Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi ...

Tài liệu Quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh từ liêm

.PDF
123
300
132

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN VIỆT QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TUẤN VIỆT QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ THÚY ANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cƣ́u và thƣ̣c hiê ̣n đề tài “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm”. Tôi đã nhâ ̣n đƣơ ̣c sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình của các thầ y, cô giáo của Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình của các tổ chức, cá nhân đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân tro ̣ng cảm ơn TS. Vũ Thúy Anh, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn tôi nghiên cƣ́u và hoàn thành luâ ̣n văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sƣ̣ giúp đỡ tâ ̣n tình và những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội đã ta ̣o điề u kiê ̣n giúp đỡ tôi, tôi xin chân thành cảm ơn tấ t cả ba ̣n bè , ngƣời thân giúp đỡ tôi thƣ̣c hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cƣ́u đô ̣c lâ ̣p của tác giả . Các số liê ̣u và kế t quả nghiên cƣ́u trong luâ ̣n án là trung thƣ̣c v à chƣa từng công bố trong bấ t kỳ công trình khoa ho ̣c nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cứu đều ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Tuấn Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii DANH MỤC SƠ ĐỒ ....................................................................................... iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................. 5 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................ 5 1.2. Cơ sở lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu ................................................ 9 1.2.1. Các khái niệm cơ bản .............................................................................. 9 1.2.2 Nội dung quản lý nợ xấu ....................................................................... 22 1.2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nợ xấu ............................... 43 1.2.4 Chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ................ 48 1.2.5 Chỉ tiêu cơ bản phản ánh quản lý nợ xấu của ngân hàng thƣơng mại ... 49 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ......................................................................................................................... 52 2.1. Phƣơng pháp luận ..................................................................................... 52 2.1.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ....................................................................... 52 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................... 52 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 54 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 54 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 54 2.3. Thiết kê nghiên cứu luận văn ................................................................... 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 58 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM ......................................................................................... 59 3.1. Khái quát tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm .............................................................. 59 3.1.1 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm ..................................................... 59 3.1.2 Nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Từ Liêm ......................................................................................... 61 3.2. Tình hình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm .............................................................. 69 3.2.1 Các văn bản pháp lý áp dụng cho hoạt động quản lý nợ xấu ................. 69 3.2.2. Tình hình quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm ..................................................... 71 3.3. Đánh giá về công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm............................................. 87 3.3.1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................... 87 3.3.2. Hạn chế của quản lý nợ xấu và nguyên nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm .................... 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 96 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỪ LIÊM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2020 ........................................................ 97 4.1. Định hƣớng trong hoạt động quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020 .................................................................................................. 97 4.1.1. Định hƣớng chung trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ................. 97 4.1.2. Định hƣớng riêng trong hoạt động quản lý nợ xấu ............................... 98 4.2. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm..................................... 99 4.2.1.Chuyển đổi dần phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định tính sang phƣơng pháp đo lƣờng rủi ro định lƣợng ..................................................................... 99 4.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ................................................... 99 4.2.3. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm .................. 101 4.2.4. Áp dụng cơ chế giao khoán thƣởng phạt trong quản lý điều hành ........... 104 4.2.5. Xây dựng một quy trình quản lý và xử lý nợ xấu tập chung. ............. 104 4.3. Một số kiến nghị..................................................................................... 104 4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ ..................................................................... 104 4.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam ................................... 106 4.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ............................................................................................................... 107 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.............................................................................. 109 KẾT LUẬN ................................................................................................... 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 111 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu 1 Agribank Nguyên nghĩa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 2 CIC Trung tâm thống tin tín dụng ( Credit Information Center) 3 DNNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc 4 DPRR Dự phòng rủi ro 5 ECB Ngân hàng Trung Ƣơng Châu Âu (The European Central Bank) 6 FED Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System) 7 FSB Ủy ban ổn định tài chính ( Financial Stability Board) 8 GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) 9 HĐQT Hội đồng quản trị 10 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund) 11 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 12 NHNo&PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 13 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 14 NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng 15 NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans) 16 RRTD Rủi ro tín dụng 17 TCTD Tổ chức tín dụng 18 TSBĐ Tài sản bảo đảm 19 TSCĐ Tài sản cố định 20 VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam 21 VietinBank Ngân hàng thƣơng mại cổ phần công thƣơng Việt Nam 22 BIDV Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đấu tƣ và thƣơng mại Việt Nam 23 WB Ngân hàng thế giới (World Bank) 24 WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới (World Trade Organization) 25 VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng việt Nam i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 1.3 Nội dung Phân loại nợ của Ngân hàng thế giới Giá trị LGD tối thiểu đối với các khoản phải đòi có tài sản đảm bảo Quy trình tín dụng Trang 23 27 33 Dƣ nợ phân theo thành phần kinh tế của Ngân 4 Bảng 3.1 hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt 62 Nam - Chi nhánh Từ Liêm Dƣ nợ phân theo thời gian cho vay Ngân hàng 5 Bảng 3.2 Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 63 - Chi nhánh Từ Liêm Bảng 3.3 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu tại một số NHNo&PTNT ở Hà Nội 65 Nợ xấu và dƣ nợ tín dụng tại Ngân hàng Nông 6 Bảng 3.4 nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi 66 nhánh Từ Liêm Tình hình nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp 7 Bảng 3.5 và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh 68 Từ Liêm qua các chỉ tiêu Phân loại nợ khách hàng là tổ chức kinh tế, hộ 8 Bảng 3.6 gia đình, cá nhân có dƣ nợ trên 500.000.000 73 VND Phân loại nợ khách hàng là tổ chức kinh tế 9 Bảng 3.7 chƣa có báo cáo tài chính, hộ gia đình, cá nhân 74 có dƣ nợ dƣới 500.000.000 VND Phân loại nợ theo nhóm nợ tại Ngân hàng 10 Bảng 3.8 Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm ii 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Hình Nội dung 1 Sơ đồ 1.1 Ngăn ngừa và xử lý rủi ro tín dụng 2 Sơ đồ 3.1 Mô hình quản lý rủi ro phân tán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Trang 39 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Hình Nội dung Trang Biểu đồ nợ xấu nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn), 1 Biểu đồ 3.1 nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) iii 76 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau hơn hai mƣơi năm thực hiện đổi mới và hội nhập, đặc biệt là từ khi chính thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới WTO năm 2007, vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc nâng cao. Trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đƣợc đón nhận nhiều cơ hội mới nhƣng cũng phải đối mặt với không ít những thách thức. Trong khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, tài chính - ngân hàng là một trong những lĩnh vực đƣợc cam kết mở cửa mạnh mẽ, các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ đƣợc phép hoạt động tại Việt Nam và đƣợc đối xử ngang bằng theo nguyên tắc tối huệ quốc của WTO. Khi đó, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp phải những đối thủ tầm cỡ ngay tại thị trƣờng trong nƣớc. Trong đó, tín dụng vẫn là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thƣơng mại, nó phản ánh hoạt động đặc trƣng của ngân hàng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nhiều thu nhập nhất song cũng mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng. Trong bối cảnh môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, một số Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần đã coi chính sách mở rộng tín dụng là một giải pháp để thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị phần. Tuy nhiên không thể đồng nghĩa với việc hạ thấp các tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, thống tin sai lệch, tìm cách lách luật... mà vẫn phải áp dụng đúng quy trình tín dụng để làm giảm các khoản nợ xấu, tránh tổn thất cho ngân hàng. Đặc biệt là trong bối cảnh khủng hoảng nền kinh tế toàn cầu, mà bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ, nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu và rộng với nền kinh tế thế giới nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam nói riêng cũng bị tác động, chịu những ảnh hƣởng không hề nhỏ. Để không bị “lép vế trên sân nhà”, thời gian qua các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp cải cách, đổi mới toàn 1 diện. Thế nhƣng khi mà công cuộc cải cách của các ngân hàng Việt Nam mới đi đƣợc chặng đầu thì “cơn bão” khó khăn kinh tế đã ập đến. Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008 và những tháng đầu năm 2009 đã phải trải qua những biến động dồn dập và đối mặt với những thách thức lớn. Nửa đầu năm 2008, chỉ số giá tiêu dùng tăng vọt ở mức cao nhất trong vòng mƣời bảy năm qua. Khi lạm phát đã bắt đầu hạ nhiệt nhờ hiệu quả của các chính sách tiền tệ và tài khoá thắt chặt thì các ngân hàng và doanh nghiệp trong nƣớc lại một phen lao đao vì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu bắt nguồn từ nƣớc Mỹ. Ảnh hƣởng xấu từ sự suy giảm kinh tế toàn cầu đã khiến cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng khó khăn và bế tắc. Nguy cơ gia tăng nợ xấu ngân hàng là khó có thể tránh khỏi. Nợ xấu luôn tồn tại trong hoạt động của các NHTM nó là một phần trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, nợ xấu lớn đồng nghĩa với một lƣợng vốn tƣơng ứng không đƣợc qua vòng vào lƣu thống, dẫn tới tính thanh khoản của ngân hàng kém đi. Để tránh xảy ra tình trạng trên, quản lý nợ xấu, hạn chế nợ xấu có nguy cơ phát sinh và xử lý nợ xấu đã phát sinh là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng trong toàn bộ hoạt động quản lý của Ngân hàng. Do vâ ̣y, viê ̣c kiể m soát chấ t lƣơ ̣ng tiń du ̣ng là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ ng không thể thiế u trong hoạt động Ngân hàng với mu ̣c tiêu đảm bảo cho hoa ̣t đô ̣ng tiń dụng an toàn, hiê ̣u quả. Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm chƣa đem lại hiệu quả và an toàn nhƣ mong muốn. Tỷ lệ nợ xấu còn cao, đặc biệt trong năm 2014 nợ xấu tăng cao, có những thời điểm nợ xấu lên đến 18,3% (tháng 9, 10 và 11/2014), đến năm 2015, 2016 nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm vẫn còn khá cao và nguy cơ vẫn gia tăng trong thời gian tới. Nguyên nhân chủ yếu một phần do ảnh hƣởng của nền kinh tế một phần là do quản lý nợ và quản lý nợ xấu của chi nhánh chƣa đem 2 lại hiệu quả. Bên cạnh đó chƣa có một đề tài nào nghiên cứu về nợ xấu, xử lý nợ xấu và quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. Chính vì vậy, tác giả xin chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm”. 2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở một số lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu của các Ngân hàng thƣơng mại nói chung, từ việc phân tích thực trạng quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm, đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá và làm rõ những lý luận cơ bản về vấn đề nợ xấu và quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thƣơng mại, bao gồm việc tìm hiểu các quan niệm khác nhau về nợ xấu, cách nhận biết, phân loại, đo lƣờng, xử lý nợ xấu. - Tham khảo kinh nghiệm quản lý nợ xấu tại một số NHTM lớn ở Việt Nam rút ra bài kinh nghiệm vận dụng cho Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. - Phân tích thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. 3 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm nhƣ thế nào? Cần có Giải pháp nào để tăng cƣờng công tác quản lý nợ xấu trong giai đoạn hiện nay tầm nhìn đến năm 2020? 3 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý nợ xấu của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm trong những năm vừa qua. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu các hoạt động quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. Phạm vi nghiên cứu của đề tài từ năm 2008 - 2015. Nợ xấu đƣợc nghiên cứu trong phạm vi luận văn là những khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) theo Quyết định 493/2005/QĐ - NHNN tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận quản lý nợ xấu trong hoạt động của Ngân hàng Thƣơng mại. Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu luận văn. Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm. Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay và tầm nhìn đến năm 2020. 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nợ xấu, quản lý nợ xấu và xử lý nợ xấu trong bối cảnh tái cấu trúc là một vấn đề hết sức “nhạy cảm”. Trong giai đoạn nền kinh tế phát triển thì việc xử lý nợ xấu đơn thuần chỉ là nghiệp vụ của các TCTD áp dụng các biện pháp nhƣ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, trích lập dự phòng rủi ro, bán nợ cho các VAMC, xử lý các TSBĐ để thu hồi nợ...Tuy nhiên khi nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng thì khối lƣợng nợ xấu tăng nhanh và nợ có khả năng mất vốn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ tín dụng, các TCTD không thể đơn thuần áp dụng các biện pháp xử lý nợ thống thƣờng mà phải áp dụng các biện pháp xử lý nợ sao cho tỷ lệ nợ xấu giảm nhanh nhƣng không gây nên tình trạng “đổ vỡ” của các thị trƣờng bất động sản; chứng khoán; tình trạng phá sản hàng loạt của các doanh nghiệp, mặt khác phải giải phóng lƣợng hàng tồn kho cao và thực hiện đƣợc chính sách tiền tệ tạo thêm nhiều việc làm và khôi phục lại nền kinh tế. Chính vì vậy, nên có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề nợ xấu, quản lý nợ xấu, xử lý nợ xấu và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng nhƣ: Luận văn thạc sỹ của Trần Thị Bích Thuần năm 2014 về Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Trƣờng Đại học Thái Nguyên. Thống qua cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu, tác giả đi sâu vào nghiên cứu thực trạng công tác Quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh giai đoạn 2010 - 2013. Dựa trên các thực trạng: Tình hình phân loại nợ, tỷ lệ khoản xóa nợ tại Agribank huyện Yên Sơn để đƣa ra những kết quả đã đạt đƣợc và các hạn chế trong giai đoạn nghiên cứu. Từ đó đƣa ra các giải pháp và đề xuất kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh. 5 Luận văn thạc sỹ với đề tài: “Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô” của Tống Xuân Trƣờng tại Học viện Tài chính, năm 2013. Công trình nghiên cứu nói trên tập trung vào phân tích, đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đông Đô trong giai đoạn 2010 - 2012 và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh này. Tuy nhiên, trong phạm vi một đề tài luận văn thạc sỹ nên các giải pháp đề xuất còn ở mức hạn chế nhất định, chƣa luận giải rõ các luận cứ khoa học của các giải pháp. Hơn nữa, với thời kỳ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu nhỏ (chỉ phù hợp với một chi nhánh) nên vấn đề nợ xấu chỉ là một nội dung rất nhỏ đƣợc đề cập trong luận văn. Luận văn thạc sỹ kinh tế của Mai Xuân Thịnh năm 2012 với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Định” Trƣờng Đại học Đà Nẵng. Luận văn đi sâu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Bình Định rồi đƣa ra những giải pháp đối với Chi nhánh. Tuy nhiên một số giải pháp mà tác giải luận văn đƣa ra vẫn còn chung chung, chƣa sát với thực tế. Luận văn Thạc sỹ kinh tế của Nguyễn Thị Thùy Dung năm 2009 với đề tài Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Gia Lâm. Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trong luận văn này, ngoài khái quát hóa các lý luận và việc nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tác giả còn nghiên cứu kinh nghiệm Quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài nƣớc. Điển hình là VPBank, BIDV, và các ngân hàng tại Trung Quốc, Singapore, Thái Lan,… Song luận văn lại chƣa khai thác đƣợc triệt để các kinh nghiệm của các 6 ngân hàng trên. Lý do là vì tác giả chƣa phân tích rõ thực trạng của các ngân hàng đã có công tác Quản trị rủi ro tín dụng tốt, so sánh với chi nhánh mà tác giả lựa chọn nghiên cứu để tìm ra các phƣơng án tối ƣu. Luận văn Thạc sỹ của Đặng Thị Nhƣ Quỳnh năm 2015 Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Vĩnh Phúc Trƣờng ĐHKT ĐHQG Hà Nội tác giả đã đƣa ra đƣợc một số giải pháp cấp thiết cho chi nhánh. Nhƣ vậy, vấn đề nợ xấu đã đƣợc quan tâm khá nhiều ở các luận văn thạc sỹ, phần lớn các nghiên cứu trên mới nghiên cứu sự phát sinh các khoản nợ xấu hoặc việc xử lý các khoản nợ xấu, chƣa có sự kết hợp toàn diện giữa hai vấn đề này. Trong khi đó thực tiễn đòi hỏi phải quản lý nợ xấu đồng thời trên cả hai giác độ: hạn chế sự phát sinh nợ xấu và xử lý những khoản nợ xấu đã phát sinh nhƣ thế nào. Đối với luận án tiến sĩ trong nƣớc, có một công trình đƣợc bảo vệ khá thành công với những đóng góp thực sự có giá trị cho hoạt động quản trị NHTM, đó là: - Luận án Tiến sĩ kinh tế của tác giả Nguyễn Tuấn Anh năm 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. Trong luận án, tác giả phân tích diễn biến nợ xấu qua các năm để đƣa ra những kết quả đã đạt đƣợc và các hạn chế trong giai đoạn nghiên cứu. Từ đó đề xuất các giải pháp một cách toàn diện với mọi vấn đề của quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên việc đƣa ra quá nhiều giải pháp có thể dẫn đến việc khi thực hiện kết quả đạt đƣợc không cao. Luận án tiến sĩ của tác giả Lê Thị Huyền Diệu năm 2010 với tên đề tài “ Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam’”. Đề tài của tác giả đã đúc kết lại lý thuyết cơ bản về các mô hình quản lý rủi ro tín dụng. Tác giả luận án đã luận giải một cách có hệ 7 thống các vấn đề cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng và xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng từ đó phân tích các điều kiện thực tiễn để áp dụng tại các NHTM Việt Nam. Gần đây nhất, có một công trình đƣợc bảo vệ rất thành công với những đóng góp thực sự có giá trị cho hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam, đó là luận án tiến sỹ của tác giả Nguyễn Thị Hoài Phƣơng ( 2012) với tên đề tài “ Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”. Đề tài của tác giả lựa chọn cách tiếp cận việc quản lý nợ xấu ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, Hiệp ƣớc Basel II đƣợc sử dụng nhƣ một chuẩn mực trong việc quản lý nợ xấu. Các vấn đề về nợ xấu cũng đƣợc đề cập tới ở một số tạp chí chuyên ngành. Bài viết của Nguyễn Đào Tố (2008) trên tạp chí Ngân hàng, số 5 nhấn mạnh tới sự cần thiết phải ứng dụng những nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu, từ đó xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng đối với các NHTM Việt Nam. Bài viết của Huỳnh Thị Phƣơng Thảo (2014), trên tạp chí Tài chính Bảo hiểm, đã đề cập tới việc Việt Nam không nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của Uỷ Ban Basel, tức là không chịu áp lực phải vận dụng các quy định an toàn của hiệp ƣớc này, song việc vận dụng các hiệp ƣớc Basel trong hoạt động quản trị Ngân hàng nƣớc ta hết sức ý nghĩa và cần thiết. Các bài viết này có ƣu điểm là đã tiếp cận cách quản lý nợ xấu hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, cụ thể là ứng dụng các nguyên tắc của Ủy ban Basel về Giám sát ngân hàng. Cùng một số công trình nghiên cứu sâu về hoạt động tín dụng, quản trị RRTD đăng trên các tạp chí nhƣ: TS. Trần Huy Hoàng, Hạn chế nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam, Phát triển kinh tế, tháng 12 năm 2004. PGS.TS Nguyễn Đình Tự, Tiếp cận để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại, Tạp chí Ngân hàng, Số chuyên đề năm 2005. Trần Trung Tƣờng, Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 8 trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, trang 39- 43, số 09, tháng 09/2005. Tuy nhiên chƣa có công trình nghiên cứu độc lập nào về: nợ xấu, quản trị rủi ro tín dụng, hay quản lý nợ xấu tại NHNo&PTNT chi nhánh Từ Liêm, đặc biệt nghiên cứu vấn đề này theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế. 1.2. Cơ sở lý luận về nợ xấu và quản lý nợ xấu 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 1.2.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại: Có nhiều quan điểm về NHTM, nhìn chung có thể thấy NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trƣng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội. Chúng ta có thể xem xét một số khái niệm về NHTM nhƣ sau: Theo Pháp lệnh Ngân hàng năm 1990 của Việt Nam có qui định: NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà nghiệp vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Theo Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010 Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nhƣ vậy, có thể nói NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thƣờng xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động khác có liên quan. 1.2.1.2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Điều 98 - Luật các TCTD năm 2010 quy định các hoạt động của 9 NHTM bao gồm: - Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Cấp tín dụng dƣới các hình thức sau đây: + Cho vay; + Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhƣợng và giấy tờ có giá khác; + Bảo lãnh ngân hàng; + Phát hành thẻ tín dụng; + Bao thanh toán trong nƣớc; bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng đƣợc phép thực hiện thanh toán quốc tế; + Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận. - Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. - Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán. - Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: + Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nƣớc bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thƣ tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ; + Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận. 1.2.1.3. Hoạt động tín dụng của ngân hàng a) Bản chất của tín dụng ngân hàng Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia đƣợc sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả cho bên chuyển giao một lƣợng lớn hơn giá trị ban đầu theo thời gian đã thỏa thuận. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan