nhận Tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông có nhiệm vụ : hƣớng dẫn cho học sinh cách thức ựa chọn nghề nghiệp tƣơng ai, trên cơ sở hình thành những hứng thú nghề nghiệp vững chắc phù hợp với phẩm chất, năng ực của cá nhân và yêu cầu của nghề cũng nhƣ nhu cầu của xã hội, của địa phƣơng, thông qua quá trình nghiên cứu, theo dõi quá trình học tập, sinh hoạt và ao động trong nhà trƣờng của các em. * Các bước thực hiện trong công tác tư vấn hướng học, hướng nghiệp cho học sinh Để thực hiện nhiệm vụ trên, công tác tƣ vấn hƣớng học, hƣớng nghiệp phải tiến hành các bƣớc sau: - Cung cấp (giới thiệu) các thông tin về thế giới nghề nghiệp. Thông qua các phƣơng tiện thông tin nhƣ sách báo, phim ảnh . . .qua các bài giảng hƣớng nghiệp . Cán bộ tƣ vấn giới thiệu cho học sinh một cách có hệ thống những nghề có vị trí then chốt trong nền kinh tế quốc dân, những nghề cần và đang phát triển tại địa phƣơng hoặc những nghề đang cần nhiều nhân ực tại địa phƣơng, theo một số nội dung sau: - Chỉ cho học sinh hiểu đƣợc chọn đối tƣợng ao động và mục đích ao động của từng nghề - Chọn nghề đó có thuận ợi khó khăn gì trong hoạt động nghề nghiệp sau này của bản thân, có vƣợt qua đƣợc khó khăn đó không 19 - Nghề đó yêu cầu ngƣời ao động phải có những điều kiện gì về phẩm chất năng ực, sức khỏe , nghề đó chống chỉ định gì về sức khỏe( với những khuyết tật, hạn chế nào về sức khỏe, thì không đƣợc tham nghề đó ( Ví dụ : Nghề phát thanh không ấy ngƣời nói ắp…..) ) - Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú nghề nghiệp của học sinh: - Thực hiện công việc này cán bộ tƣ vấn dùng các phiếu trả ời trắc nghiệm để thu thập các số iệu để giúp cán bộ tƣ vấn có một cái nhìn bao quát bƣớc đầu về nhân cách, năng ực và thiên hƣớng của những học sinh . - Cán bộ tƣ vấn nói chuyện, trao đổi với học sinh về những vấn đề cần thiết, dặn dò và cho ời khuyên chọn nghề. - Cho học sinh thấy đƣợc tầm quan trọng của việc chọn ựa nghề cho tƣơng ai có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với việc học tập của các em . Những nguyên tắc cơ bản về việc chọn nghề có khoa học. - Giới thiệu cho học sinh biết đƣợc thông tin cơ bản về định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc và địa phƣơng, nhu cầu của thị trƣờng ao động nghề trong nƣớc và tại địa phƣơng. - Hƣớng dẫn học sinh có thể tìm đƣợc những thông tin cần thiết về yêu cầu của ngành nghề mình đang quan tâm: từ tay nghề, tuyển dụng, nguồn nhân ực….. và có thể tìm kiếm đƣợc nơi đào tạo tay nghề thích hợp - Tự đánh giá đƣợc năng ực bản thân, hiểu truyền thống nghề gia đình và ập đƣợc kế hoạch nghề nghiệp, quyết định ựa chọn nghề nghiệp tƣơng ai. Qua đó chúng ta thấy rằng việc chọn ựa nghề nghiệp tƣơng ai phải dựa vào những cơ sở hiểu biết nhất định một cách tuần tự và khoa học; - Nguyên tắc chọn nghề : Chỉ cho học sinh các nguyên tắc chọn nghề có cơ sở khoa học: có 3 nguyên tắc chọn nghề cần đƣợc tuân thủ. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan