Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Sách luyện đề toán thpt quốc gia 1 ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip...

Tài liệu Sách luyện đề toán thpt quốc gia 1 ( www.sites.google.com/site/thuvientailieuvip )

.PDF
45
212
52

Mô tả:

CỔNG LUYỆN THI TRỰC TUYẾN SỐ 1 VIỆT NAM LUYỆN GIẢI ĐỀ MÔN TOÁN TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA (Tập 1) Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA [Môn Toán – Đề số 01] Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = 2x − m (với m là tham số). mx + 1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho khi m = 1. b) Chứng minh rằng với mọi m ≠ 0, đồ thị của hàm số đã cho cắt đường thẳng d: y = 2x – 2m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B. Đường thẳng d cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm M, N. Tìm m để S ∆OAB = 3S ∆OMN . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 4 x + 2 cos 2 x + 4 ( sin x + cos x ) = 1 + cos 4 x. ln(1 + ln 2 x) dx. x 1 e Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ Câu 4 (1,0 điểm).  1 + i   2i  a) Cho số phức z thỏa mãn i.z =   +  . 1− i  1+ i  11 8 Tìm môđun của số phức w = z + iz. b) Giải phương trình log 22 x + log 2 x = 5log x 8 + 25 log 2x 2. 4 Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 0; −1;3) . Gọi C là giao điểm của đường thẳng AB và mặt phẳng (xOy). Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng AB sao cho mặt cầu tâm M bán kính MC cắt mặt phẳng (xOy) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 2 5. Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD = 2a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a 6. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên SB. Tính theo a thể tích khối chóp H.SCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 3) = 9 và điểm 2 M ( 4; 4 ) . (C ) Viết phương trình đường thẳng d qua M cắt ( 2 tại A, B sao cho ) MA + MB = 2 1 + 5 . Câu 8 (1,0 điểm). Giải bất phương trình 2 x 3 − 3 x 2 + 6 x ≤ 2 (x 2 − x + 2) 3 ( x ∈ ℝ) Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a 3 + b3 = c3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = a 2 + b2 − c2 . ( c − a )( c − b ) Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1 (2,0 điểm). a) Các em học sinh tự làm. 2x − m = 2 x − 2m mx + 1 1  1  x ≠ − m x ≠ − m ⇔ ⇔  f ( x ) = m 2 x 2 − 2mx − m = 0  f ( x ) = 2 x 2 − 2mx − 1 = 0(*)   b) PT hoành độ giao điểm của ( C ) và d là : ( ) ∆ = m + 2 > 0∀m ≠ 0  Xét pt (*) có:   1  ⇔ ( d ) ∩ ( C ) = { A ≠ B} ∀m ≠ 0 2  f  − m  = 1 + m 2 ≠ 0∀m ≠ 0     x A + xB = m   x A ⋅ xB = − 1 Theo định lí Vi-et ta có  2  y A = 2 x A − 2m   yB = 2 xB − 2m ' AB = 2 ( x A − xB ) + ( y A − y B ) 2 −2 m 2 ( x A + xB ) = 5 ( x A − xB ) = 5. 2 2 − 4 x A xB 2 m ; AB = 5 m 2 + 2, M ( m;0 ) , N ( 0; −2m ) 5 5 1 1 ⇒ SOAB = h. AB = m . m 2 + 2, S ∆OMN = OM .ON = m 2 2 2 1 1 S ∆OAB = 3S ∆OMN ⇔ m2 + 2 = 3 m ⇔ m = ± . Vậy m = ± là giá trị cần tìm. 2 2 h = d ( O, d ) = = Câu 2 (1,0 điểm). PT ⇔ sin 4 x + 2 cos 2 x + 4 ( sin x + cos x ) = 1 + cos 4 x ⇔ 2 sin 2 x cos 2 x + 2 cos 2 x − 2 cos 2 2 x + 4(sin x + cos x ) = 0 ⇔ cos 2 x(sin 2 x + 1 − cos 2 x ) + 2(sin x + cos x ) = 0 ( ) ⇔ cos 2 x 2 sin x cos x + 2 sin 2 x + 2(sin x + cos x ) = 0 ⇔ (sin x + cos x )(cos 2 x sin x + 1) = 0 π +) Với sin x + cos x = 0 ⇔ x = − + kπ, k ∈ Z 4 +) Với cos 2 x sin x + 1 = 0 ⇔ 1 − 2 sin 2 x sin x + 1 = 0 ⇔ (sin x − 1) − 2 sin 2 x − 1 = 0 π ⇔ sin x = 1 ⇔ x = + 2mπ, ( m ∈ Z ) 2 Câu 3 (1,0 điểm). 1 x =1⇒ t = 0 1 Đặt t = ln x ⇒ dt = dx . Đổi cận ⇒ I = ∫ ln 1 + t 2 dt x = e ⇒ t =1 x 0 ( ) ( ( ( ) 2t  u = ln 1 + t 2 dt du = 2 Đặt  ⇒ 1 + t 2 ⇒ I = t ln 1 + t dv = dt v = t 1 ( ) 1 ) ) 1 2t 2 −∫ dt = ln 2 − 2 J 2 0 1+ t 0 1 1 t2 1  π  Xét J = ∫ 2 dt = ∫ 1 − 2  dt = ( t − arctan t ) = 1 − t +1  4 0 t +1 0 0 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Vậy I = ln 2 − 2 + Facebook: Lyhung95 π 2 Câu 4 (1,0 điểm). 11 8  (1 + i )2   2i (1 − i )  a) Ta có i.z =   +  = 16 − i ⇒ z = −1 − 16i ⇒ z = −1 + 16i 2  2    Do đó w = z + iz = −1 − 16i + i ( −1 + 16i ) = −17 − 17i ⇒ w = 17 2 + 17 2 = 17 2 b) Đặt t = log 2 x ta có t 2 + t − 2 = 15 25 + 2. t t  1 − 21 1− 21  t = 2 x = 2  2 ⇔ ⇔ t 4 + t 3 − 2t 2 − 15t − 25 = 0 ⇔ t 2 − t − 5 t 2 + 2t + 5 = 0 ⇔  1+ 21  1 + 21  2 = t  x = 2  2 ( )( )  1 5 3 t + 2 = t + 2 ⇒ t 15 25  1 5 3 2 Cách khác: t + t − 2 = + 2 ⇔  t +  =  +  ⇒  t t  2  t 2 t + 1 + 5 + 3 = 0 ⇒ t  2 t 2 2 2 Câu 5 (1,0 điểm). A M N C (Oxy) B   Gọi C ( c1; c2 ;0 ) ∈ ( Oxy ) khi đó ta có AC = ( c1 − 1; c2 − 1; −2 ) ; AB = ( −1; −2;1)   Do C = ( AB ) ∩ ( Oxy ) ⇒ C ∈ ( AB ) khi đó AC ; AB cùng phương   Nên tồn tại số thực k sao cho AC = k AB c1 − 1 = − k   c1 = 3  Vậy AC = k AB ⇔ c2 − 1 = −2k ⇔  ⇒ C ( 3;5; 0 ) c2 = 5  −2 = k    Gọi M ( m, n, p ) ∈ ( AB ) ⇒ AM = ( m − 1; n − 1; p − 2 ) ; AB = ( −1; −2;1)     AM ; AB cùng phương nên tồn tại số thực t sao cho AM = t AB Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 m − 1 = −t m = 1 − t   ⇔ n − 1 = −2t ⇔ n = 1 − 2t ⇒ M (1 − t ;1 − 2t ; 2 + t ) p−2 = t p = 2+t   Ta có CM = ( t + 2 )2 + ( 2t + 4 )2 + ( 2 + t )2 = 6t 2 + 24t + 24 Gọi N là hình chiếu vuông góc của M trên ( Oxy ) suy ra MN = z M = t + 2 Tam giác MNC vuông tại N suy ra MN 2 + NC 2 = MC 2 t = 0 6t 2 + 24t + 24 = t 2 + 4t + 4 + 20 ⇔ 5t 2 + 20t = 0 ⇔   t = −4 Với t = 0 ⇒ M (1;1; 2 ) ; t = −4 ⇒ M ( 5;9; −2 ) Vậy M (1;1; 2 ) hoặc M ( 5;9; −2 ) là các điểm cần tìm. Câu 6 (1,0 điểm). +) Tính thể tích khối chóp H.SCD Do ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường kính AD = 2a ⇒ AB = BC = CD = a Trong ∆ v SAB : SA2 = SH .SB SH SA2 SA2 6a 2 6 = 2 = 2 = = SB SB SA + AB 2 7 a 2 7 V SH 6 6 Lại có: HSCD = = ⇒ VHSCD = VSBCD VS . BCD SB 7 7 ⇒ Dựng BE ⊥ AD ⇒ Trong ∆ v ABD có: a 3 a2 3 ⇒ S BCD = 2 4 2 3 1 a 3 a 2 = a 6. = 3 4 4 BE. AD = AB.BD ⇒ BE = 1 ⇒ VSBCD = .SA.S BCD 3 6 6a 3 2 3a 3 2 ⇒ VHSCD = VSBCD = = 7 28 14 +) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SC Do AD / / BC ⇒ AD / / ( SBC ) ⇒ d ( AD, SC ) = d ( AD, ( SBC ) ) = d ( A, ( SBC ) ) Dựng hình bình hành ADBG. Vì AB ⊥ BD ⇒ AB ⊥ AG  AG ⊥ AB Nối GH, dựng AI ⊥ GH . Ta có:  ⇒ AG ⊥ ( SAB ) ⇒ AG ⊥ SB, AG ⊥ AH  AG ⊥ SA  AG ⊥ SB Lại có:  ⇒ SB ⊥ ( AGH ) ⇒ SB ⊥ AI . Và AI ⊥ GH ⇒ AI ⊥ ( SBC ) ⇒ d ( A, ( SBC ) ) = AI  AH ⊥ SB Từ đó ta có: 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 a 6 = + = + + 2 = + + 2 = 2 ⇒ AI = 2 2 2 2 2 2 2 AI AG AH AG AB SA BD AB SA 6a 3 Vậy d ( A, ( SBC ) ) = AI = a 6 3 Câu 7 (1,0 điểm). Ta có phương tích MA.MB = MI 2 − R 2 với I là tâm đường tròn, I (1;3) . Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 Thật vậy, gọi H là hình chiếu của I trên đoạn AB thì            MA.MB = MH + HA MH + HB = MH 2 + MH HA + HB + HA.HB ( )( ) ( ) = MH 2 − HA2 = MI 2 + HI 2 − ( HA2 + HI 2 ) = MI 2 − R 2 MI = 10 > R nên M nằm ngoài đường tròn, khi đó MA.MB = 1 . Theo giả thiết ( ) ( MA + MB = 2 1 + 5 ⇔ MA + MB + 2 MA.MB = 2 1 + 5 ) ⇔ MA + MB = 2 5 ⇒ ( MA + MB ) = 20 ⇔ MA2 + MB 2 + 2MA.MB = 20 2 ⇒ MA2 + MB 2 = 18 ⇒ MA2 + MB 2 − 2MA.MB = 16 ⇔ MB − MA = 16 ⇔ AB = 4 2 Từ đó AH = 2 ⇒ IH = R 2 − AH 2 = 5 . Ta có d : a ( x − 4 ) + b ( y − 4 ) = 0; a 2 + b 2 > 0 . Khi đó d ( I ; AB ) = 5 ⇔ 3a − b a +b 2 2 = 5 ⇔ 9a 2 − 6ab + b 2 = 5a 2 + 5b 2  b = −2 a ⇔ 4a 2 − 6ab − 4b 2 = 0 ⇔ ( 2a + b )( a − 2b ) = 0 ⇔   a = 2b • Với b = −2a ⇒ a = 1; b = −2 ⇒ d : x − 2 y + 4 = 0 • Với a = 2b ⇒ b = 1; a = 2 ⇒ 2 x + y − 12 = 0 Vậy có hai đường thẳng cần tìm là x − 2 y + 4 = 0; 2 x + y − 12 = 0 Câu 8 (1,0 điểm). Điều kiện x ∈ ℝ . Bất phương trình đã cho tương đương với x3 − 3 x ( x 2 − x + 2 ) + 2 Đặt x2 − x + 2 = t (x 2 − x + 2) ≥ 0 . 3 ( t > 0 ) thu được x = t 2 x3 − 3 xt 2 + 2t 3 ≥ 0 ⇔ x 2 ( x + 2t ) − 2 xt ( x + 2t ) + t 2 ( x + 2t ) ≥ 0 ⇔ ( x + 2t )( x − t ) ≥ 0 ⇔   x + 2t ≥ 0 x ≥ 0 • x = t ⇔ x = x2 − x + 2 ⇔  2 ⇔ x=2. 2 x = x − x + 2  x > 0 x > 0   • x + 2t ≥ 0 ⇔ 2 x 2 − x + 2 ≥ − x ⇔   x ≤ 0 ⇔  x ≤ 0 ⇔ x∈ℝ .   2 2 2    4 x − 4 x + 8 ≥ x  3 x − 4 x + 8 ≥ 0 Bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ . Câu 9 (1,0 điểm). a b > 0, y = > 0 khi đó x 3 + y3 = 1 c c 3 3 = x + y + 3 xy ( x + y ) = 1 + 3 xy ( x + y ) . Do a, b, c > 0 , đặt x = Ta có ( x + y ) 3 Chia tử và mẫu của biểu thức P cho c 2 ≠ 0 và thay x = a b > 0, y = > 0 ta được c c Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 ( x + y ) − 2 xy − 1 x2 + y 2 − 1 P= = (1 − x )(1 − y ) − ( x + y ) + xy + 1 2 t > 1 t > 1 t 3 −1  Đặt t = x + y ⇒ xy = , vì x, y > 0 nên ta có  2 ⇔1< t ≤ 3 4 . t3 −1 ⇔  3 3t t ≤ 4 t ≥ 4 3t  t 3 − 3t + 2 t +2 3 Biểu thức trở thành P = 3 = = 1+ = f (t ) 2 t − 3t + 3t −1 t −1 t −1 3 4+2 Vì 1 < t ≤ 3 4 ⇒ 0 < t − 1 ≤ 3 4 − 1 suy ra f (t ) ≥ 3 . 4 −1 3 Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 3 4+2 khi a = b, c = a 3 2 . 4 −1 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 [Môn Toán – Đề số 02] Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] 2x −1 có đồ thị (C). x−2 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Đường thẳng d đi qua điểm E(4; 4) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B và cắt hai tia Ox, Oy lần lượt Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = tại M, N sao cho tam giác OMN có diện tích nhỏ nhất. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại A, B. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình 2 cos 2 2 x − 2 cos 2 x + 4 sin 6 x + cos 4 x = 1 + 4 3 sin 3 x cos x. x4 − 1 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx. x 1 2 Câu 4 (1,0 điểm). a) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 1, z1 + z2 = 3 . Tính z1 − z2 . b) Tìm m để phương trình 3log 27 (2 x 2 − x + 2m − 4m 2 ) + log 1 x 2 + mx − 2m 2 = 0 có hai nghiệm 3 x1 ; x2 sao cho x12 + x22 > 1. Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d1 : x+ 4 y −5 z +7 x−2 y z +1 = = = = và d 2 : . Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua 1 −1 1 1 −1 − 2 M (−1; 2; 0), vuông góc với đường thẳng d1 và tạo với d 2 góc 600. Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình chữ nhật, AB = a. Hình chiếu vuông góc của đỉnh C ' xuống mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AC sao cho AH = 1 AC. Biết góc 4 giữa hai mặt phẳng (CDD ' C ') và (ABCD) bằng 600; khoảng cách từ B đến mặt phẳng (CDD ' C ') 3a . Tính thể hình hộp ABCDA ' B ' C ' D ' và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A '. ABC 2 theo a. bằng Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có đường chéo AC nằm trên đường thẳng d : x + y − 1 = 0 . Điểm E ( 9; 4 ) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AB, điểm F ( −2; −5) nằm trên đường thẳng chứa cạnh AD, AC = 2 2 . Xác định tọa độ các đỉnh của hình thoi ABCD biết điểm C có hoành độ âm. 2  x − y) (  2x +1 + 2 y +1 = Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2 ( x + y )( x + 2 y ) + 3 x + 2 y = 4  Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương a, b, c và thỏa mãn 2ab + 5bc + 6ca = 6abc. ab 4bc 9ca + + . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = b + 2 a 4c + b a + 4c Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 2 Câu 1 (2,0 điểm). a) Các em học sinh tự làm. x y b) Đường thẳng ( d ) : + = 1, ( a > 0, b > 0 ) a b 4 4 Đường thẳng (d) đi qua điểm E ( 4; 4 ) ⇒ + = 1 a b 4 4 4.4 8 Ta có 1 = + ≥ 2 = ⇔ ab ≥ 8 ⇔ ab ≥ 64 a b ab ab a = b 1  S ∆OMN = ab ≥ 32 suy ra S ∆OMN = 32 ⇔  4 4 ⇔ a =b=8 2 + = 1  a b Vậy S ∆OMN nhỏ nhất bằng 32 khi a = b = 8 ⇒ ( d ) : y = − x + 8 Giao điểm của (d) và (H) là A ( 3;5 ) ; B ( 5;3) . f ' ( 3 ) = −3; f ' ( 5 ) = − 3 4 +) Phương trình tiếp tuyến của (H) tại A ( 3;5 ) là y = −3 ( x − 3) + 5 = −3x + 14 +) Phương trình tiếp tuyến của (H) tại A ( 5;3) là y = − 3 3 27 ( x − 5) + 3 = − x + 4 4 4 Câu 2 (1,0 điểm). PT ⇔ 2 cos 2 2 x − 2 cos 2 x + 4 sin 6 x = 2 sin 2 2 x + 4 3 sin 3 x cos x ⇔ cos 2 2 x − cos 2 x + 2sin 6 x = sin 2 2 x + 2 3 sin 3 x cos x ⇔ cos 2 2 x − sin 2 2 x − cos 2 x + 2sin 6 x = 2 3 sin 3 x cos x ⇔ cos 4 x − cos 2 x + 2 sin 6 x = 2 3 sin 3 x cos x ⇔ −2 sin 3 x sin x + 4 sin 3 x cos 3 x = 2 3 sin 3 x cos x sin 3 x = 0 ⇔ −2sin 3 x sin x − 2 cos 3 x + 3 cos x = 0 ⇔  sin x + 3 cos x = 2 cos 3 x kπ +) Với sin 3 x = 0 ⇔ x = ( k ∈ Z ) 3 π  x = − + kπ  π  12 +) Với sin x + 3 cos x = 2 cos 3 x ⇔ cos  x −  = cos 3 x ⇔  (k ∈ Z ) 6   x = π + kπ  24 2 π π kπ kπ Vậy nghiệm của phương trình là x = − + kπ; x = + ; x = ( k ∈ Z ). 12 24 2 3 ( ) Câu 3 (1,0 điểm). 2 4 2 2 x −1 x + 1 x2 − 1 x2 + 1 Ta có I = ∫ 3 ( ln( x 2 + 1) − ln x )dx = ∫ ln dx x x x2 x 1 1 Đặt t = x2 + 1 1 1  x2 −1  = x + ⇒ dt = 1 − 2  dx = 2 dx . x x x  x  Đổi cận x = 1 ⇒ t = 2 ; x = 2 ⇒ t = 5 2 5 . Ta có I = ∫ t ln tdt 2 2 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 dt  5 du = 5 5   u = ln t t2 12 25 5 1 2 25 5 9  t Đặt  ⇒  → I = ln t 2 − ∫ tdt = ln − 2 ln 2 − t 2 = ln − 2 ln 2 − 2 2 22 8 2 4 8 2 16 dv = tdt  v = t 2 2  2 Câu 4 (1,0 điểm). a) Gọi z1 = a1 + b1i; z2 = a2 + b2i a1 , b1 , a2 , b2 ∈ R . Ta có z1 = z2 = 1 ⇒ a12 + b12 = a22 + b22 = 1 +) z1 + z2 = 3 ⇒ ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 ) = 3 ⇒ 2 ( a1b1 + a2b2 ) = 1 2 +) z1 − z2 = 2 ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) 2 2 = a12 + b12 + a22 + b22 − 2 ( a1b1 + a2 b2 ) = 1 b) BPT đã cho tương đương với log 3 (2 x 2 − x + 2m − 4m 2 ) = log 3 ( x 2 + mx − 2m 2 )  x 2 + mx − 2m 2 > 0   x + mx − 2m > 0 ⇔ 2 ⇔  x = 1 − m 2  x + (m + 1) x + 2m − 2m > 0   x = 2m  2 2 (2m) 2 + m(2m) − 2m 2 > 0  4m 2 > 0  −1 < m < 0   2 2 2 YCBT ⇔ (1 − m) + m(1 − m) − 2m > 0 ⇔ −2m − m + 1 > 0 ⇔  2  1 5m 2 − 2m > 0 2 5   Câu 5 (1,0 điểm).  Giả sử ∆ có vtcp u∆ = (a; b; c), a 2 + b 2 + c 2 ≠ 0.   Ta có ∆ ⊥ d1 ⇔ u∆ .u1 = 0 ⇔ a − b + c = 0 ⇒ b = a + c  Do (∆ , d 2 ) = 600 ⇔ a − b − 2c 1 + 1 + 4. a 2 + b 2 + c 2 = cos 600 = 1 ⇔ 2(a − b − 2c)2 = 3(a 2 + b 2 + c 2 ) (2) 2  a = c , b = 2c ⇔ 18c 2 = 3  a 2 + (a + c) 2 + c 2  ⇔ a 2 + ac − 2c 2 = 0 ⇔   a = −2c, b = −c.  x +1 y − 2 z +) Với a = c, b = 2c, chọn c = 1 ⇒ u∆ = (1; 2; 1) ta có ∆ : = = . 1 2 1  x +1 y − 2 z +) Với a = −2c, b = −c, chọn c = −1 ⇒ u∆ = (2; 1; − 1) ta có ∆ : = = . 2 1 −1 Câu 6 (1,0 điểm). Đ/s: VABCD. A ' B 'C ' D ' = 9a 2 9 3a 3 3601 .a 3 = ;R = a 4 4 24 Câu 7 (1,0 điểm). B E I A J C E' F D Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95  nên E’ thuộc AD. EE’ Gọi E’ là điểm đối xứng với E qua AC, do AC là phân giác của góc BAD vuông góc với AC và qua điểm E ( 9; 4 ) nên có phương trình x − y − 5 = 0 . x − y − 5 = 0 x = 3 Gọi I là giao của AC và EE’, tọa độ I là nghiệm hệ  ⇔ ⇒ I ( 3; 2 ) x + y −1 = 0  y = −2 Vì I là trung điểm của EE’ nên E '(−3; −8)  Đường thẳng AD qua E '(−3; −8) và F (−2; −5) có VTCP là E ' F = (1;3) nên phương trình là: 3( x + 3) − ( y + 8) = 0 ⇔ 3 x − y + 1 = 0 Điểm A = AC ∩ AD ⇒ A(0;1) . Giả sử C (c;1 − c) . Theo bài ra AC = 2 2 ⇔ c 2 = 4 ⇔ c = 2; c = −2 . Do hoành độ điểm C âm nên C (−2;3) Gọi J là trung điểm AC suy ra J (−1; 2) , đường thẳng BD qua J và vuông góc với AC có phương trình x − y + 3 = 0 . Do D = AD ∩ BD ⇒ D (1; 4) ⇒ B (−3; 0) Vậy A(0;1) , B (−3;0), C (−2;3), D (1; 4). Câu 8 (1,0 điểm). 1  x ≥ −  2 Điều kiện:  y ≥ − 1  2 x + y −1 = 0 Pt(2) ⇔ x 2 + ( 3 y + 3 ) x + 2 y 2 + 2 y − 4 = 0 ⇔   x + 2 y + 4 = 0 ( L) Pt(1) ⇔ 2 x + 1 + ( x + y) 2 y +1 = 2 − 4 xy 2  ( x + y )2 − 4 xy  ⇔ 2 ( x + y ) + 2 + 2 4 xy + 2 ( x + y ) + 1 =     2   2 ⇔ 8 4 xy + 3 = ( 4 xy + 3)( 4 xy − 5) 4 xy + 3 = 0 ⇔ 2 ( 4 xy − 5) 4 xy + 3 = 8 ( L) (do 1 = ( x + y ) ≥ 4 xy ⇒ 4 xy − 5 < 0) 1  3  x = x + y = 1 x = −   2  2 Hệ đã cho tương đương:  ∨ 3⇔ 3 xy = − y = y = − 1  4   2 2  1 3   3 1   Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: ( x; y ) =  − ;  ,  ; −    2 2   2 2   Câu 9 (1,0 điểm). 5 6 2 + + =6 a b c 1 1 1  x, y , z > 0 Đặt x = , y = , z = ⇒  a b c 5 x + 6 y + 2 z = 6 1 4 9 Khi đó P = + + x + 2 y 4 y + z z + 4x Từ giả thiết ta có ⇒ Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 1 4 9 1 4 9 + + +6= + + + x + 2 y + 4 y + z + z + 4x x + 2 y 4 y + z z + 4x x + 2 y 4 y + z z + 4x 1 4 9 = + x + 2y + + 4y + z + + z + 4 x ≥ 2 + 4 + 6 = 12 ⇒ P ≥ 6 x + 2y 4y + z z + 4x Vậy GTNN của P bằng 6, dấu ‘=’ xẩy ra khi a = 2; b = 4; c = 1 ⇒ P+6= Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 [Môn Toán – Đề số 03] Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 − 3 x 2 + 3mx − 1 , với m là tham số. a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m = 0. b) Tìm m để hàm số đã cho có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 thỏa mãn 3 x12 + 4 x22 = 39. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin 3 x + sin 2 x + sin x + 1 = cos 3 x + cos 2 x − cos x. π 4 Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = ∫ cos 2 x π 0 1 + sin 2 x .cos  x − ( )   4  dx. Câu 4 (1,0 điểm). 2 a) Cho số phức z thỏa mãn z − 2 z = 3(−1 + 2i ) . Tính z + z 2 log 3 y = log 2 1 x − 1  2 b) Giải hệ phương trình   log 2 y = (log 2 x − 1).log 2 3 Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x − 3 y + 2 z +1 = = và 2 1 −1 mặt phẳng (P): x + y + z + 2 = 0. Viết phương trình đường thẳng ∆ nằm trong (P) sao cho ∆ vuông góc với d và khoảng cách giữa hai đường thẳng d và ∆ bằng 2 21 . 3 Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a; AD = a 2, góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD) bằng 600. Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.AHC. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A(5, −7) , điểm C thuộc vào đường thẳng có phương trình x − y + 4 = 0 . Đường thẳng đi qua D và trung điểm của đoạn AB có phương trình: 3 x − 4 y − 23 = 0 . Tìm tọa độ của B và C, biết điểm B có hoành độ dương.  x( y − 1) + 2 y = x( x + 1) Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình  2 4 x + 3 x + 3 = 4 y y + 3 + 2 2 x − 1 Câu 9 (1,0 điểm). Cho a, b, c là các số thực dương và a + b + c = 3 . 3 Chứng minh rằng 2a + b + ab + bc + 3 abc ≤ 7 4 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 3 Câu 1 (2,0 điểm). a) Các em tự làm nhé! b) Ta có: y ' = 3 x 2 − 6 x + 3m = 0 ⇔ x 2 − 2 x + m = 0 (1) ⇒ x 2 = 2 x − m Để hàm số có CĐ, CT ⇔ (1) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ ∆ '(1) = 1 − m > 0 ⇔ m < 1 (*)  x1 + x2 = 2 ( 2 ) Khi đó gọi x1 ; x2 là nghiệm của PT (1) ta có:  (theo Vi-ét)  x1 x2 = m ( 3) Mặt khác: 3 x12 + 4 x22 = 3 ( 2 x1 − m ) + 4 ( 2 x2 − m ) = 6 x1 + 8 x2 − 7 m = 39 ⇔ 3 x1 + 4 x2 = 39 + 7 m ( 4) 2 27 + 7 m   m = −3  x2 = 2 thay vào ( 3) ta có: ( 7 m + 23)( 7 m + 27 ) = −4m ⇔  Kết hợp ( 2 ) ; ( 4 ) ⇒   m = − 207 − 23 − 7 m x = 49   1 2 Kết hợp điều kiện (*) suy ra m = −3, m = − 207 là giá trị cần tìm. 49 Câu 2 (1,0 điểm). Phương trình đã cho tương đương với (sin 3 x + sin x) + sin 2 x + 1 − cos 2 x = cos 3 x − cos x ⇔ 2 sin 2 x cos x + 2 sin x cos x + 2 sin 2 x = −2 sin 2 x cos x ⇔ sin 2 x(cos x + sin x) + sin x(cos x + sin x) = 0 sin x = 0 ⇔ sin x(2 cos x + 1)(cos x + sin x) = 0 ⇔  2 cos x + 1 = 0 sin x + cos x = 0 +) Với sin x = 0 ⇔ x = kπ 1 2π + k 2π +) Với 2 cos x + 1 = 0 ⇔ cos x = − ⇔ x = ± 2 3 π +) Với cos x + sin x = 0 ⇔ x = − + kπ 4 2π π Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = kπ, x = ± + k 2 π, x = − + kπ, ( k ∈ ℤ ) . 3 4 Câu 3 (1,0 điểm). π 4 π 4 (cos x − sin x)(cos x + sin x) (cos x − sin x) dx = 2 ∫ dx 2 1 (sin x + cos x ) 0 (sin x + cos x ) 2 . 0 (cos x + sin x) 2 Đặt t = sin x + cos x ⇒ dt = (cos x − sin x) dx π Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 1; x = ⇒ t = 2 4 Ta có I = ∫ 2 Suy ra I = 2 dt ∫t 2 1 =− 2 2 = 2 − 1 . Vậy I = 2 − 1. t 1 Câu 4 (1,0 điểm). Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 a) Đặt z = x + yi ⇒ x 2 + y 2 − 2 ( x − yi ) = 3 ( −1 + 2i ) ↔ x 2 + y 2 − 2 x + 2 yi = −3 + 6i   y = 3 y = 3   2 2 y 3 =  x + y − 2 x = −3  x = 4 3 3   ↔ ↔ 2 ↔ x ≥ ↔ x ≥ ⇒ 2 2 y = 3   x + 9 = 2 x − 3  2 y = 6 2 2  x + 9 = 4 x − 12 x + 9   x = 0 ( Loai )    x = 4 (TM ) 2 Ta tìm được z = 4 + 3i suy ra z + z = 5 + 25 = 30 2.log 3 y = log 22 x − 1 x > 0 b) Điều kiện  . Khi đó hpt ⇔  y > 0 log 3 y = log 2 x − 1 log 2 x = 1 x = 2 Thế (2) vào (1) ⇒  ⇔ (t / m) . y =1 log3 y = 0 (1) ( 2) Vậy hệ có nghiệm duy nhất: ( x; y ) = ( 2;1) Câu 5 (1,0 điểm).   u∆ ⊥ n p    Ta có    ⇒ u∆ = u∆ , ud  = ( 2; −3;1) và d ∩ ( P ) = A (1; −3;0 ) . u∆ ⊥ ud Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d, đi qua điểm M ( 3; −2; −1) ∈ d , và vuông góc với mặt phẳng (P) 2 ( x − 3) − 3 ( y + 2 ) + z + 1 = 0 ⇔ 2 x − 3 y + z − 11 = 0 . Phương trình đường thẳng giao tuyến l = ( P ) ∩ ( Q ) thỏa mãn 2 x − 3 y + z − 11 = 0 ⇒ x = 4t + 13; z = −5t − 15; y = t .  x + y + z + 2 = 0 2 21 = 2 = 2. Giả sử l ∩ ∆ = B , kẻ CB ⊥ d thì BC = và sin BAC 3 3 6. 3  2 BC 3BC = ⇒ AC = = 42 . Ta có AC = ( 4t + 12; t + 3; −5t − 15 ) Suy ra 3 AC 2  t = −2 2 2 2 2 Khi đó AC 2 = 42 ⇔ 16 ( t + 3) + ( t + 3) + 25 ( t + 3) = 42 ⇔ ( t + 3) = 1 ⇔ t + 3 = 1 ⇒   t = −4 x−5 y +2 z +5 +) Với t = −2 ⇒ C ( 5; −2; −5 ) ⇒ ∆1 : = = . 2 −3 1 x +3 y + 4 z −5 +) Với t = −4 ⇒ C ( −3; −4;5 ) ⇒ ∆ 2 : = = . 2 −3 1 Câu 6 (1,0 điểm). Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 +) Tính thể tích khối chóp S.ABCD Do ∆SAB cân ⇒ SH ⊥ AB ⇒ SH ⊥ ( ABCD ) Kẻ HE ⊥ AC = { E}  SH ⊥ AC ⇒ AC ⊥ ( SHE ) Ta có:   HE ⊥ AC   ⇒ ( ( SAC ) ; ( ABCD ) ) = SEH = 60o  = AB . BC = a Trong ∆AHE : HE = AH .sin EAH 2 AC 6 = a ⇒ SH = HE.tan SEH 2 1 a3 ⇒ VS . ABCD = .SH .S ABCD = 3 3 +) Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.AHC. Do ∆SAH ⊥ { H } ⇒ trung điểm M của SA là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆SAH Gọi N là trung điểm AH. Qua N kẻ Ny / / AD ⇒ Ny ⊥ ( SAH ) . Dựng Mx / / Ny ⇒ Mx là trục đường đường tròn ngoại tiếp ∆SHA . Dựng đường thẳng qua tâm O của đáy vuông góc với AC, cắt Ny, AD tại J, K thì J là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆AHC . Trong mp ( Mx; Ny ) kẻ Jt ⊥ ( ABCD ) ⇒ Jt là trục đường tròn ngoại tiếp ∆AHC . Giao điểm I = Mx ∩ Jt chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SAHC. Ta có: R 2 = IH 2 = IJ 2 + JH 2 = MN 2 + JH 2 Tính được: AK = ⇒R= AO OH + AK 5a 2 AH 2 3a 6 3a 2 = ; NJ = = ⇒ HJ = NJ 2 + =  4 2 8 4 8 cos CAD SH 2 31 + HJ 2 = a 4 32 Đáp số: VS . ABCD = a3 31 ; RS ( I ; IH ) = a 3 32 Câu 7 (1,0 điểm). Gọi C ( c; c + 4 ) ∈ d1 , M là trung điểm AB, I là giao điểm của AC và d2: 3x – 4y – 23 = 0.    c + 10 c − 10  Ta có ∆AIM đồng dạng ∆CID ⇒ CI = 2 AI ⇒ CI = 2 IA ⇒ I  ;  3   3 c + 10 c − 10 Mà I ∈ d 2 nên ta có: 3 −4 − 23 = 0 ⇔ c = 1 , vậy C(1; 5). 3 3 3t − 9   3t − 23   Ta lại có M ∈ d 2 ⇒ M  t ;  ⇒ B  2t − 5;  4  2      3t + 5    3t − 19  AB =  2t − 10;  , CB =  2t − 6;  2  2    t = 1   1 Do AB.CB = 0 ⇔ 4 ( t − 5 )( t − 3) + ( 3t + 5 )( 3t − 19 ) = 0 ⇔  29 t = 4 5  Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95  B(−3; −3) (loai )  33 21  ⇒   33 21  ⇒ B ;  B  ;   5 5    5 5  Câu 8 (1,0 điểm). 1 . 2 Ta có x ( y − 1) + 2 y = x ( x + 1) ⇔ xy + 2 y = x 2 + 2 x ⇔ y ( x + 2 ) = x ( x + 2 ) Điều kiện y ≥ −3; x ≥  x = −2 ⇔ ( x − y )( x + 2 ) = 0 ⇔  x = y 1 Loại trường hợp x = −2 < . Với x = y thì phương trình thứ hai trở thành 2 2 4 x + 3x + 3 = 4 x x + 3 + 2 2 x − 1 ⇔ 4 x 2 + 3x + 3 − 4 x x + 3 − 2 2 x − 1 = 0 ⇔ 4x2 − 4x x + 3 + x + 3 + 2x − 1 − 2 2x − 1 + 1 = 0 x ≥ 0 2 x = x + 3  ⇔ 2x − x + 3 + 2x −1 −1 = 0 ⇔  ⇔ 4 x 2 − x − 3 = 0 ⇔ x = 1   2 x − 1 = 1 2 x − 1 = 1 Vậy hệ phương trình đã cho có duy nhất nghiệm ( x; y ) = (1;1) . ( ) ( 2 ) 2 Câu 9 (1,0 điểm). 3 3 1 1 1 Ta có P = 2a + b + ab + bc + 3 abc = 2a + b + a.4b + b.4c + 3 a.4b.16c 4 4 2 2 4 3 a + 4b b + 4c a + 4b + 16c 28(a + b + c) P ≤ 2a + b + + + = =7 4 4 4 12 12 16 4 1 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = , b = , c = 7 7 7 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI THPT QUỐC GIA 2015 [Môn Toán – Đề số 04] Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH] 1 3 3 2 x − x − (m 2 − m − 2) x + 5 3 2 a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho với m = 1. Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = b) Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm có hoành độ x1; x2 thỏa mãn x12 + 2 x1 x2 + 3x22 = 2 x2 + 13x1. Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình ( ) π π   3 sin x + cos x ( sin x + cos x ) = 4 2 sin 2  x +  cos  x +  . 4 4   (e ln15 ∫ Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I = 3ln 2 2x − 24e x ) dx e x e x + 1 + 5e x − 3 e x + 1 − 15 Câu 4 (1,0 điểm). a) Tìm số phức z biết (1 + 2i ) z là số thực và z + 2 z − b) Giải phương trình 4 2 x + x+2 3 + 2 x = 16.2 4 x +8 1 = 2 5. 2 + 2x 3 +4 x−4 x = 1+ t  Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d :  y = −t và mặt phẳng z = 2  ( P ) : x + y + z + 1 = 0 . Viết phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với (P) tại điểm M(1; –2; 0) và cắt d tại A, B sao cho AB = 2 2. Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thoi cạnh bằng 2a, SA = a, SB = a 3 , góc BAC bằng 600, mặt phẳng (SAB) vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và BC. Tính thể tích khối tứ diện NSDC và cosin góc giữa hai đường thẳng SM và DN. Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác nhọn ABC. Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A và đường thẳng BC lần lượt có phương trình là 3 x + 5 y − 8 = 0, x − y − 4 = 0 . Đường thẳng qua A vuông góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm thứ hai là D ( 4; −2 ) . Viết phương trình các đường thẳng AB, AC; biết rằng hoành độ của điểm B không lớn hơn 3.  1− x2  x2 + xy + 3 = 2 y Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình 2 2  2 2 2 ( x y + 2 x ) − 2 x y − 4 x + 1 = 0 Câu 9 (1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z ≤ 3. 2 2 2 1 1 1 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 + 3 + 3 + 2 + 2 + 2 . 2 2 x y z x − xy + y y − yz + z z − zx + x 2 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95 LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 4 Câu 1 (2,0 điểm). a) Các em học sinh tự làm. b) Tập xác định: D = R y ' = x 2 − 3 x + ( m + 1)( 2 − m ) = x 2 − ( m + 1) + ( 2 − m )  x + ( m + 1)( 2 − m ) x = 1+ m y ' =  x 2 − ( m + 1) x  − ( 2 − m ) x − ( m + 1)( 2 − m )  = ( x − m − 1)( x − m + 2 ) = 0 ⇔  x = 2 − m +) TH1: x1 = 1 + m; x2 = 2 − m ⇒ (1 + m ) + 2 (1 + m )( 2 − m ) + 3 ( 2 − m ) = 2 ( 2 − m ) + 13 (1 + m ) 2 2 m = 0 ⇔ 2m − 19m = 0 ⇔   m = 19  2 2 m = 1 +) TH2: x1 = 1 + m; x2 = 2 − m ⇔ 2m + 15m − 17 = 0 ⇔   m = − 17  2 19 17 Vậy có 4 giá trị của m : m = 0; m = 1; m = ; m = − 2 2 2 Câu 2 (1,0 điểm). Phương trình đã cho tương đương với ( ) 3 sin x + cos x (sin x + cos x) = 2(sin x + cos x) 2 (cos x − sin x) sin x + cos x = 0 3 sin x + cos x − 2 cos 2 x = 0 ⇔   3 sin x + cos x = 2 cos 2 x π +) Với sin x + cos x = 0 ⇔ x = − + kπ 4 π  x = + k 2π  π 3 +) Với 3 sin x + cos x = 2 cos 2 x ⇔ cos 2 x = cos( x + ) ⇔  3  x = − π + k 2π  9 3 Câu 3 (1,0 điểm). ⇔ (sin x + cos x) ( ) Đặt t = e x + 1 ⇒ t 2 − 1 = e x ⇒ e x dx = 2tdt . Ta có x = 3ln 2 ⇒ t = 3 ; x = ln15 ⇒ t = 4 (e ln15 I= ∫ (t I =∫ (t 2 2 3 − 24e x ) dx e x e x + 1 + 5e x − 3 e x + 1 − 15 3ln 2 4 2x − 25 ) 2tdt (t 4 =∫ 3 (t 2 2 − 25 ) 2tdt − 1) t + 5 ( t 2 − 1) − 3t − 15 (t 4 =∫ 3 2 − 25 ) 2tdt t + 5t 2 − 4t − 20 3 ( 2t − 10t ) dt =  2 − 3 − 7 dt = 2t − 3ln t − 2 − 7 ln t + 2 =∫ ( ) − 4) (t + 5) ( t − 4 ) ∫  t − 2 t + 2  4 2 4 2 3 4 3 3 = 2 − 3ln 2 − 7ln 6 + 7ln 5 Câu 4 (1,0 điểm). a) Ta gọi z = a + bi ( a; b ∈ R ) .Thế thì ta có (1 + 2i ) z = (1 + 2i )( a − bi ) = a + 2b + ( 2a − b ) i là số thực. Điều này xảy ra khi 2a − b = 0 ⇔ b = 2a ⇒ z = a (1 + 2i ) . Thay vào điều kiện thứ hai ta có z + 2 z − 1 1 = 2 5 ⇔ a + 2ai + 2a − 4ai − = 2 5 2 2 Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015! Khóa học LUYỆN GIẢI ĐỀ – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831] Facebook: Lyhung95  3 + 2 259 a=  1 1 79 2  26 ⇔ 3a − − 2ai = 2 5 ⇔  3a −  + ( 2a ) = 20 ⇔ 13a 2 − 3a − =0⇔  2 2 4   3 − 2 259 a = 26  3 + 2 259 3 + 2 259 3 − 2 259 3 − 2 259 Vậy có hai số phức z thỏa mãn là: z = + i; z = + i 26 13 26 13 2 b) ĐK: x ≥ − 2. Với điều kiện đó PT ⇔ ⇔ 4 2+ x+2 (2 4 x−4 ) 3 ( 4 2 x+ x+2 ) +2 x3 ( − 1 − 2 x 24 x − 4 − 1 = 0 ⇔ (24 x − 4 − 1) 42 + TH1: 24 x − 4 = 1 ⇔ 4 x − 4 = 0 ⇔ x = 1 TH2: 24 + 2 x+2 =4 3 = 2 x ⇔ x3 = 2 x + 2 + 4 ⇔ x3 − 8 = 2 x − 2 = 0 ⇔ 2  x + 2x + 4 =  ( 2+ x + 2 x+2 +2 − 2x 3 x3 + 4 x − 4 ) = 0⇔ ) x + 2 − 2 ⇔ ( x − 2)( x 2 + 2 x + 4) = 2( x − 2) x+2+2 2 , (*) x+2 +2 Giải (*):VT = x 2 + 2 x + 4 = ( x + 1) 2 + 3 ≥ 3 ; VP = 2 ≤ 1 ⇒ (*) vô nghiệm. x+2 +2 Vậy nghiệm của PT là: x = 1; x = 2. Câu 5 (1,0 điểm).  Đường thẳng d xác định đi qua K (1; 0; 2 ) và ud = (1; −1;0 )   Gọi ∆ là đường thẳng qua M và vuông góc với (P) ta có ∆ qua M (1; −2; 0 ) , vtcp : u = n p = (1;1;1) x = 1+ t  Do đó: ∆ :  y = −2 + t . Gọi I là tâm của mặt cầu ⇒ I ∈ ∆ ⇒ I (1 + t ; −2 + t ; t ) . z = t    2 2  IK ; ud  2 ( t − 2 ) + ( 2t − 2 )   Ta có: d ( I ; AB ) = = , IM 2 = 3t 2  2 ud 2  AB  2 2 2 2 Mặt khác: d ( I ; AB ) +   = R = IM ⇔ 3t − 8t + 6 + 2 = 3t ⇔ t = 1 ⇒ I ( 2; −1;1) , R = 3  2  2 Vậy ( S ) : ( x − 2 ) + ( y + 1) + ( z − 1) = 3 2 2 2 Câu 6 (1,0 điểm). Tham gia các khóa học trực tuyến môn Toán tại MOON.VN để đạt kết quả cao nhất trong kỳ thi THPT quốc gia 2015!
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan